1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Luật Sở Hữu Trí Tuệ ( combo full slides 4 chương )

154 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thế Liên
Trường học Đại học luật Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Theo WIPO Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tácgiả và quyền liên quan đến quyền tác giả,quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với

Trang 1

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 2

QUYỀN SỞ HỮU

TRÍ TUỆ

Trang 3

– Bình luận, đánh giá các bản án về sở hữu trí tuệ.

– Vận dụng, áp dụng những kiến thức về quyền sở hữu trí tuệ đã học vào thực tiễn

Trang 4

• Giáo trình Quyền sở hữu trí tuệ của đại học Luật Hà Nội.

• Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng,

Luật dân sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, 2007

Trang 5

• Sách, tạp chí:

– Hoàng Thế Liên (PGS.TS) – Bộ tư pháp, Bình luận khoa học

bộ luật dân sự Việt Nam.- Hà Nội: Chính trị quốc gia,1997 – Hoàng Thế Liên (PGS.TS) – Bộ tư pháp, Bình luận khoa học

bộ luật dân sự Việt Nam: Tập I.- Hà Nội: Chính trị quốc gia, 2008.

– Tạp chí Tòa án Nhân Dân.

– Tạp chí Nghiên cứu lập pháp.

Trang 6

I KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU

TRÍ TUỆ

1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ

2 Đối tượng điều chỉnh

3 Phương pháp điều chỉnh của luật sở hữu trí

tuệ

4 Phân loại quyền sở hữu trí tuệ

Trang 7

1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu

Trang 8

VESPA DIAMONDBLUE

Trang 9

1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ

Sở hữu trí tuệ là các sáng tạo tinh thần bao

gồm các sáng chế, tác phẩm văn học nghệ thuật,biểu tượng, tên, hình ảnh, kiểu dáng sử dụngtrong thương mại (Theo WIPO)

Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức,

cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tácgiả và quyền liên quan đến quyền tác giả,quyền

sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống câytrồng (Khoản 1 Điều 4 Luật SHTT 2005 )

Trang 10

1.2 Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ

Thời hạn bảo hộ

Bảo hộ có chọn lọc Độc quyền sử dụng

Quyền sở hữu bị

giới hạn

Quyền sử dụng là quan trọng nhất

Trang 11

Sở hữu một tài sản vô hình

Khác với quyền tài sản hữu hình có đốitượng là vật, quyền sở hữu trí tuệ có đối tượngmang tính chất trừu tượng là thành quả của hoạtđộng tư duy sáng tạo của con người Các quyềnliên quan đến các sản phẩm của trí tuệ vừa mangtính chất nhân thân, vừa mang tính tài sản

Trang 12

Quyền sử dụng là quan trọng nhất

- Quyền sở hữu bao gồm: Quyền chiếm hữu,

quyền sử dụng, quyền định đoạt

Trang 13

Quyền sở hữu bị giới hạn

- Thời gian bảo hộ

- Quốc gia bảo hộ

Ví dụ:

Trang 15

Quyền sở hữu bị giới hạn

Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ thì những đối tượng sở hữu trí tuệ được giới hạn bảo

hộ trong phạm vi của nước Việt Nam Tuy nhiên trường hợp Việt Nam có tham gia Điều ước quốc tế (Hiệp định Trips, Công ước Berne, Công ước Paris) thì những đối tượng này sẽ được hưởng quyền ưu tiên và ngày ưu tiên để có thể nộp đơn ở một nước khác cũng là thành viên của những Điều ước này với mục đích xin bảo hộ cho đối tượng sở hữu trí tuệ mình muốn bảo hộ ở nước khác.

Trang 16

Bảo hộ có chọn lọc

Nhà Nước công nhận và bảo hộ quyền sởhữu trí tuệ của tổ chức,cá nhân trên cơ sở bảođảm hài hoà lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trítuệ với lợi ích công cộng; không bảo hộ các đốitượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội,trật

tự công cộng,có hại cho quốc phòng,an ninh(Khoản 1 Điều 8 Luật SHTT 2005 )

Trang 17

Độc quyền sử dụng

Chỉ có chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệmới có quyền sử dụng những sản phẩm của mình

để ứng dụng nó vào cuộc sống, và chỉ có họ mới

có quyền chuyển giao, phổ biến kiến thức củamình, quyền bán những sản phẩm hình thành từthành quả lao động sáng tạo

Mục đích?

Trang 18

2 Đối tượng điều chỉnh

2.1 Khái niệm

Đối tượng điều chỉ của nghành luật sở hữutrí tuệ là những quan hệ xã hội phát sinh trongquá trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt, bảo vệ vàquản lý các đối tượng sở hữu trí tuệ

Trang 19

2.2 Phân loại

Căn cứ tính chất của các quan hệ xã hội :

- Quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước với cácchủ thể trong việc quản lý nhà nước về sở hữu trítuệ

- Quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trên cơ sở

sử dụng và định đoạt các đối tượng sở hữu trítuệ

Trang 21

3 Phương pháp điều chỉnh của luật sở

hữu trí tuệ

Phương pháp điều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ là những cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.

Trang 22

Các loại phương pháp điều chỉnh của

luật sở hữu trí tuệ

Trang 23

Các loại phương pháp điều chỉnh của

luật sở hữu trí tuệ

 Phương pháp thỏa thuận

Một trong những mục đích chủ chủ sở hữuquyền sở hữu trí tuệ là những lợi ích vật chất,tinh thần từ việc nghiên cứu, sáng tạo ra nhữngsản phẩm đó Thông qua các giao dịch dân sự thìchủ sở hữu có được những lợi ích vật chất, tinhthần nhất định Khi tham gia các giao dịch này thìcác bên trong giao dịch phải tự nguyện, bìnhđẳng về địa vị pháp lý và tự quyết

Trang 24

Các loại phương pháp điều chỉnh của

luật sở hữu trí tuệ

- Các chủ thể có quyền công bố hay không công bố

tác phẩm, công trình; quyền nộp đơn hay không nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ.

- Các chủ thể có quyền cho người khác sử dụng tác.

- Khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm thì chủ sở

hữu có quyền khởi kiện hay không khởi kiện để yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ

Trang 25

4 Phân loại quyền sở hữu trí tuệ

QUYỀN SỞ HỮU

TRÍ TUỆ

Trang 26

Pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan được quy định từ Điều 736 đến Điều 749 BLDS 2005, quy định trong phần thứ hai của Luật sở hữu trí tuệ (Từ Điều 13 đến Điều 57), Hiệp định Trips, Công ước Berne và một số văn bản hướng dẫn có liên quan.

Trang 27

4.2 Quyền sở hữu công nghiệp

Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổchức, cá nhân đối với sáng chế,kiểu dáng côngnghiệp,thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mậtkinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu vàquyền chống cạnh tranh không lành mạnh

Trang 28

4.3 Quyền đối với giống cây trồng

Giống cây trồng là quần thể cây trồng thuộccùng một cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồngnhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhângiống, có thể nhận biết được bằng sự biểu hiệncác tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp củacác kiểu gen quy định và phân biệt được với bất

kỳ quần thể cây trồng nào khác bằng sự biểu hiệncủa ít nhất một tính trạng có khả năng di truyềnđược

Trang 29

II QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN

LIÊN QUAN

1 Khái niệm, đặc điểm và các nguyên tắc của

quyền tác giả

2 Quyền tác giả – một quan hệ pháp luật dân sự

3 Quyền liên quan đến quyền tác giả

4 Bảo hộ quyền tác giả

5 Chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan

Trang 30

1 Khái niệm, đặc điểm và các nguyên

tắc của quyền tác giả

1.1 Khái niệm quyền tác giả

Theo nghĩa rộng: Quyền tác giả được hiểu

là một chế định pháp luật bao gồm bao gồm hệthống các quy phạm pháp luật do cơ quan nhànước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh cácquan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sángtạo, sử dụng và định đoạt các tác phẩm trong lĩnhvực văn học, nghệ thuật, khoa học

Trang 31

1.1 Khái niệm quyền tác giả

Theo nghĩa hẹp: Quyền tác giả là những quyền dân sự cụ thể của chủ thể trong việc sáng tạo,

sử dụng và định đoạt các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.

Trang 32

1.2 Đặc điểm quyền tác giả

Bảo hộ hình thức

Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT quy định: “Quyền

tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng

tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật

chất nhất định ”

Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh

vực văn học,nghệ thuật và khoa học thể hiện

bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào”(Khoản 7 Điều 4 Luật SHTT )

Trang 33

1.2 Đặc điểm quyền tác giả

Bảo hộ theo cơ chế tự động

Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký (Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT)

Trang 34

1.2 Đặc điểm quyền tác giả

Quyền tác giả không được bảo hộ một cách

Điều 25 Luật SHTT

Trang 35

1.3 Nguyên tắc của quyền tác giả

Tự do sáng tác

Cơ sở pháp lý: Điều 60, Điều 30, Điều 32

Hiến Pháp 1992, Điều 8 Luật SHTT

Ví dụ: Nhà thơ Tố Hữu thường sáng tácnhững bài thơ về cách mạng, tình yêu đất nước,đồng đội trong khi nhà thơ Hoàng Diện thườngsáng tác những bài thơ về tình yêu đôi lứa Việc

tự do sáng tác ấy được pháp luật công nhận vàbảo vệ

Trang 36

1.3 Nguyên tắc của quyền tác giả

Nội dung không trái pháp luật và đạo đức xã

hội

Cơ sở pháp lý: Điều 30 Hiến pháp 1992,

Khoản 1 Điều 8 Luật SHTT

Đây là nguyên tắc xuyên suốt của bất kỳnghành luật nào nhằm dung hòa lợi ích cá nhân,

tổ chức với lợi ích công cộng, Nhà nước Bất kỳtác phẩm nào có nội dung tuyên truyền chiếntranh xâm lược, tiết lộ bí mật của Đảng, xuyêntạc lịch sử, không được bảo hộ

Trang 37

1.3 Nguyên tắc của quyền tác giả

Bảo toàn nguyên tác (bảo đảm không trùng

Trang 38

2 Quyền tác giả – một quan hệ pháp

luật dân sự

2.1 Chủ thể của quyền tác giả

2.2 Khách thể của quyền tác giả

2.3 Nội dung của quyền tác giả

Trang 39

2.1 Chủ thể của quyền tác giả

2.1.1 Tác giả và đồng tác giả

Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một

phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệthuật, khoa học

Tác giả phải là một trong những người đượcquy định tại Điều 8 Nghị Định 100/2006

Để được coi là tác giả thì cá nhân đó phảithể hiện được sự sáng tạo, không sao chép củamình trong tác phẩm đó

Trang 40

chọn

Trang 41

2.1.1 Tác giả và đồng tác giả

Đồng tác giả là hai hay nhiều người cùng

sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoahọc

Trang 42

2.1.1 Tác giả và đồng tác giả

Bất cập:

Sau đó một nhạc sĩ phổ nhạc cho bài thơ đó.

người viết thêm lời vào bản nhạc thành bài hát có lời.

tác giả duy nhất của một tác phẩm nhưng cả hai đều không thể chứng minh, xuất trình bản thảo đầu tiên thì phải xác định tác giả như thế nào.

Trang 43

2.1.2 Chủ sở hữu quyền tác giả

Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cánhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ cácquyền tài sản thuộc quyền tác giả hoặc Nhà nước

Trang 44

Theo Điều 27, Điều 28 Nghị Định số

100/2006/NĐ-CP thìchủ sở hữu quyền tác giả bao gồm:

được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định tại Việt Nam;

được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam;

được bảo hộ tại Việt Nam theo Điều ước quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên;

Trang 45

Chủ sở

hữu quyền

Tác giả

Người trực tiếp sáng tạo

Người giao nhiệm vụ cho tác

giả

Cá nhân, tổ chức ký hợp đồng sáng tạo với tác giả

Người được chuyển giao

quyền Nhà nước Người được thừa kế quyền

tác giả

Trang 46

2.2 Khách thể của quyền tác giả

2.2.1 Khái niệm

Là kết quả của hoạt động sáng tạo, đượcthể hiện dưới một hình thức khách quan nhấtđịnh mà người khác có thể tiếp thu, bao gồm cáctác phẩm trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật,khoa học

Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh

vực văn học,nghệ thuật và khoa học thể hiệnbằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào(Khoản 7 Điều 4 Luật SHTT)

Trang 47

Khoản 1 Điều 14 Luật SHTT, Nghị định 100/2006/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 85/2011/NĐ-CP thì tác phẩm văn học,nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:

 Tác phẩm văn học,khoa học,sách giáo khoa,giáo trình và tác

phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;

 Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;

 Tác phẩm văn học,nghệ thuật dân gian;

 Chương trình máy tính,sưu tập dữ liệu.

Trang 48

- 20/11/2000: Công ty TNHH Trường Sơn nộp đơn đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm kem xoa bóp Sungaz.

- 26/3/2001: Ngày công bố đơn

- 31/10/2003: Được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy bảo

hộ kiểu dáng công nghiệp.

-19/7/2002: Công ty Quang Minh được Cục bản quyền tác giả cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả cho Gấu Misa

Trang 49

2.2.2 Điều kiện bảo hộ

Trang 50

Tính sáng tạo

Tính sáng tạo được hiểu là: kết quả củahoạt động sáng tạo trí tuệ trực tiếp của tác giả,được tạo ra lần đầu tiên bởi tác giả và không saochép từ tác phẩm của người khác (Điều 13, 14Luật SHTT)

Trang 51

Thể hiện dưới dạng vật chất nhất định

Để được coi là một tác phẩm được pháp luật công nhận và bảo hộ thì những ý tưởng sáng tạo phải được thể hiện dưới dạng hình thức vật chất nhất định, ví dụ: Tiểu thuyết, thơ ca, nhạc, phim ảnh, tác phẩn thể hiện dưới dạng hình khối, tranh vẽ

Hình thức thể hiện của những sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học rất đa dạng và phong phú.

Từ những cách thể hiện rất xa xưa như thể hiện trên

là cây, gỗ, đá cho đến việc thể hiện trên những phương tiện hiện đại với sự phát triển của khoa học.

Trang 52

Phải có tính nguyên gốc

Tính nguyên gốc thể hiện ở việc tác phẩmđược bảo hộ phải do chính tác giả sáng tạo ra,trên cơ sở hoạt động sáng tạo trí tuệ

Tác phẩm không được là tác phẩm saochép, bắt chước một tác phẩm khác

Trang 53

Không trái pháp luật và đạo đức xã hội

Quyền tác giả trên nguyên tắc chỉ bảo hộhình thức thể hiện chứ không bảo hộ phần nộidung của tác phẩm, tuy nhiên, vì lý do an ninh,quốc phòng, đạo đức xã hội thì đối với những tácphẩm có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hộikhông được bảo hộ

Trang 54

2.2.3 Các tác phẩm không được bảo

hộ

- Theo nguyên tắc không trái pháp luật và đạo đức

xã hội

- Theo Điều 15 Luật SHTT bao gồm:

tin này chỉ mang tính chất đưa tin, ghi nhận lại sự việc một cách chính xác nên không thể có tính sáng tạo.

văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó

khái niệm, nguyên lý, số liệu

Trang 55

2.3 Nội dung của quyền tác giả

Trang 56

2.3.1 Quyền nhân thân

Quyền nhân thân không gắn với tài sản

 Quyền đặt tên cho tác phẩm

 Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được

nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng.

 Quyền Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không

cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả

Trang 57

2.3.1 Quyền nhân thân

Quyền nhân thân gắn với tài sản

Là quyền công bố hoặc cho phép ngườikhác công bố tác phẩm (khoản 3 Điều 19 LuậtSHTT)

Trang 58

2.3.2 Quyền tài sản

Điều 20 Luật SHTT:

Quyền sao chép tác phẩm

Quyền làm tác phẩm phái sinh

Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng

Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản

sao tác phẩm

Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng

bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác

Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm

điện ảnh, chương trình máy tính

Trang 59

2.4 Hạn chế quyền tác giả

Nguyên nhân hạn chế quyền tác giả

Nội dung hạn chế quyền tác giả: Điều 25 Luật

SHTT

Trang 60

3 Quyền liên quan đến quyền tác giả

3.1 Khái niệm

Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyềncủa người biểu diễn; tổ chức sản xuất các băngghi âm, ghi hình, phát sóng và tín hiệu vệ tinhmang chương trình được mã hóa

Trang 61

3.2 Đặc điểm của quyền liên quan

ĐẶC

ĐIỂM ĐẶC

ĐIỂM

Là Quyền phái sinh

Quyền này song song với quyền tác giả và không làm thiệt hại tới quyền tác giả

Có tính nguyên gốc

Có tính sáng tạo

Trang 62

3.3 Đối tượng của quyền liên quan

Buổi biểu diễn

Bản ghi âm ghi hình

Chương trình phát sóng

Trang 63

3.4 Chủ thể của quyền liên quan

Người biểu diễn

Khoản 1 Điều 16 Luật SHTT quy định “Diễn

viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác trình bày tác phẩm văn học,nghệ thuật (sau đây gọi chung là người biểu diễn)”

Trang 64

3.4 Chủ thể của quyền liên quan

Nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình

Khỏan 2 Điều 44 Luật SHTT quy định “Tổ

chức, cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài chính

và cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để sản xuất bản ghi âm, ghi hình là chủ sở hữu đối với bản ghi âm,ghi hình đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác với bên liên quan”

Trang 65

3.4 Chủ thể của quyền liên quan

Tổ chức phát sóng

Tất cả tổ chức thực hiện việc truyền tải âmthanh, hình ảnh hoặc cả âm thanh và hình ảnhcủa tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghihình, chương trình phát sóng đến công chúngthông qua phương tiện hữu tuyến hoặc vô tuyến,bao gồm cả việc truyền qua vệ tinh, để côngchúng có thể tiếp nhận tại địa điểm và thời gian

do họ lựa chọn đều có thể gọi là “tổ chức phátsóng”

Trang 66

3.5 Nội dung của quyền liên quan

Quyền

của người

biểu diễn

Quyền nhân thân

Quyền tài

sản

Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát

sóng cuộc biểu diễn.

Bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu

trên bản ghi âm, ghi hình

Phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cuộc biểu diễn của

mình.

Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao cuộc biểu diễn của mình

Ngày đăng: 27/04/2024, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w