Bài giảng Luật lao động - Chương 3: Chế độ đối với người lao động

26 4 0
Bài giảng Luật lao động - Chương 3: Chế độ đối với người lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật lao động - Chương 3: Chế độ đối với người lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các chế độ đối với người lao động về tiền lương; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; bảo hộ lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG III CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CÁC CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG A Tiền lương B Thời làm việc, thời nghỉ ngơi C Bảo hộ lao động I TIỀN LƯƠNG TIỀN LƯƠNG KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG KHÁI NIỆM Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực công việc, bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác (Điều 90) Các yếu tố cấu thành tiền lương Lương Phụ cấp lương Khoản bổ sung khác II Nội dung chế độ tiền lương Lương tối thiểu Thang bảng lương Hình thức trả lương Trả lương số trường hợp đặc biệt Tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu: mức lương trả công cho NLĐ làm công việc đơn giản điều kiện bình thường nhằm bù đắp sức lao động giản đơn tái sản xuất sức lao động Các loại lương tối thiểu Lương tối thiểu vùng áp dụng cho người lao động làm việc ngành nhóm ngành kinh tế định, tính đến đặc thù ngành Các loại lương tối thiểu Lương tối thiểu ngành áp dụng cho người lao động làm việc vùng lãnh thổ định Phụ thuộc điều kiện tự nhiên, xã hội, mức sống Thang, bảng lương - Thang lương: a/d cho NLĐ trực tiếp sản xuất, trình độ phân chia thành cấp bậc rõ ràng - Bảng lương: Là tỷ lệ tương quan lao động ngành nghề theo trình độ, kinh nghiệm theo công việc thực tế 3.1 Hình thức trả lương Trả lương theo thời gian Trả lương theo sản phẩm Trả lương khoán 3.3 Trả lương số trường hợp đặc biệt - Trả lương làm thêm giờ, làm đêm - Trả lương ngừng việc - Trả lương trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp: - Trường hợp doanh nghiệp phá sản - TH NLD bị tạm giam tạm giữ Quyền nghĩa vụ NSDLĐ VÀ NLĐ việc trả lương Người sử dụng lao động - Xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế tiền lương, tiền thưởng … - Lựa chọn hình thức trả lương - Khấu trừ tiền lương NLĐ theo quy định PL - Trả lương cho NLĐ - Thực việc nâng lương cho NLĐ theo quy định Quyền người lao động - Nhận lương theo thỏa thuận với NSDLĐ - Được tạm ứng lương theo thỏa thuận với NDSDLĐ - Được biết lý khoản khấu trừ vào tiền lương THỜI GIỜ LÀM VIỆC – THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI • KHÁI QUÁT CHUNG • THỜI GIỜ LÀM VIỆC • THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ADD A FOOTER 41 Những vấn đề chung thời làm việc, thời nghỉ ngơi A, Khái niệm • Thời làm việc khoảng thời gian mà người lao động phải tiến hành lao động theo quy định pháp luật, theo thoả ước lao động tập thể theo hợp đồng lao động • Thời nghỉ ngơi khoảng thời gian mà người lao động tự sử dụng nghĩa vụ lao động thực thời làm việc 2.Thời làm việc Thời gian làm việc tiêu chuẩn Thời gian làm thêm ADD A FOOTER 43 Thời gian làm việc tiêu chuẩn Ngày làm việc tiêu chuẩn loại ngày làm việc pháp luật quy định cụ thể khoản thời gian làm việc người lao động ngày đêm • Thời gian làm việc: giờ/ngày ( 48 giờ/tuần) Thời làm thêm • Khái niệm: Thời làm thêm thời làm việc NLĐ phạm vi thời làm việc tiêu chuẩn theo yêu cầu NSDLĐ pháp luật cho phép Thời nghỉ ngơi • Thời nghỉ ngơi hưởng lương • Thời nghỉ ngơi không hưởng lương Thời nghỉ ngơi hưởng lương Thời nghỉ ca, Nghỉ chuyển ca Nghỉ hàng tuần Nghỉ hàng năm Các ngày nghỉ lễ, nghỉ tết Nghỉ việc riêng Thời nghỉ ngơi khơng hưởng lương • Ngồi thời gian nghỉ ngơi theo chế độ hưởng lương, NLĐ thấy cần thiết có thẻ thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ khơng hưởng lương III An tồn lao động, vệ sinh lao động 1.Khái niệm 2.Các nguyên tắc an toàn lao động, vệ sinh lao động 3.Các tiêu chuẩn biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động Khái niệm • An tồn lao động việc ngăn ngừa cố tai nạn xảy trình lao động, gây thương tích thể gây tử vong cho người lao động • Vệ sinh lao động việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động gây nội tạng gây tử vong cho người lao động Các nguyên tắc an toàn lao động, vệ sinh lao động • Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động • Thực tồn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động Chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động a, Quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động b, Trang bị phương tiện bảo hộ lao động c, Chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho NLĐ d, Chế độ dành cho NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp e, ATLĐ, VSLĐ số công việc đặc thù ... ngặt chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động • Thực tồn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động Chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động a, Quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động. .. 94 • Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, hạn cho người lao động Trường hợp người lao động nhận lương trực tiếp người sử dụng lao động trả lương cho người người lao động ủy... người lao động • Vệ sinh lao động việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động gây nội tạng gây tử vong cho người lao động Các nguyên tắc an toàn lao động, vệ sinh lao động •

Ngày đăng: 11/07/2022, 17:14

Hình ảnh liên quan

- Bảng lương: Là tỷ lệ tương - Bài giảng Luật lao động - Chương 3: Chế độ đối với người lao động

Bảng l.

ương: Là tỷ lệ tương Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.1 Hình thức trả lương - Bài giảng Luật lao động - Chương 3: Chế độ đối với người lao động

3.1.

Hình thức trả lương Xem tại trang 10 của tài liệu.
3.1 Hình thức trả lương - Bài giảng Luật lao động - Chương 3: Chế độ đối với người lao động

3.1.

Hình thức trả lương Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan