BÀI GIẢNG LUẬT TÀI CHÍNH Thời lượng 45 tiết Tài liệu Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước Giáo trình Luật thuế wordpress com Vấn đề 1 Những vấn đề chung của Pháp luật về ngân sách nhà nước Tài chí[.]
BÀI GIẢNG LUẬT TÀI CHÍNH Thời lượng: 45 tiết Tài liệu: Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước Giáo trình Luật thuế wordpress.com Vấn đề 1: Những vấn đề chung Pháp luật ngân sách nhà nước Tài cơng ? – Tài cơng tài NN, có chức năng: + thành lập quản lý tiền tệ: NN thành lập quản lý quỹ tiền tệ NN, ví dụ quỹ ngân sách NN, … + định chi tiêu: NN định việc chi tiêu quỹ tiền tệ NN nào, VD định đầu tư sở hạ tầng (đường, cầu, …), xây dựng trường học, … + giám sát: NN thực giám sát việc chi tiêu ngân sách NN – Những đặc trưng tài cơng: + chủ thể thực hiện: quan NN đơn vị sử dụng ngân sách NN + phi lợi nhuận: mục đích chi tiêu ngân sách NN khơng lợi nhuận, tức NN cần tối thiểu hóa khoản chi mình, để từ tối thiểu hóa khoản thu + vừa đủ: thu – chi ít ; thu nhiều – chi nhiều + phân phối lại thu nhập: NN lấy nguồn thu từ nơi giàu có để tài trợ cho nơi yếu kém, VD lấy nguồn thu từ thành phố Hồ Chí Minh để tài trợ cho tỉnh nghèo Gia Lai, Kon Tum, … + minh bạch, cơng khai: cơng dân NN khơng bình đẳng tư cách, cơng dân địi hỏi NN phải cơng khai, minh bạch việc thu chi ngân sách Tài cơng tài tư – Giữa tài cơng tài tư có đan xen với – Tài cơng có khuynh hướng mở rộng, ngun nhân vì: + mở rộng định chế tự quản phi NN: tổ chức xã hội dân sự, hiệp hội, quỹ, … Các định chế NN chúng liên quan đến nhiều người nên phải có can thiệp, hỗ trợ PL để đảm bảo chúng hoạt động minh bạch + mơ hình hợp tác NN định chế tư nhân (hợp tác công – tư): VD dự án BOT xây dựng sở hạ tầng (cầu, đường, …) Trong mơ hình tư nhân bỏ vốn nên tư nhân muốn thu hồi vốn nhanh có lãi nhiều tốt ==> NN cần điều tiết để đảm bảo hài hịa lợi ích doanh nghiệp lợi ích người dân, đảm bảo mức phí phải dựa khả nộp người sử dụng + chủ thể công hoạt động tài tư: ví dụ bệnh viện, trường học NN đầu tư tự chủ tài chính, kêu gọi đầu tư để kiếm lợi nhuận ==> dẫn đến tượng tư lợi từ tài cơng Khái niệm hàng hóa cơng – Hàng hóa cơng là hàng hóa, dịch vụ cơng ích mà NN (và số chủ thể NN cho phép) cung cấp cho XH – Những hàng hóa cơng bản: + quốc phịng an ninh + mơi trường + giao thơng tiện ích cơng cộng khác – Những đặc trưng hàng hóa cơng: + khơng loại trừ người hưởng lợi miễn phí: ví dụ khơng phải nộp thuế hưởng đảm bảo an ninh, đường + gia tăng chi phí khơng đáng kể có thêm người hưởng lợi: ví dụ làm đường, có thêm nhiều người khơng phát sinh thêm chi phí đáng kể Thảo luận – Tại nhiều hàng hóa cơng lại chuyển sang cho tư nhân cung cấp ? + dịch vụ y tế, giáo dục + hoạt động công chứng + vệ sinh môi trường + nhà tù Trả lời: hàng hóa vừa có tính chất hàng hóa cơng, vừa có tính chất hàng hóa tư, tư nhân đạt đến trình độ khả định NN chuyển dần hàng hóa cơng sang cho tư nhân thực hiện, vừa để tối ưu hóa nguồn lực xã hội, vừa để giảm bớt gánh nặng máy NN – Liệu có hàng hóa cơng khơng thể chuyển giao ? Vì ? + an ninh quốc phịng: sản xuất vũ giao cho tư nhân, việc tổ chức quốc phịng an ninh khơng thể giao cho tư nhân + môi trường (trên quy mơ lớn) + chống nghèo đói (trên quy mơ quốc gia) Trả lời: mục tiêu tư nhân lợi nhuận, khác với mục tiêu NN Sự phát triển tài cơng – Tài cơng thời phong kiến: + thiếu kế hoạch + thiếu kiểm sốt + khơng rõ ràng nhu cầu cơng tư – Tài cơng mơ hình Xơ-viết (kế hoạch hóa tập trung): + quốc hội định giám sát chi tiêu + NN đảm nhận hầu hết khoản thu chi XH + việc phân phối nguồn lực công tuân theo kế hoạch thống cứng nhắc – Tài cơng đại: + quốc hội định ngân sách TW giám sát hoạt động tài cơng + phân quyền cho quyền địa phương định tài cơng phù hợp với chức + NN không định nguồn lực mà đảm trách nhiệm vụ thiết yếu đảm bảo XH công + đảm bảo công khai, minh bạch Ngân sách nhà nước – Khái niệm (khoản 14 Điều Luật NSNN 2015): toàn khoản thu, chi NN dự toán thực khoảng thời gian định (thường năm) quan NN có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ NN – Đặc điểm của ngân sách NN: + kế hoạch tài “khổng lồ” NN + Quốc hội HĐND định theo thẩm quyền: thực sau quan quyền lực NN thông qua + hiệu lực năm (ở VN từ 1/1 đến 31/12) + giao cho Chính phủ UBND tổ chức thực giám sát trực tiếp Quốc hội HĐND + hồn tồn mục tiêu mưu cầu lợi ích chung cho toàn thể quốc gia + phản ánh mối quan hệ quyền lập pháp quyền hành pháp – Bản chất của ngân sách NN: + chất pháp lý: ngân sách NN xem “đạo luật đặc biệt”, gọi đạo luật ngân sách thường niên, gồm: Trình tự, thủ tục: đặc biệt (khác với trình tự, thủ tục xây dựng đạo luật thông thường), tất chủ thể sử dụng ngân sách phải lập kế hoạch ngân sách hàng năm (vào tháng năm trước) Kết cấu văn bản: chủ yếu số liệu (khác với đạo luật khác gồm có Chương, Mục, Điều, Khoản, Điểm) Thời hạn có hiệu lực: năm (khác với đạo luật thơng thường thời gian có hiệu lực vô hạn) + chất kinh tế: ngân sách NN kế hoạch tài quốc gia: Dự trù khoản chi cần thiết Dự trù khoản thu để trang trải khoản chi – Cơ cấu khoản thu của ngân sách NN: + các khoản thu có tính chất hoa lợi: khoản thu làm tăng ngân quỹ nhưng không làm tăng trái vụ quốc gia Thuế Thu từ hoạt động kinh tế NN Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân Viện trợ khơng hồn lại nước ngồi cho phủ Tiền phạt vi phạm PL + các khoản thu khơng có tính chất hoa lợi: khoản thu làm tăng ngân quỹ đồng thời làm tăng trái vụ quốc gia (tức thu nhiêu để thực trái vụ với chủ thể khác) Phí lệ phí Vay nợ, viện trợ có hồn lại Thu tiền bồi thường thiệt hại cho NN – Cơ cấu khoản chi của ngân sách NN: + các khoản chi có tính chất phí tổn: khoản chi làm giảm ngân quỹ nhưng không làm giảm trái vụ quốc gia Viện trợ khơng hồn lại cho nước ngồi Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội Bù lỗ cho doanh nghiệp NN Hỗ trợ cho doanh nghiệp tổ chức xã hội + các khoản chi khơng có tính chất phí tổn: khoản thu làm giảm ngân quỹ đồng thời làm giảm trái vụ quốc gia Chi hoạt động máy NN Chi quốc phòng, an ninh Chi văn hóa, xã hội Chi đầu tư phát triển Chi cấp vốn cho doanh nghiệp NN Chi nghiệp kinh tế Trả nợ NN tổ chức, cá nhân nước nước ngồi – Khi thơng qua ngân sách tức phải thơng qua khoản dự tốn chi thơng qua khoản dự tốn thu Ở VN việc thông qua khoản thu chi tiến hành lúc (ở nhiều nước có quy định khác, Pháp phải thơng qua dự tốn chi trước, sau thơng qua dự tốn thu) Chú ý: nước phát triển, hàng năm có Báo cáo tài Chính phủ, cịn VN có Báo cáo ngân sách Chính phủ (tức có báo cáo thu – chi hàng năm), đến luật Ngân sách NN 2015 bắt đầu có quy định Báo cáo tài Chính phủ Báo cáo ngân sách phần Báo cáo tài chính, Báo cáo tài cần thể tài sản Chính phủ nắm giữ, giá trị chúng, thặng dư Chính phủ năm, … – Các nguyên tắc ngân sách NN: + niên + đơn + toàn diện + thăng + công khai a Nguyên tắc ngân sách niên (Điều 14 Luật NSNN 2015) – Nội dung: + năm, quốc hội biểu ngân sách lần + dự toán ngân sách thực năm – Ý nghĩa: + đảm bảo kiểm soát Quốc hội (nếu lâu khó kiểm sốt, có sai lầm nhanh chóng điều chỉnh) + phù hợp với thực tế – Hạn chế: + ảnh hưởng tính ngắn hạn: ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu công dài hạn (những kế hoạch ngắn hạn thưởng ảnh hưởng đến kế hoạch dài hạn) + chi phí soạn lập thường lớn – Biệt lệ: + khoản điều chỉnh sau 31/12: luật cho phép khoản chi sau ngày 31/12 trước ngày 31/1 ghi chi vào ngày 31/12 (vì ngày 31/1 coi ngày “chốt sổ ngân sách”) + chưa thơng qua ngân sách sau ngày 31/12: chi trước khoản định để đảm bảo hoạt động bình thường quan, đơn vị chờ ngân sách phê duyệt b Nguyên tắc ngân sách đơn – Nội dung: khoản thu chi quốc gia năm trình bày văn kiện dự tốn ngân sách Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt – Ý nghĩa: + cung cấp nhìn tồn diện tài quốc gia + thuận lợi cho việc thiết lập ngân sách thăng hiệu + Quốc hội dễ kiểm soát, dễ lựa chọn để phê chuẩn – Hạn chế: + tình hình giới biến động nhanh chóng tại, năm dài để dự đốn + khả gây cứn nhắc, khó phản ứng kịp thời với tình hình – Tuy nhiên, VN không tuân theo nguyên tắc này, mà áp dụng “linh hoạt”: + nguồn thu nhiệm vụ chi xây dựng nhiều tài liệu khác + kế hoạch ngân sách thường xuyên bổ sung, sửa đổi trình thực + luật cho phép Quốc hội HĐND quyền định điều chỉnh dự toán ngân sách cần – Biệt lệ: + nhiều quốc gia áp dụng phân chia “ngân sách thường” “ngân sách khẩn cấp” c Nguyên tắc ngân sách toàn diện (Điều Luật NSNN 2015) – Nội dung: + khoản thu, chi phải thể ngân sách: khơng phép để ngồi dự tốn khoản thu, chi (dù nhỏ nhất) + khoản thu khoản chi không bù trừ cho nhau: tức không phép dùng riêng khoản thu cho khoản chi