chương 1 Các khái niệm quản trị dự án Chương 2: Xác định và lựa chọn dự án Chương 3: Lập hồ sơ dự thầu Chương 4 : Xác định phạm vi, chất lượng, trách nhiệm trình tự công việc Chương 5: Lập lịch trình dự án Chương 6: Tối ưu hóa nguồn lực Chương 7: Xác định chi phí, ngân sách giá trị thu được Chương 8: Quản trị rủi ro Chương 9: Kết thúc dự án Chương 10: Truyền thông lập tài liệu dự án
Trang 1BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN KINH DOANH
Trang 2NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ DỰ ÁN
CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN
CHƯƠNG 3 LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU
CHƯƠNG 4 XÁC ĐỊNH PHẠM VI, CHẤT LƯỢNG, TRÁCH NHIỆM & TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC
CHƯƠNG 5 LẬP LỊCH TRÌNH DỰ ÁN
CHƯƠNG 6 TỐI ƯU HÓA NGUỒN LỰC
CHƯƠNG 7 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ, NGÂN SÁCH & GIÁ TRỊ THU ĐƯỢC
CHƯƠNG 8 QUẢN TRỊ RỦI RO
CHƯƠNG 9 KẾT THÚC DỰ ÁN
CHƯƠNG 10 TRUYỀN THÔNG & LẬP TÀI LIỆU DỰ ÁN
Trang 3Quản trị dự án kinh doanh
Chương 1
Các khái niệm quản trị dự án
Chương 1
Trang 4Nội dung bài học
Định nghĩa dự án và thảo luận về các thuộc tính của dự án
Thảo luận các điều kiện ràng buộc chính của một dự án
Vòng đời dự án
Định nghĩa quản trị dự án
Các giai đoạn của quy trình quản trị dự án
Các tác động của quản trị dự án toàn cầu
Các lợi ích của hoạt động quản trị dự án
Trang 5Định nghĩa dự án
là nỗ lực hoàn thành mục tiêu cụ thểthông qua tập hợp duy nhất cáccông việc có quan hệ với nhau vàviệc sử dụng hiệu quả các nguồn lực
Trang 6Các thuộc tính của dự án
Mục tiêu rõ ràng
Trang 7Các thuộc tính của dự án
Mục tiêu rõ ràng
Chuỗi các công việc phụ thuộc lẫn nhau
Trang 8Các thuộc tính của dự án
Mục tiêu rõ ràng
Chuỗi các công việc phụ thuộc lẫn nhau
Các nguồn lực đa dạng
Trang 13Cân đối các điều khoản ràng buộc của dự án
Hình 1.1:
Các yếu tố ràng buộc thành công của dự án
Mức độ hài lòng của khác hàng
Chất lượng Phạm vi
Trang 14Phạm vi
Tất cả những công việc cầnđược thực hiện nhằm tạo rahạng mục bàn giao của dự án
Trang 15Chất lượng
cần được xác định rõ ngay từ đầu dự án
Trang 16Lịch trình
Bảng thời gian chỉ rõ thời điểmbắt đầu và kết thúc của mỗi côngviệc hay hoạt động của dự án
Trang 17Ngân sách
Số tiền mà bên đầu tư haykhách hàng chấp nhận chitrả cho các hạng mục đượcnghiệm thu của dự án
Trang 18Nguồn lực
Việc hoàn thành các côngviệc và mục tiêu của dự ánthường đòi hỏi nhiều loại
nguồn lực khác nhau.
Nguồn lực bao gồm conngười, nguyên vật liệu,thiết bị, cơ sở vật chất…
Trang 19Rủi ro
Có thể ảnh hưởng tiêu cực tới việchoàn thành mục tiêu của dự án
Trang 20Mức độ hài lòng của khách hàng
Trách nhiệm của người quản trị
dự án là đảm bảo sự hài lòng
của khách hàng
Trang 21Các hành động của nhà quản trị dự án
Ngăn chặn, tiên đoán, vượt qua
Khả năng lập kế hoạch và truyền thông tốt
Có trách nhiệm
Trang 22Vòng đời dự án
Trang 23Pha bắt đầu
Pha đầu tiên
Xác định nhu cầu, cơ hội hay các vấn đề
Xác định xem liệu có nên lựa chọn dự án hay không
Lập quyết định khởi động dự án:
• Cơ sở lý luận
• Mục tiêu cuả dự án
• Các lợi ích mong muốn
• Các điều kiện và yêu cầu chung
Xác định xem có cần mời thầu không?
Trang 24• Các yêu cầu cần thực hiện – phạm vi, hạng mục bàn giao
• Cách thức thực hiện – Các công việc, trình tự
• Người thực hiện – Các nguồn lực, trách nhiệm
• Thời gian cần thực hiện – Thời gian, tiến độ
• Chi phí cần thiết – Ngân sách
• Các rủi ro tiềm ẩn có thể có
Lập kế hoạch các nguồn lực thực tế
Trang 25Pha thực hiện
Pha thứ ba
Thực hiện các mục tiêu của dự án
• Nhà quản trị dự án lãnh đạo
• Đội dự án hoàn thành công việc
Tăng tốc độ thực hiện khi có thêm nhiều nguồn lực tham gia
Theo dõi và kiểm soát tiến độ công việc
Hành động khắc phục khi cần thiết
Quản trị và kiểm soát các thay đổi với sự đồng thuận của chủ
đầu tư, nhà thầu, quản trị dự án và đội dự án
Đạt được sự hài lòng của khách hàng với sự chấp nhận cáchạng mục bàn giao
Trang 26Pha kết thúc
Pha cuối cùng
Thu nhận và thực hiện các khoản thanh toán cuối cùng
Đánh giá và vinh danh nhân viên
Thảo luận sau dự án
Ghi chép các bài học kinh nghiệm
Lưu trữ các tài liệu của dự án
Một nhiệm vụ quan trọng trong giai
đoạn này là thảo luận và đánh giá hiệu
Trang 27kiểm soát nguồn lực
nhằm đạt được mục tiêu của dự án
Trang 28Ước tính thời gian thực hiện công
việc
Xây dựng lịch trình dự án
Ước tính chi phí cho công
Trang 29Cơ cấu phân tách công việc
Lễ hội Lynn
Đu quay Pat
Xúc tiến
Lynn
Tình nguyện viên Beth
Lễ hội Steve
1.1 1.2 1.3
Trò chơi Steve
Gian hàng Jim
Giải thưởng
3.1 3.2 3.3
Tìm nhà thầu Pat
Giấy phép Neil 4.1 4.2
Gian hàng thực phẩm Chris
T hiết bị nấu nướng Bill
Khu vực ăn uống Jim
6.2.3 6.2.2
6.2.1
Phòng
vệ sinh Jack
Trạm sơ cứu Beth
7.3.2 7.3.1
Thùng chứa Tyler
Thuê dọn dẹp Damian
7.2.2 7.2.1
Âm thanh ánh sáng Joe
Sân khấu Jim
Chỗ ngồi Jim
5.2.3 5.2.2
5.2.1
Trình diễn
Khán đài Jim
5.1 5.2
Đồ ăn Bill
Dụng cụ Chris
6.1 6.2
Dọn dẹp Tyler
Bãi đỗ xe Steve
T hiết bị
vệ sinh Jack
Bảo vệ Rose 7.1 7.2 7.3 7.4
Hình 1 3: Cơ cấu phân tách công việc
(slide sau có chức năng zoom to)
Trang 30Cơ cấu phân tách công việc
Lễ hội Lynn
Đu quay Pat
Xúc tiến
Lynn
Tình nguyện viên Beth
Lễ hội Steve
1.1 1.2 1.3
Trò chơi Steve
Gian hàng Jim
Giải thưởng
3.1 3.2 3.3
Tìm nhà thầu Pat
Giấy phép Neil 4.1 4.2
Gian hàng thực phẩm Chris
T hiết bị nấu nướng Bill
Khu vực ăn uống Jim
6.2.3 6.2.2
6.2.1
Phòng
vệ sinh Jack
Trạm sơ cứu Beth
7.3.2 7.3.1
Thùng chứa Tyler
Thuê dọn dẹp Damian
7.2.2 7.2.1
Âm thanh ánh sáng Joe
Sân khấu Jim
Chỗ ngồi Jim
5.2.3 5.2.2
5.2.1
Trình diễn
Khán đài Jim
5.1 5.2
Đồ ăn Bill
Dụng cụ Chris
6.1 6.2
Dọn dẹp Tyler
Bãi đỗ xe Steve
T hiết bị
vệ sinh Jack
Bảo vệ Rose 7.1 7.2 7.3 7.4
Hình 1 3: Cơ cấu phân tách công việc
Trang 31Lập trình tự công việc
Hình 1 4: Sơ đồ mạng công việc
Chuẩn bị nhãn thư
5 Steve
In bảng câu hỏi
6 Steve
Phát triển phần mềm phân tích
dữ liệu
7 Andy
Phát triển phần mềm kiểm thử
dữ liệu
8 Susan
Lập bảng câu hỏi nháp
2 Susan
T hử nghiệm bảng câu hỏi
3 Susan
Xem xét phản hồi & hoàn thiện bảng câu hỏi
9 Steve
Nhập dữ liệu phản hồi
11 Jim
Kiểm thử phần mềm
10 Andy
Phân tích kết quả
12 Jim
Chuẩn bị báo cáo
13 Jim
Mô tả công việc
Số hiệu công việc CHÚ GIẢI:
Người phụ trách
(slide sau có chức năng zoom to)
Trang 32Lập trình tự công việc
Hình 1 4: Sơ đồ mạng công việc
Chuẩn bị nhãn thư
5 Steve
In bảng câu hỏi
6 Steve
Phát triển phần mềm phân tích
dữ liệu
7 Andy
Phát triển phần mềm kiểm thử
dữ liệu
Lập bảng câu hỏi nháp
2 Susan
T hử nghiệm bảng câu hỏi
3 Susan
Xem xét phản hồi & hoàn thiện bảng câu hỏi
9 Steve
Nhập dữ liệu phản hồi
11 Jim
Kiểm thử phần mềm
10 Andy
Phân tích kết quả
12 Jim
Chuẩn bị báo cáo
13 Jim
Mô tả công việc
Số hiệu công việc CHÚ GIẢI:
Người phụ trách
Trang 33Xây dựng lịch trình dự án
Hình 1 5: Dự án nghiên cứu thị trường người tiêu dùng
Thời gian ước tính
Sớm nhất Muộn nhất
Thời gian
dự trữ chung
Công việc Phụ trách Bắt
đầu
Kết thúc
Bắt đầu
Kết thúc
1 Xác định khách hàng mục tiêu Susan 3 0 3 -8 -5 -8
2 Phát triển bảng câu hỏi nháp Susan 10 3 13 -5 5 -8
3 Bảng câu hỏi thử nghiệm Susan 20 13 33 5 25 -8
4 Xem xét phản hồi và hoàn thiện bảng câu hỏi Susan 5 33 38 25 30 -8
7 Phát triển phần mềm phân tích dữ liệu Andy 12 38 50 88 100 50
8 Phát triển dữ liệu kiểm thử phần mềm Susan 2 38 40 98 100 60
9 Gửi bảng câu hỏi và thu thập phản hồi Steve 65 48 113 40 105 -8
11 Nhập dữ liệu phản hồi Jim 7 113 120 105 112 -8
Trang 34Xác định ngân sách
Hình 1.6: Ngân sách theo giai đoạn của dự án
Trang 35Thực hiện kế hoạch dự án
Thực thi công việc
Theo dõi và kiểm soát tiến độ
Kiểm soát thay đổi
Trang 36Thực thi công việc
Thực thi công việc:
• Tất cả các công việc mô tả trong kếhoạch cơ sở và thể hiện trên sơ đồmạng phải được thực hiện theo đúngtiến độ dự án và yêu cầu kỹ thuật
• Tất cả các hạng mục dự án cần đượcbàn giao đúng hạn và thỏa mãn cáctiêu chuẩn nghiệm thu.
Trang 37Theo dõi và kiểm soát tiến độ
Theo dõi và kiểm soát tiến độ:
• Việc theo dõi tiến độ để
đảm bảo mọi việc đều
diễn ra đúng kế hoạch là
vô cùng quan trọng
• Bí quyết để luôn quản trị
được mục tiêu của dự án
là thường xuyên theo dõi
tiến độ thực tế và so sánh
với tiến độ kế hoạch và kịp
thời triển khai hành động
chấn chỉnh ngay nếu cần.
Trang 38Kiểm soát thay đổi
Kiểm soát thay đổi:
• Việc quản trị và kiểm soát thay đổi
là rất quan trọng nhằm giảm thiểunhững ảnh hưởng tiêu cực đếnthành công của dự án
• Hệ thống kiểm soát thay đổi cầnđược thiết lập ngay từ đầu nhằmxác định cách ghi chép, phê duyệt
và thông báo về các thay đổi
Trang 39Quản trị dự án toàn cầu
Toàn cầu hóa:
Tạo ra những biến động của dự án
Làm tăng độ phức tạp
Đòi hỏi sự nhận thức đối với các yếu tố:
• Sự khác biệt về văn hóa
• Tiền tệ
• Luật lệ và quy định
• Mối liên hệ liên doanh và hợp tác
• Quan hệ chính trị giữa các nước
• Tính sẵn có của nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng phù hợp
Trang 40Quản trị dự án toàn cầu
• Môi trường địa chính trị của các quốc gia
Khả năng nắm bắt công nghệ và phần mềm dịch thuật
Trang 41Các hiệp hội quản trị dự án
Viện Quản trị Dự án (PMI) là tổ chức phi lợi
nhuận hàng đầu thế giới:
• 350.000 thành viên ở hơn 70 quốc gia
• 250 đề tài ở hơn 70 quốc gia
PMI còn quản lý nhiều cộng đồng mạng
PMI xuất bản cuốn sách PMBOK Guide
Hiệp hội còn đưa ra Quy tắc đạo đức và ứng xử chuyên nghiệp
PMI cấp chứng chỉ
www.pmi.org
Trang 42Lợi ích của hoạt động quản trị dự án
Lợi ích cuối cùng của việc triển khai
các kỹ thuật quản trị dự án là làm cho
khách hàng hài lòng
Trang 43Tổng kết bài học
Dự án là nỗ lực nhằm một mục tiêu cụ thể thông qua việc thực hiện một chuỗi
các công việc có liên quan đến nhau và sử dụng hiệu quả các nguồn lực có sẵn
Thành công của dự án bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố, bao gồm phạm vi, chất
lượng, tiến độ, ngân sách, nguồn lực, rủi ro, và sự hài lòng của khách hàng.
Vòng đời dự án gồm bốn giai đoạn: bắt đầu, lập kế hoạch, thực hiện và kết
thúc dự án.
Quản trị dự án là lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, chỉ đạo và kiểm soát
nguồn lực để hoàn thành mục tiêu của dự án Quy trình quản trị dự án liên quan
gồm hai chức năng chính: trước tiên là lập kế hoạch và tiếp theo là thực hiện kế hoạch đó để hoàn thành các mục tiêu của dự án.
Toàn cầu hóa tạo ra các biến động và làm tăng độ phức tạp, có thể ảnh hưởng
xấu đến kết quả của dự án nếu các bên tham gia dự án không nhận thức được những khó khăn liên quan đến khác biệt về văn hóa hay các giao dịch tài chính xuyên quốc gia mà họ có thể gặp phải.
Viện Quản trị Dự án (PMI) là tổ chức phi lợi nhuận hàng đầu thế giới dành cho
các nhà quản trị dự án chuyên nghiệp
Trang 46 Cách thức xác định và lựa chọn dự án
Quyết định khởi động dự án
Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
Xây dựng quan hệ khách hàng và đối tác
Xây dựng hồ sơ dự thầu đáng tin cậy
Thảo luận về cách đánh giá hồ sơ dự thầu của khách hàng
Giải thích các loại hợp đồng; các điều khoản và điều kiện khác nhau
Đo lường mức độ thành công của hồ sơ dự thầu
Nội dung bài học
Trang 47Xác định dự án
Pha bắt đầu của vòng đời dự án
Nhận diện nhu cầu, vấn đề hay cơ hội
Dự án có thể được xác định theo nhiều cách:
• Trong quá trình lập kế hoạch chiến lược của tổ chức
• Đối phó với các sự việc phát sinh
• Kết quả quyết định của một nhóm cá nhân về việc tiến
hành dự án để giải quyết một nhu cầu cụ thể
Trang 48Xác định dự án
Điều quan trọng là phải xác định rõ nhu
cầu của từng dự án Dữ liệu về nhu cầu hay cơ hội cần được thu thập để xác định
có nên tiếp tục theo đuổi dự án không
Cần triển khai quy trình ra quyết định
nhằm chọn lựa và ưu tiên những dự án nào mang lại lợi nhuận tổng thể cao nhất.
Trang 49Lựa chọn dự án
Lựa chọn dự án liên quan đến việc đánh giá các dự án tiềm
năng, sau đó quyết định dự án nào cần thực hiện.
Quy trình lựa chọn dự án:
• Thiết lập bộ tiêu chuẩn đánh giá dự án
• Liệt kê những giả định sẽ được sử dụng làm cơ sở cho mỗi dự án
• Thu thập dữ liệu và thông tin cho mỗi dự án
• Đánh giá mỗi dự án theo các tiêu chuẩn đề ra
Trang 50 Dự án B: Công nghệ mới có thể không như mong đợi.
Dự án C: Đặc tính của sản phẩm có thể sẽ không được chấp nhận tại một số thị trường quốc tế
Trang 51Quyết định khởi động dự án
Khi dự án được lựa chọn, nó sẽ chính thức
được cấp phép thực hiện bằng tài liệu quyết định khởi động dự án đôi khi còn được gọi
là giấy phép dự án hay tài liệu khởi động dự án
Mục đích:
Đạt được sự phê chuẩn của nhà tài trợ
Cam kết tài trợ cấp vốn cho dự án
Tóm tắt các điều kiện và các tham số chủ yếu của dự án
Thiết lập khung làm việc nhằm triển khai kế hoạch cơ sở chi tiết
Trang 52 Tiêu chuẩn nghiệm thu
Lịch trình theo mốc thời gian
Yêu cầu về báo cáo
Đại diện chủ đầu tư
Chữ ký và ngày thông qua
Quyết định khởi động dự án bao gồm:
Trang 53Lập hồ sơ mời thầu
Mục đích của ủa việc lập hồ sơ
mời thầu là để mô tả một cách rõ
ràng, chi tiết các yêu cầu của dự ántheo quan điểm của chủ đầu tư
Trang 54Hướng dẫn cho việc lập
hồ sơ mời thầu
Mô tả mục tiêu dự án
Cung cấp bản mô tả công việc
Bao gồm yêu cầu của chủ đầu tư
Mô tả các sản phẩm bàn giao
Mô tả các tiêu chuẩn nghiệm thu
Liệt kê các hạng mục mà chủ đầu tư cung cấp
Mô tả các yêu cầu phê duyệt bên phía chủ đầu tư
Đề cập đến kiểu hợp đồng chủ đầu tư muốn sử dụng
Đề cập các điều khoản thanh toán chủ đầu tư sẽ áp dụng
Trang 55Hướng dẫn cho việc lập
hồ sơ mời thầu
Mô tả lịch trình thực hiện
Cung cấp hướng dẫn về định dạng
và nội dung của hồ sơ dự thầu
Chỉ rõ ngày hết hạn mà các nhà thầu tiềm năng cần nộp hồ sơ dự thầu
Bao gồm các tiêu chuẩn đánh giá:
kinh nghiệm, phương án kỹ thuật,lịch trình và chi phí
Ngân sách khả thi cho dự án
Trang 56Mời thầu
Thông báo về hồ sơ mời thầu tới các nhà thầu tiềm năng.
• Xác định trước nhóm nhà thầu và gửi hồ sơ mời thầu tới từng nhà thầu đó
• Chủ đầu tư cung cấp thông tin
dự thầu trên các trang web và các
tờ báo thương mại thông báo đã hoàn tất hồ sơ mời thầu
Trang 57Mời thầu
Chủ đầu tư và nhà thầu thườngcoi mời thầu/dự thầu là một quátrình mang tính cạnh tranh
• Chủ đầu tư nên cẩn thận khi cung cấp thông tin riêng cho một hay một số nhà thầu, mà không công khai cho tất cả các nhà thầu quan tâm.
• Chủ đầu tư là doanh nghiệp hay
tổ chức chính phủ có thể mở phiên họp đấu thầu để giải thích về hồ
sơ mời thầu và trả lời các câu hỏi của các nhà thầu quan tâm.
Trang 58Xây dựng quan hệ với
Trang 59Xây dựng quan hệ với khách hàng và đối tác
Ứng xử lịch thiệp trong giao tiếp với khách hàng và đối tác cũng là điều kiện quan trọng để xây dựng lòng tin
Ấn tượng đầu tiên mà bạn đem lại cho khách hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển một mối quan hệ lâu dài và hiệu quả
Duy trì thái độ tích cực và mang tính xây dựng khi làm việc với khách hàng hoặc đối tác
Trang 60Xây dựng quan hệ với
khách hàng và đối tác
Xây dựng uy tín của bạn dựa trên hiệu quả công việc
Luôn đặt khách hàng lên trước
Tiếp cận và tiếp xúc với nhiều nhân vật chủ chốt trong công
ty khách hàng
Trang 61Tiến hành marketing trước đấu thầu
Bắt đầu xây dựng quan hệtrước khi hồ sơ mời thầuđược chuẩn bị
Giúp khách hàng nhận diện nhu cầu
Làm việc với khách hàng sát sao sẽ giúp nhà thầu có lợi thế hơn để thắng thầu
Chuẩn bị hồ sơ dự thầu rõ ràng và tập trung hơn so với đối thủ
Trang 62Tiến hành marketing trước đấu thầu
Trong một số trường hợp, nhà thầu
có thể chuẩn bị hồ sơ dự thầu tự đề
xuất và trình bày trước khách hàng.
do nhà thầu đề xuất sẽ đáp ứng được
nhu cầu hoặc giải quyết được vấn đề
của họ với chi phí hợp lý, họ có thể
lập tức thảo luận hợp đồng với nhà
thầu để thực hiện dự án
Bỏ qua được các giai đoạn chuẩn bị
hồ sơ mời thầu và quy trình tuyển
chọn nhà thầu
Trang 63Việc lập hồ sơ dự thầu rất tốn
kém về thời gian và chi phí
Các nhà thầu cần cân nhắc xác
suất thắng thầu
Đánh giá quyết định bỏ thầu/
không bỏ thầu
Việc đánh giá để đưa ra quyết
định chuẩn bị hồ sơ dự thầu
đôi khi còn được gọi là quyết
định dự thầu
Quyết định lập hồ sơ dự thầu
Trang 64Quyết định dự thầu
Trong quá trình ra quyết định
dự thầu, những yếu tố sau cóthể được xem xét:
Trang 65Xây dựng hồ sơ dự thầu thành công
Hồ sơ dự thầu chính là
tài liệu bán hàng
Nhấn mạnh các yếu tốđộc đáo khiến họ khácbiệt đối thủ cạnh tranh
Nhấn mạnh các lợi ích
mà khách hàng đạt đượcnếu chọn nhà thầu làmđơn vị thực hiện dự án