BÀI GIẢNG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Thời lượng 45 tiết Tài liệu Giáo trình Luật tố tụng dân sự Luật Tố tụng dân sự 2015 Pháp lệnh án phí, lệ phí tòa án ngày 27/2/2009 Vấn đề 1 Khái niệm và các nguyên[.]
BÀI GIẢNG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Thời lượng: 45 tiết Tài liệu: Giáo trình Luật tố tụng dân Luật Tố tụng dân 2015 Pháp lệnh án phí, lệ phí tịa án ngày 27/2/2009 Vấn đề 1: Khái niệm nguyên tắc luật Tố tụng dân I Khái niệm luật tố tụng dân Khái niệm – Là ngành luật hệ thống PL VN, bao gồm hệ thống quy phạm PL điều chỉnh quan hệ XH tòa án, VKS, quan thi hành án dân sự, người tham gia tố tụng, người liên quan phát sinh trình tố tụng dân (TTDS) – [Vụ việc dân sự] = [vụ án dân sự] + [việc dân sự] + vụ án dân (VADS): việc tòa án thụ lý để giải tranh chấp dân sự, VD tranh chấp đất đai, tài sản + việc dân sự: việc tòa án thụ lý để xử lý yêu cầu dân sự, VD yêu cầu tịa án xác nhận người thân tích, u cầu tịa án cơng nhận quan hệ huyết thống Tại phải phân chia vụ án dân việc dân ? Vì thủ tục tố tụng loại khác – Quá trình tố tụng dân sự: + khởi kiện + hòa giải + xét xử sơ thẩm + phúc thẩm + giám đốc thẩm + tái thẩm Chú ý: theo quy định Luật TTDS 2015 [thi hành án] giai đoạn q trình TTDS, với mơn học TTDS q trình tố tụng kết thúc tịa án, việc thi hành án nội dung môn học khác Đối tượng điều chỉnh luật TTDS – Quan hệ quan tiến hành TTDS với nhau: gồm tòa án, VKS Chú ý: theo quan điểm Luật TTDS [thi hành án] giai đoạn trình TTDS nên quan tiến hành tố tụng có thêm Cơ quan thi hành án dân – Quan hệ quan tiến hành TTDS với người tham gia TTDS Những người tham gia TTDS gồm: + đương sự: nguyên đơn, bị đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan + người đại diện đương + người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (chú ý: không nhầm lẫn với “người bào chữa” ntrong TT hình sự) + người làm chứng + người giám định + người định giá, thẩm định giá tài sản + người phiên dịch – Quan hệ quan tiến hành tố tụng, người tham gia TTDS với người liên quan Ví dụ: A khởi kiện ly hôn B, tài sản A B nhà xây đất C D Khi đó: + A nguyên đơn + B bị đơn + C, D người có quyền nghĩa vụ liên quan + UBND địa phương nơi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất người liên quan Phương pháp điều chỉnh – Phương pháp mệnh lệnh: tịa án có quyền án, định buộc chủ thể khác phải thực – Phương pháp tôn trọng quyền tự định đoạt đương II Quan hệ pháp luật TTDS Khái niệm – Là quan hệ XH tòa án, VKS, quan thi hành án dân sự, người tham gia tố tụng người liên quan phát sinh trình TTDS quy phạm PL TTDS điều chỉnh – Đặc điểm: + tòa án chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật TTDS: tính đặc biệt tịa án thể ở: Tịa án có quyền Quyết định, án bắt buộc chủ thể khác phải thực Tất quan hệ PL TTDS xoay quanh tòa án VD: A cho B vay tiền, quan hệ PL dân sự, xoay quanh A B, không liên quan đến chủ thể khác; đến hạn mà B khơng trả A A khởi kiện B tịa án, phát sinh mối quan hệ A với tòa án, tòa án gọi B đến làm phát sinh quan hệ B tòa án, hợp đồng đồng vay khơng phải tiếng Việt phát sinh quan hệ tòa án với người phiên dịch, A B có tranh chấp chữ ký hợp đồng vay phát sinh quan hệ tòa án với người giám định, … + quan hệ PL TTDS phát sinh trình TTDS luật TTDS điều chỉnh VD: A kiện B tịa, q trình tố tụng A ủy quyền cho C, quan hệ A C khơng phải quan hệ PL TTDS (mặc dù quan hệ A C phát sinh trình TTDS quan hệ A C điều chỉnh hợp đồng ủy quyền A C quan hệ dân sự, điều chỉnh PL dân sự) Chú ý: quan hệ B với C quan hệ TTDS, quan hệ tòa án với C quan hệ TTDS + quan hệ PL TTDS phát sinh, tồn thể thống VD: A kiện B tịa, có A tịa án vụ án khơng thể giải quyết, tòa án phải gọi B, người đại diện, người làm chứng, … đến tòa để giải ==> tạo thành thể thống nhất, tách riêng phận Lưu ý: cần nắm rõ đặc điểm để phân biệt quan hệ PL dân quan hệ PL TTDS Thành phần quan hệ PL TTDS – Chủ thể: + Cơ quan tiến hành tố tụng + Người tham gia tố tụng – Khách thể: việc giải quan hệ PL nội dung tranh chấp đương hay quan hệ PL nội dung chứa đựng kiện pháp lý mà tòa án có nhiệm vụ xác định Trong thực tế, khách thể biểu tên vụ án, hay án VD: vụ án tranh chấp quyền thừa kế (thì “tranh chấp quyền thừa kế” khách thể) Lưu ý: Trong TTDS việc xác định khách thể quan hệ PL TTDS, hay nói cách khác xác định tên vụ việc có ý nghĩa vơ quan trọng, quan trọng việc định tội TT hình sự, xác định sai dẫn đến áp dụng quy phạm PL sai VD: A kiện đòi B 100 triệu ==> xác định khách thể ? Trả lời: kiện chưa đủ để xác định khách thể, có trường hợp: + 100 triệu số tiền B vay A khách thể Tranh chấp hợp đồng vay + 100 triệu số tiền B phải trả cho A B gây thiệt hại cho A khách thể Tranh chấp bồi thường thiệt hại + 100 triệu số tiền B thiếu A A chuyển nhượng đất cho B khách thể Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất + 100 triệu số tiền thừa kế lẽ A hưởng B giữ không chuyển cho A khách thể Tranh chấp thừa kế – Nội dung: gồm quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ PL TTDS III Các nguyên tắc luật TTDS – Ý nghĩa nguyên tắc luật TTDS: + quy phạm PL luật TTDS không trái với nguyên tắc + hoạt động TTDS hành động chủ thể không trái với nguyên tắc này, hay nói cách khác nguyên tắc kim nam cho hành động chủ thể trình tố tụng – Có thể chia làm nhóm nguyên tắc: + nhóm nguyên tắc chung: gồm nguyên tắc có luật tố tụng hình sự, tố tụng hành chính, … + nhóm nguyên tắc đặc trưng: có PL TTDS, gồm Điều 4, 5, 6, 8, 10 Nguyên tắc tuân thủ PL TTDS (Điều 3) – Bảo đảm hoạt động tố tụng chủ thể trình giải vụ việc dân phải tuân thủ triệt để PL TTDS Pháp luật TTDS gồm có: + luật TTDS + Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC – Mọi hành vi vi phạm PL bị xử lý theo quy định PL Thực tế: Tịa án có quy định bất thành văn: nhiệm kỳ (5 năm) mà tổng số án mà thẩm phán xét xử bị hủy phải sửa lỗi chủ quan tổng số án xét xử vượt 1.16% khơng tái nhiệm (2 vụ sửa = vụ hủy) ==> tòa án cẩn thận với quy trình tố tụng (rất sai sót thủ tục tố tụng) Nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Điều 4) – Các cá nhân, quan, tổ chức luật TTDS quy định có quyền u cầu tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác – Tịa án khơng từ chối giải VVDS lý chưa có luật để áp dụng: nguyên tắc đột phá PL tố tụng ==> mục đích để bảo vệ quyền người theo thông lệ quốc tế Tư tưởng chung “trong trường hợp, tòa án phải đứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương ==> bước để tiến tới áp dụng án lệ Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương sự (Điều 5) – Các đương có quyền tự định việc khởi kiện, yêu cầu hay khơng khởi kiện, u cầu tịa án giải VVDS – Ngoại lệ: ví dụ việc xác định cha/mẹ cho ngồi người con, cha/mẹ u cầu người thân, quan đồn thể (như Hội phụ nữ, Cơ quan bảo vệ trẻ em, …) có quyền u cầu tịa án xác minh để đảm bảo lợi ích đứa trẻ Ví dụ đứa trẻ (dưới 14 tuổi) bị bạo hành, chưa đủ lực hành vi nên quan đồn thể có quyền u cầu tòa án can thiệp để bảo vệ đứa trẻ – Đương có quyền tự định việc khởi kiện ai, vấn đề gì, có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu, có quyền thỏa thuận giải VVDS, có quyền kháng cáo án, định tòa án VD: Xác định bị đơn quan hệ vay có bảo lãnh: A vay tiền ngân hàng, B dùng tài sản để bảo lãnh cho A, đến hạn A không trả được, ngân hàng kiện ? Trả lời: trường hợp việc kiện ai, vấn đề quyền tự định đoạt ngân hàng, ví dụ: + ngân hàng khởi kiện tranh chấp hợp đồng vay ==> ngân hàng kiện A, B tham gia với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan + A bỏ trốn, mà B từ chối nghĩa vụ bảo lãnh ==> ngân hàng kiện B tranh chấp hợp đồng bảo lãnh – Mọi hành vi định đoạt đương phải tự nguyện, không vi phạm điều PL cấm trái đạo đức XH – Tòa án xem xét, giải phạm vi yêu cầu đương sự, trừ trường hợp PL quy định VD: chia đất thừa kế, dù bên có thỏa thuận chia mảnh đất Tịa án u cầu người nhận phần đất bên phải dành phần đất làm lối cho người nhận phần đất bên (quyền địa dịch), VD: A B có C tuổi, A B xin ly hôn, không yêu cầu chia tài sản quyền ni ==> Tịa án can thiệp để bảo đảm quyền lợi ích cho C Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh TTDS (Điều 6) – Đương có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu phản đối Cơ quan tổ chức khởi kiện có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh ==> đó, người đưa yêu cầu phản đối u cầu người có nghĩa vụ phải chứng minh Câu hỏi: hình đương khơng có nghĩa vụ phải chứng minh dân ? Trả lời: Vì hình NN buộc tội đương phạm tội (tức gây nguy hiểm cho xã hội) ==> NN phải đưa chứng chứng minh Còn dân đương tranh chấp với nhau, tòa án nơi phân xử dựa chứng chứng minh bên (“Việc dân cốt hai bên”) – Đương có nghĩa vụ chứng minh mà không đưa chứng khơng đưa đủ chứng phải chịu hậu việc không chứng minh chứng minh khơng đầy đủ Ví dụ hậu quả: chịu án phí, bồi thường thiệt hại tinh thần, uy tín cho bên bị khởi kiện, … – Tịa án có trách nhiệm hỗ trợ đương việc thu thập chứng tiến hành thu thập, xác minh chứng trường hợp luật TTDS quy định Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức (Điều 7) – Cá nhân, quan, tổ chức lưu trữ, quản lý chứng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho đương sự, Toà án chứng vụ án mà cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý có u cầu đương sự, Tồ án – Trong trường hợp khơng cung cấp phải thơng báo văn cho đương sự, Tồ án biết nêu rõ lý việc không cung cấp chứng Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ đương sự (Điều 8) – Mọi cơng dân bình đẳng trước PL, trước Tồ án không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp – Mọi quan, tổ chức bình đẳng khơng phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu vấn đề khác