Bài Giảng Luật Sở Hữu Trí Tuệ Thời Lượng 45 Tiết

92 6 0
Bài Giảng Luật Sở Hữu Trí Tuệ Thời Lượng 45 Tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Thời lượng 45 tiết Mục lục Vấn đề 1 Khái quát chung về quyền sở hữu trí tuệ 3 1 Khái niệm và đặc điểm 3 2 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 3 3 Đặc điểm của quyền sở hữu trí[.]

  BÀI GIẢNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Thời lượng: 45 tiết Mục lục Vấn đề 1: Khái quát chung quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm đặc điểm Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 3 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ III Các phận cấu thành hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Quyền tác giả quyền liên quan Quyền sở hữu công nghiệp Quyền giống trồng Vấn đề 2: Đối tượng chủ thể quyền tác giả Đối tượng quyền tác giả Khái niệm Phân loại tác phẩm Tác phẩm gốc tác phẩm phái sinh Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả (Điều 15) Chủ thể quyền tác giả Tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả 10 Chủ sở hữu không đồng thời tác giả 11 III Nội dung quyền tác giả 12 Quyền nhân thân (Điều 19) 12 Quyền tài sản (Điều 20 khoản 1) 12 Giới hạn quyền tác giả 13 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả 13 Vấn đề 3: Quyền sở hữu công nghiệp 14 Sáng chế (Invention) 14 Khái niệm đặc điểm 14 Điều kiện bảo hộ sáng chế (Điều 58 – 61) 14 Đối tượng không bảo hộ sáng chế thời hạn bảo hộ sáng chế 15 Kiểu dáng công nghiệp (Industrical design) 16 Khái niệm (khoản 13 Điều 4) 16 Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (Điều 63) 16 Đối tượng không bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (Điều 64) 16 Thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (Điều 93) 16 III Thiết kế bố trí mạch tích hợp (Intergrated Circuit design) 16 Nhãn hiệu (Trademark) 17 Khái niệm (khoản 16 Điều 4) 17 Phân loại nhãn hiệu 17 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 18 Các loại nhãn hiệu 21 Tên thương mại (Trade name) 24 Khái niệm 24 Điều kiện bảo hộ tên thương mại (Điều 76, 77, 78) 24 Các trường hợp không bảo hộ tên thương mại (Điều 77) 25 10 Chỉ dẫn địa lý (Geographical Indication) 26 11 Khái niệm 26 12 Điều kiện bảo hộ dẫn địa lý 26 Vấn đề 4: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp 27 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp sở đăng ký cấp văn bảo hộ 27 Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp (Điều 86) 27 Quyền đăng ký nhãn hiệu (Điều 87) 28 Quyền đăng ký dẫn địa lý (Điều 88) 28 Nguyên tắc đăng ký 28 Thủ tục đăng ký quyền sở hữu công nghiệp 29 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp sở thực tiễn sử dụng 31 III Chấm dứt hiệu lực hủy bỏ văn bảo hộ 32 Chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ (Điều 95) 32 Hủy bỏ văn bảo hộ (Điều 96) 32 Vấn đề 5: Chủ thể, nội dung quyền sở hữu công nghiệp 32 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp 32 Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 121) 32 Tác giả quyền tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí (Điều 122) 33 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp 33 Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 123) 33 Vấn đề 6: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 36 Các khái niệm chung 36 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Điều 198) 37   Tài liệu: Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ – Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến  Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009  Nghị định 100/2006 hướng dẫn chi tiết luật SHTT  Nghị định 85/2011 sửa đổi Nghị định 100/2006 Nội dung học:  + Chương 1: Khái quát quyền sở hữu trí tuệ + Chương 2: Quyền tác giả quyền liên quan + Chương 3: Quyền sở hữu công nghiệp + Chương 4: Quyền với giống trồng (tự nghiên cứu, không thi) + Chương 5: Các phương pháp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Vấn đề 1: Khái quát chung quyền sở hữu trí tuệ I Khái niệm đặc điểm Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ – Khái niệm: (Khoản Điều 4) Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm: + quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, + quyền sở hữu công nghiệp, + quyền giống trồng – Trí tuệ: khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định – Tài sản trí tuệ: tài sản kết sáng tạo trí tuệ người – Sở hữu trí tuệ: việc sở hữu với tài sản trí tuệ Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ – Thứ nhất, khách thể quyền sở hữu trí tuệ tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình   Tài sản thơng thường Tài sản trí tuệ Cấu tạo Mang cấu tạo vật Không mang cấu tạo vật chất chất VD: tiểu thuyết (có thể in giấy, gỗ, điện tử, …) Thời hạn sử dụng Vấn đề bảo vệ VD: nội dung tiểu thuyết   Chiếc smart phone Khoảng 700 sáng chế cấp văn smart phone Bị hao mòn, bị cạn kiệt q trình sử dụng Khơng bị hao mịn, khơng bị cạn kiệt q trình sử dụng, ngược lại sử dụng nhiều giá trị lại tăng lên Dễ ngăn chặn chủ thể khác sử dụng VD cần cất giữ Khó ngăn chặn đối tượng khác sử dụng tài sản trí tuệ VD khó ngăn cấm người khác đọc tác phẩm Quyền chiếm hữu Mang ý nghĩa quan trọng Khơng mang ý nghĩa Thuộc tính cơng cộng, có tính khơng biên giới Thuộc tính Phục vụ lợi ích chủ sở hữu VD tác phẩm có xem đâu – Thứ hai, theo truyền thống (và theo luật pháp hầu giới), quyền sở hữu trí tuệ gồm: + quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả + quyền sở hữu công nghiệp Ở VN số nước, quy định quyền quyền sở hữu trí tuệ gồm: + quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả ==> Cục quyền tác phẩm văn học nghệ thuật – Bộ Văn hóa thể thao du lịch + quyền sở hữu công nghiệp ==> Cục sở hữu trí tuệ – Bộ Khoa học cơng nghệ mơi trường + quyền giống trồng ==> Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp Vấn đề: quyền sở hữu trí tuệ chia làm mảng khác quản lý ==> chồng chéo (trong nước khác có quan quản lý chung quyền sở hữu trí tuệ) Câu hỏi: Tại có khác ? Trả lời: Vì luật quyền sở hữu trí tuệ nước phương tây đời phát triển mạnh vào kỷ 16, 17, mà cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ ==> trọng đến quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp Cịn VN số nước, kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên đưa thêm quyền với giống trồng vào luật sở hữu trí tuệ Ở nước khác quyền với giống trồng nằm luật khác, tách rời khỏi luật sở hữu trí tuệ – Thứ ba, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khó kiểm sốt tài sản trí tuệ khó ngăn chặn chủ thể khác khai thác, sử dụng – Thứ tư, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thực thông qua thừa nhận hệ thống quyền dành cho tác giả, quyền sở hữu trí tuệ: hệ thống luật quốc gia điều ước quốc tế – Thứ năm, quyền sở hữu trí tuệ khơng quyền dân mà cịn đối tượng giao dịch thương mại – Thứ sáu, quyền sở hữu trí tuệ khơng phải quyền tuyệt đối: tức dù tác giả chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ trao quyền, quyền bị giới hạn trường hợp định, VD bắt buộc phải chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trường hợp tình trạng khẩn cấp quốc gia tình đặc biệt cho mục đích cơng cộng   II Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ – Pháp luật sở hữu trí tuệ xuất giới từ kỷ 13: Đạo luật Venice 1474 bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ – Anh ban hành đạo luật sở hữu trí tuệ từ năm 1710 Pháp ban hành luật độc quyền sáng chế vào 1791 Hoa Kỳ ban hành luật bảo hộ sáng chế vào 1788 – Các điều ước quốc tế: + Công ước Paris 1983 bảo hộ sở hữu công nghiệp + Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật + Hiệp định TRIPS 1994 bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan – Việt Nam ban hành luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 – Sự đời luật Sở hữu trí tuệ VN quy trình ngược: khơng phải xuất phát từ nhu cầu giải quan hệ xã hội, mà nhu cầu gia nhập WTO nên VN phải xây dựng luật Sở hữu trí tuệ cách “cóp nhặt” quy định từ luật pháp nước khác từ Điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ Cơng ước Berne, Hiệp định TRIPs, … Dẫn tới luật sở hữu trí tuệ khơng thể áp dụng thực tế VN, đến 2009 phải sửa đổi bổ sung Câu hỏi: Tại nói đến quyền sở hữu trí tuệ mà khơng nói đến nghĩa vụ sở hữu trí tuệ ?   III Các phận cấu thành hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Quyền tác giả quyền liên quan a Quyền tác giả – Khái niệm (Khoản Điều 4): Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu – Đặc điểm quyền tác giả: + bảo hộ không phụ thuộc vào nội dung, giá trị nghệ thuật: sáng tạo trí tuệ lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học bảo hộ phải mang tính nguyên gốc (theo Công ước Berne) Hơn việc đánh giá tác phẩm tùy thuộc vào người, áp đặt + bảo hộ hình thức thể tác phẩm: tác phẩm ý tưởng sáng tạo cá nhân thể hình thức vật chất định, từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc … Quyền tác giả bảo hộ hình thức thể ý tưởng sáng tạo, không bảo hộ ý tưởng sáng tạo Nói cách khác ý tưởng sáng tạo phải thể hình thức định bảo hộ VD anh A nghĩ câu chuyện hay nghĩ đầu, kể cho anh B anh B liền viết câu chuyện gửi đăng báo, anh A khơng thể kiện anh B vi phạm quyền tác giả + bảo hộ tự động: vào thời điểm tác phẩm hồn thành quyền bảo hộ tác giả xác lập Việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả tác phẩm việc mà Nhà nước khuyến khích để thuận tiện cho việc bảo hộ, không làm thay đổi chất việc bảo hộ quyền tác giả b Quyền liên quan đến quyền tác giả – Để tác phẩm đến với cơng chúng địi hỏi có đóng góp nhiều cá nhân, tổ chức khác bên cạnh tác giả chủ sở hữu quyền tác giả VD nhạc sỹ sáng tác hát để đến với cơng chúng cần có ca sỹ thể hiện, cần có nhà sản xuất băng đĩa … – Khái niệm (khoản Điều 4): Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa – Đặc điểm: + hoạt động chủ thể quyền liên quan hành vi sử dụng tác phẩm nên quyền phát sinh sở quyền tác giả + đối tượng quyền liên quan bảo hộ có tính ngun gốc: tức bảo hộ quyền liên quan đảm bảo yếu tố: Có dấu ấn riêng chủ thể quyền liên quan  Được tạo lần VD tổ chức phát sóng trực tiếp biểu diễn bảo hộ quyền liên quan, tố chức phát lại hay tiếp sóng biểu diễn khơng coi chủ thể quyền liên quan  + quyền liên quan bảo hộ thời gian định: 50 năm (Điều 34 Luật SHTT) + quyền liên quan bảo hộ sở không gây phương hại đến quyền tác giả Quyền sở hữu công nghiệp – Khái niệm: (khoản Điều 4) Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan