BÀI GIẢNG LUẬT LAO ĐỘNG Thời lượng 45 tiết Tài liệu Giáo trình Luật Lao động 2015 Luật Lao động 2012 Luật Công đoàn 2012 Luật Việc làm 2013 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 Khuyến nghị của I[.]
BÀI GIẢNG LUẬT LAO ĐỘNG Thời lượng: 45 tiết Tài liệu: Giáo trình Luật Lao động 2015 Luật Lao động 2012 Luật Cơng đồn 2012 Luật Việc làm 2013 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 Khuyến nghị ILO quan hệ việc làm 2011 Nghị định 41/2013 danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng Nghị định 44/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Nghị định 45/2013 quy định thời làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động Nghị định 49/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Nghị định 60/2013 thỏa ước lao động tập thể Nghị định 95/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 04/2014 quy định chi tiết thi hành số điều luật Lao động việc làm Nghị định 05/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Nghị định 28/2015 thi hành luật Việc làm liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp Nghị định 48/2015 quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp Thông tư 05 ngày 06/03/2014 Lao động TBXH ban hành danh mục máy, vật tư, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn Thơng tư 06 ngày 06/03/2014 Lao động TBXH quy định hoạt động kiểm định an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động Thơng tư 30 ngày 25/10/2013 Lao động TBXH hướng dẫn thi hành Nghị định 44/2013 Thông tư 23 ngày 23/06/2015 Lao động TBXH tiền lương Nghị định số 05/2015 Thông tư 47 ngày 16/11/2015 Lao động TBXH hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015 Vấn đề 1: Khái quát Luật lao động Việt Nam I Phạm vi điều chỉnh luật Lao động Quan hệ lao động a Quan hệ lao động cá nhân – Là quan hệ người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) phát sinh trình thuê mướn, sử dụng lao động trả lương cho NLĐ đơn vị sử dụng lao động Chú ý: quan hệ NLĐ NSDLĐ mà không liên quan đến việc thuê mướn, sử dụng lao động khơng thuộc phạm vi điều chỉnh luật Lao động, ví dụ quan hệ NLĐ NSDLĐ việc góp vốn để kinh doanh chia lợi nhuận thuộc phạm vi điều chỉnh luật thương mại – Hình thức pháp lý để xác lập quan hệ lao động: hợp đồng lao động (==> gọi quan hệ lao động cá nhân quan hệ hợp đồng lao động) – Đặc điểm: + quan hệ lao động cá nhân, NLĐ phụ thuộc vào NSDLĐ: Phụ thuộc mặt kinh tế: tiền lương, thưởng, phụ cấp, hình thức trả lương,… hồn tồn NSDLĐ định (có tham khảo ý kiến cơng đồn NLĐ, định NSDLĐ) Phụ thuộc mặt tổ chức (pháp lý): NLĐ chịu quản lý NSDLĐ phân công công việc, địa điểm làm việc, công tác, … theo phân công NSDLĐ + quan hệ lao động cá nhân, chứa đựng đồng yếu tố kinh tế yếu tố XH: yếu tố kinh tế với NSDLĐ doanh thu, lợi nhuận, …; với NLĐ tiền lương, thưởng, thu nhập,… yếu tố xã hội với NSDLĐ hoạt động tổ chức phải quan tâm thực vấn đề xã hội NN quy định, giải việc làm cho NLĐ, đóng BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ, trả trợ cấp bồi thường NLĐ gặp rủi ro trình lao động,…; cịn với NLĐ yếu tố XH mối quan hệ NLĐ với NLĐ khác, NLĐ với NSDLĐ, ví dụ NLĐ NSDLĐ phải tơn trọng nhau, bên thiếu tơn trọng bên bên khơng tơn trọng có quyền chấm dứt HĐLĐ – Phạm vi điều chỉnh quan hệ lao động cá nhân: thể lĩnh vực đời sống kinh tế XH + quan hệ lao động cá nhân danh nghiệp: thiết lập sở nhu cầu nhân lực cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, trừ đối tượng Giám đốc / Phó Giám đốc, kế tốn trưởng doanh nghiệp NN hạch toán độc lập (tức đối tượng khơng có HĐLĐ, cán NN bổ nhiệm sang doanh nghiệp). Chú ý: doanh nghiệp NN khơng hạch tốn độc lập Giám đốc / Phó Giám đốc, kế tốn trưởng thuê thông qua HĐLĐ + quan hệ lao động cá nhân quan quản lý NN, đơn vị nghiệp (còn gọi quan hành NN): thiết lập sở nhu cầu, để thực số công việc có tính chất phục vụ tạp vụ, lái xe, bảo vệ, … (HĐLĐ ký theo Nghị định 68/2000), trừ nhóm đối tượng cán cơng chức (theo luật Cán công chức) viên chức (theo luật Viên chức). Chú ý: cán bộ, công chức, viên chức khơng ký HĐLĐ với quan hành NN, ký HĐLĐ với chủ thể khác + quan hệ lao động cá nhân tổ chức đoàn thể: thiết lập quan hệ lao động cá nhân theo nhu cầu phạm vi hoạt động tổ chức cho cơng việc có tính chất phục vụ theo Nghị định 68, trừ đối tượng: Những người bầu kỳ Đại hội tổ chức đó: người làm việc theo nhiệm kỳ, hưởng quyền lợi theo Điều lệ tổ chức Những người tuyển chọn vào làm việc thường xuyên tổ chức: theo tiêu, giống cán bộ, viên chức, VD cán chun trách phụ trách cơng tác Đảng, Đồn niên, … + quan hệ lao động cá nhân hợp tác xã: thiết lập sở nhu cầu hợp tác xã, trừ xã viên hợp tác xã VD hợp tác xã vận tải có xã viên, đầu tư 100 ô tô tải ==> thuê lái xe theo HĐLĐ + quan hệ lao động cá nhân hộ gia đình cá nhân sử dụng lao động: ví dụ làm việc trang trại, giúp việc gia đình + quan hệ lao động cá nhân có yếu tố nước ngồi: bên chủ thể quan hệ có yếu tố nước ngoài: Quan hệ lao động cá nhân NLĐ VN với NSDLĐ người nước VN: ví dụ doanh nghiệp nước ngồi (doanh nghiệp FDI), quan nước (lãnh quán, đại sứ quán, tổ chức quốc tế), … Chú ý: trường hợp người VN nước làm việc cho người nước thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, theo người VN chịu điều chỉnh pháp luật nước sở (chú ý không dùng khái niệm “xuất lao động” nói coi người lao động hàng để xuất ==> vi phạm nhân quyền) Quan hệ lao động cá nhân NLĐ nước với NSDLĐ VN VN: ví dụ câu lạc bóng đá VN thuê cầu thủ nước ngoài, doanh nghiệp VN thuê chuyên gia người nước ngoài, … Chú ý: luật Lao động VN không điều chỉnh quan hệ lao động NLĐ nước với NSDLĐ người nước VN (ví dụ người có quốc tịch Pháp làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư Mỹ VN) ==> có tranh chấp phát sinh bên tự chọn luật để áp dụng (có thể chọn luật quốc gia người lao động, quốc gia người sử dụng lao động, luật VN) Câu hỏi trắc nghiệm: (1) Quan hệ lao động NLĐ VN với NSDLĐ người nước luật Lao động VN điều chỉnh (2) Một người có quốc tịch Anh làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư Đài Loan VN luật Lao động VN điều chỉnh Trả lời: (1) Sai Vì thiếu địa điểm “tại Việt Nam” Nếu NLĐ VN làm việc cho NSDLĐ người nước nước luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng điều chỉnh (2) Sai Vì áp dụng luật Anh luật Đài Loan theo tùy chọn bên, trường hợp bên thỏa thuận chọn luật Lao động VN để giải áp dụng luật Lao động VN – Lưu ý: (khoản Điều 240: Chế độ lao động cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, tổ chức xã hội khác xã viên hợp tác xã văn pháp luật khác quy định tuỳ đối tượng mà áp dụng số quy định Bộ luật Chính phủ ban hành sách lương cụ thể để áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân.) Theo đó, mối quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ khơng sở HĐLĐ luật khác điều chỉnh, nhiên tùy đối tượng mà áp dụng số quy định luật Lao động Để hiểu vấn đề cần trả lời câu hỏi: + Những nhóm quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ không xác lập sở HĐLĐ ? Gồm nhóm quan hệ: Cán bộ, công chức, viên chức với NN: với cán công chức Quyết định tuyển dụng điều chỉnh Luật Cán bộ, Công chức, với viên chức Hợp đồng làm việc điều chỉnh Luật Viên chức Những người làm việc lực lượng vũ trang với NN: điều chỉnh luật Nghĩa vụ quân sự, luật Quân đội nhân dân Những người làm việc tổ chức đoàn thể với tổ chức đồn thể đó: điều chỉnh luật Cơng an nhân dân Xã viên hợp tác xã với hợp tác xã đó: điều chỉnh luật Hợp tác xã + Tại có luật khác điều chỉnh mà áp dụng luật Lao động ? Vì chất quan hệ liên quan đến việc sử dụng sức lao động, nên có quy định bảo vệ sức lao động áp dụng luật Lao động, ví dụ quy định thời làm việc không / ngày, nghỉ lễ (nghỉ 2/9, tết, …), chế độ thai sản phụ nữ, … áp dụng theo luật Lao động (các luật khác không quy định) + Phạm vi áp dụng ? Những vấn đề lao động mà luật khác khơng quy định, ví dụ quy định tuổi lao động tuổi nghỉ hưu, thời làm việc nghỉ ngơi, chế độ thai sản, chế độ nghỉ phép, cơng đồn, phúc lợi, bảo hiểm, … tuân theo luật Lao động Câu hỏi: Tại quan hệ lao động cá nhân sở Hợp đồng lao động lại đối tượng điều chỉnh chủ yếu luật Lao động ? (tức phạm vi điều chỉnh chủ yếu luật Lao động quan hệ lao động cá nhân) Trả lời (tự trả lời): Vì phạm vi điều chỉnh luật Lao động quan hệ lao động, quan hệ lao động có quan hệ lao động dựa HĐLĐ quan hệ lao động không dựa HĐLĐ Với quan hệ lao động khơng dựa HĐLĐ thuộc phạm vi điều chỉnh luật khác Luật Cán Công chức, Luật Viên chức, Luật Quân đội nhân dân, Luật Công an nhân dân, Luật hợp tác xã Ngoài với quan hệ lao động tập thể lại quy định chi tiết Luật Cơng đồn Do Luật Lao động tập trung vào điều chỉnh quan hệ lao động cá nhân dựa HĐLD b Quan hệ lao động tập thể – Là quan hệ lao động bên tập thể lao động với bên NSDLĐ phát sinh trình đại diện giải vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích tập thể lao động – Tập thể lao động (Điều 3): tập hợp có tổ chức NLĐ làm việc cho NSDLĐ phận thuộc cấu tổ chức NSDLĐ Tức VN khơng có chuyện NLĐ doanh nghiệp đòi quyền lợi cho NLĐ doanh nghiệp khác nước (thuật ngữ “đình cơng góp”) Ở VN tập thể lao động thường hoạt động thơng qua tổ chức Cơng đồn (cũng có ngoại lệ thơng qua Nghị tập thể) Chú ý: nước ngồi, nói đến quan hệ lao động nói đến quan hệ lao động tập thể – Đặc điểm (để phân biệt với quan hệ lao động cá nhân): + bên quan hệ lao động tập thể tập thể lao động Ở VN hoạt động tập thể lao động phải thơng qua Cơng đồn, trừ ngoại lệ trường hợp tranh chấp lao động tập thể giải khơng thiết phải qua cơng đồn + nội dung quan hệ lao động lao động tập thể liên quan đến quyền lợi ích tập thể lao động – Phạm vi điều chỉnh: + đối thoại nơi làm việc (với giới “đối thoại xã hội”) + thương lượng tập thể + thông tin, tham vấn Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động – Là quan hệ XH phát sinh, gắn liền, ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ lao động: ví dụ, sau bên xác lập quan hệ lao động (như kiện bên ký HĐLĐ), có tranh chấp xảy phát sinh quan hệ bên với quan giải tranh chấp (tòa án, tra lao động, …); NLĐ NSDLĐ có quan hệ với quan bảo hiểm việc thực chế độ bảo hiểm cho NLĐ, … – Gồm quan hệ liên quan: + quan hệ việc làm: (được điểu chỉnh Luật việc làm) tiền đề cho quan hệ lao động, quan hệ NN NSDLĐ việc giải việc làm cho NLĐ + quan hệ học nghề: (được điều chỉnh Luật Giáo dục nghề nghiệp) NSDLĐ yêu cầu NLĐ học nghề để nâng cao trình độ chun mơn phục vụ cho cơng việc + quan hệ bồi thường thiệt hại: NLĐ NSDLĐ giao công cụ, dụng cụ lao động mà làm hư hỏng, mát phải bồi thường theo quy định + quan hệ bảo hiểm: (luật An sinh xã hội) NSDLĐ có nghĩa vụ đóng loại bảo hiểm cho NSD lao động + quan hệ giải tranh chấp lao động: quan có thẩm quyền giải tranh chấp NLĐ NSDLĐ (do Luật Tố tụng dân điều chỉnh) + quan hệ giải đình cơng: tranh chấp lao động không giải NLĐ không đồng tình với cách giải quan có thẩm quyền NLĐ quyền nghỉ việc để gây áp lực với NSDLĐ mà gọi “đình cơng” (do Luật Tố tụng dân điều chỉnh) + quan hệ quản lý NN lĩnh vực lao động: NN thực quản lý lĩnh vực lao động thông qua quy định mẫu HĐLĐ, mẫu thỏa ước lao động tập thể, cấp phép cho người nước làm việc, … NN tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm, giải khiếu nại tố cáo lĩnh vực lao động, … Chú ý: lĩnh vực quan hệ XH trên, luật lao động không điều chỉnh toàn chúng, mà điều chỉnh phạm vi liên quan đến quan hệ lao động Tiêu chuẩn lao động – Là tập hợp điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động tối thiểu áp dụng phạm vi định Tức là: + điều kiện lao động: điều kiện cần có cho q trình lao động, máy móc thiết bị, an toàn vệ sinh, chế độ bảo vệ NLĐ, … + điều kiện sử dụng lao động: vấn đề cần phải có để sử dụng NLĐ cách hiệu quả, ví dụ trả lương cho NLĐ, quy định thời làm việc nghỉ ngơi, vấn đề kỷ luật, khen thưởng, … Tức Luật lao động quy định điều kiện lao động điều kiện sử dụng lao động cách tối thiểu để bên áp dụng Chú ý: Tiêu chuẩn lao động xây dựng dựa khuyến nghị ILO – Phạm vi điều chỉnh: + tiêu chuẩn việc làm, HĐLĐ: ví dụ quy định việc làm hợp pháp, đưa tiêu chuẩn, điều kiện để bên ký kết HĐLĐ