Chương 1: Tổng quan về Quản lý đầu tư kinh doanh Chương 2: Xây dựng dự án Chương 3: Quản lý dự án Chương 4: Giám sát và đánh giá dự án
BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ KINH DOANH Chương 1: Tổng quan Quản lý đầu tư kinh doanh Chương 2: Xây dựng dự án Chương 3: Quản lý dự án Chương 4: Giám sát đánh giá dự án Đầu tư Dự án đầu tư kinh doanh Quản trị dự án đầu tư kinh doanh 1.1 Khái niệm Đầu tư hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội 1.2 Phân loại Đầu t trc tip: Ng-ời bỏ vốn ng-ời quản lý sư dơng vèn lµ mét chđ thĨ Đầu tư giỏn tip: Ng-ời bỏ vốn ng-ời quản lý sử dơng vèn khơng phải lµ mét chđ thĨ 1.2 Phân loại Đầu tư nước: - Việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh Việt Nam tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước cư trú lâu dài Việt Nam theo điều chỉnh luật đầu tư nước Đầu tư nước Việt Nam (đầu tư nước ngoài): việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật đầu tư nước VN 1.2 Phân loại Đầu tư mới: đầu tư để xây dựng cơng trình, nhà máy, thành lập công ty, mở cửa hàng mới, dịch vụ Đầu tư theo chiều sâu: đầu tư nhằm khơi phục, cải tạo, nâng cấp, đồng hóa, đại hóa, mở rộng đối tượng có Đầu tư phát triển: đầu tư trực tiếp nhằm tăng thêm giá trị tài sản, tạo lực cải tạo, mở rộng, mục tiêu phát triển, có tác dụng quan trọng việc tái sản xuất mở rộng 1.3 Các hình thức đầu tư Điều 21,22,23,24,25,26 luật ĐT quy định NĐ 108/2009/NĐ-CP Các hình thức đầu tư trực tiếp: - Thành lập tổ chức kinh tế - Đầu tư theo hợp đồng: BCC, BOT, BTO, BT - Góp vốn, mua cổ phần, sát nhập, mua lại Các hình thức đầu tư gián tiếp: - Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác - Thơng qua quỹ đầu tư chứng khoán… Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Giai đoạn thực đầu tư Giai đoạn kết thúc Chương GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN • GIÁM SÁT DỰ ÁN • ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Giám sát dự án Mơc ®Ých: ể việc thực đ-ợc tốt đm bo theo mục tiêu đề không v-ợt kinh phí thỡ đòi hỏi phi có kiểm tra giám sát th-ờng xuyên ịnh nghĩa: GSDA trỡnh kiểm tra đánh giá so sánh kết qu thực tế đạt đ-ợc so với kế hoạch để xác định tỡnh trạng chi phí, tiến độ công việc mức đạt đ-ợc mục tiêu dự án đề kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với tỡnh hình GSDA cịng cã thĨ coi lµ lµ mét loạt hoạt động hỗ trợ t- vấn để làm cho việc thực dự án có hiệu qu GSDA để nhằm thực dự án tốt chuẩn bị hệ thống d liệu để đánh giá dự ¸n Nội dung giám sát dự án Gi¸m s¸t dự án đ-ợc thực theo hệ thống tiêu đ-ợc xây dựng tr-ớc Các tiêu bám sát mục tiêu hoạt động dự án Nhng tiêu bao gồm việc sử dụng đầu vào kết qu đầu Miờu tả dự án Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Các hoạt động - Các tiêu Nguồn thẩm định thẩm định khách quan Quá trình giám sát Hình thành tiêu chuẩn giám sát Quan sát, điều tra thực tế So sánh thực tế với kế hoạch Thực biện pháp điều chỉnh Hỡnh thnh tiờu chun giỏm sỏt + Thời hạn giai đoạn + Mục tiêu phạm vi ngân sách + Chất l-ợng + Sự hợp tác, phối hợp + Các tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật + Ngân sách + Rủi ro Quan sỏt tỡnh hỡnh thc hin Việc quan sát đ-ợc tiến hành nhiều kênh thông tin khác nh-: + Vn bn báo cáo định kỳ bất th-ờng + Qua kiểm tra định kỳ + Qua nghe kho sát thực tế + Qua phân tích chứng từ sổ sách qua họp, th- từ điện thoại So sỏnh thc t với tiờu chun ây trỡnh phân tích đánh giá cán giám sát cán qun lý Các câu hỏi phi đ-ợc tr lời: + Dự án đ-ợc tiến hành nh- nào? + Có gỡ sai lệch với kế hoạch? + Mức độ sai lệch bao nhiêu? + Sự sai lệch tốt hay không tốt? + Nếu có thỡ nguyên nhân tỡnh hỡnh gỡ? + Nhng biện pháp gỡ cần tiến hành để điều chỉnh? Thc hin iu chnh Mục đích: Thực mục tiêu hoạt động c dự án phù hợp với hoàn cnh Nội dung cần tiến hành: + Lập lại kế hoạch + Tỡm ph-ơng án bổ sung thay + Thay đổi mức đầu t+ Mở rộng hay thu hẹp phạm vi hoạt động + Chỉnh lại mục tiêu hoạt động, cần thiết + iều chỉnh phân công, phân định trách nhiệm thành viên tham gia dự án hỡnh thành tiêu chuẩn kiểm tra giám sát cho điều chỉnh Quá trỡnh giám sát đ-ợc thực th-ờng xuyên liên tục suốt trỡnh thùc hiƯn dù ¸n ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Vai trò đánh giá dự án Đánh giá dự án nhằm: + Biết tính khả thi dự án + Biết tiến độ dự án + Biết tác động, tiến độ dự án đến đời sống kinh tế, xã hội, môi trường + Rút học kinh nghiệm từ thực dự án + Tìm hội để thực dự án Các loại đánh giá dự án Đánh giá dự án Đánh giá tính khả thi Đánh giá kỳ Đánh giá kết thúc Đánh giá khả thi Là đánh giá tiến hành trước dự án phê chuẩn xét duyệt, nhằm trả lời câu hỏi: + Có đáng giá để đầu tư vào dự án không?, + Dự án có thực cần thiết khơng? + Dự án có thực thi khơng? + Có tác động tích cực nào, tiêu cực nào? + Cần làm để thực tốt dự án + Đánh giá tính khả thi phương diện: kỹ thuật, xã hội, thể chể, văn hố, kinh tế, mơi trường,tài chính… Đánh giá khả thi Đánh giá khả thi gọi nghiên cứu khả thi-feasibility study) Cơ quan đánh giá khả thi thường là: + Các tổ chức tài trợ kết hợp với quan hay tổ chức xây dựng dự án; + Cơ quan tư vấn (Công ty tư vấn, trung tâm khoa học, trường đại học, viện nghiên cứu) + Người dân, cộng đồng Đánh giá kỳ/tiến độ Là đánh giá dự án trình thực nhằm trả lời câu hỏi: + Dự án diễn với mục tiêu tiến độ tốt? + Có nảy sinh vấn đề khơng? + Có cần phải điều chỉnh? Quá trình đánh giá thực trình thực dự án: đánh giá kỳ Việc đánh giá thường thực bởi: + Các quan thực dự án hay bên liên quan dự án + Tổ chức tài trợ + Cơ quan quản lý trực tiếp dự án + Người hưởng lợi, người dân Đánh giá cuối kỳ Đây trình đánh giá kết thúc dự án + Liệu dự án đạt mục tiêu đề ra? + Liệu dự án có bền vững? + Liệu dự án có tác động tốt + Những học kinh nghiệm cần rút làm dự án tương tự + Có nên phát triển dự án không? Nội dung đánh giá: + Đánh giá mức độ và kết làm so với mục tiêu dự án + Xác định yếu tố đóng góp hạn chế tới hiệu dự án + Đánh giá ảnh hưởng DA kinh tế, xã hội, môi trường…