Bài giảng luật lao động

88 10 0
Bài giảng luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN LUẬT CĂN BẢN LUẬT LAO ĐỘNG CẤU TRÚC MÔN HỌC Những vấn đề lý luận chung luật lao động Hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể Chế độ người lao động Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Giải tranh chấp lao động đình cơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 2019 Luật Dạy nghề, 2006; Luật Công đoàn, 2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Các văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Giáo trình Luật Lao động Giáo trình Luật An sinh xã hội CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật lao động Quan hệ pháp luật lao động Nguyên tắc luật lao động Quản lý nhà nước lĩnh vực lao động ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH • Quan hệ lao động • Quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP THỎA THUẬN MỆNH LỆNH SỬ DỤNG TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NLĐ QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG QHPLLĐ QHPLLĐ cá nhân Chủ thể Nội dung Khách thể QHPLLĐ tập thể Chủ thể Nội dung Khách thể NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LLĐ Nguyên tắc tự lao động tự thuê mướn lao động Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Ngun tắc kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội lĩnh vực lao động Nguyên tắc Đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế Đảm bảo khuyến khích tơn trọng thoả thuận bên Quản lý nhà nước lao động • Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động • Thanh tra nhà nước lao động • Xử phạt vi phạm pháp luật lao động 74 Khái niệm Giải tranh chấp lao động việc quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đứng giải việc tranh chấp nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên, đảm bảo hài hòa, ổn định quan hệ lao động 75 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải tranh chấp lao động Bộ luật lao động 2019 Coi trọng giải tranh chấp lao động thơng qua hịa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, khơng trái pháp luật Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật (Điều 180) Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý 3, Các phương thức giải TCLĐ gjaf THƯƠNG LƯỢNG sà HÒA GIẢI sfd TRỌNG TÀI dgeg TÒA ÁN 77 Giải tranh chấp lao động cá nhân • Hịa giải viên lao động; • Hội đồng trọng tài lao động; • Tòa án nhân dân 78 Giải tranh chấp lao động tập thể quyền • Hịa giải viên lao động; • Hội đồng trọng tài lao động; • Tịa án nhân dân Tranh chấp lao động tập thể quyền phải giải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải 79 Giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích • Hịa giải viên lao động; • Hội đồng trọng tài lao động 80 II Đình cơng KHÁI NIỆM • Điều 198 • Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức người lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức lãnh đạo 81 Đình cơng Sự ngừng việc tạm thời nhiều NLĐ Có tính tập thể Đặc điểm đình cơng Có tính tổ chức Có tự nguyện NLĐ Nhằm đạt yêu sách quyền lợi ích Trường hợp đình cơng • Điều 199 • Tổ chức đại diện người lao động bên tranh chấp lao động tập thể lợi ích có quyền tiến hành thủ tục quy định điều 200, 201 202 Bộ luật để đình cơng trường hợp sau đây: • Hịa giải khơng thành hết thời hạn hịa giải quy định khoản Điều 188 Bộ luật mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải; • Ban trọng tài lao động không thành lập thành lập không định giải tranh chấp người sử dụng lao động bên tranh chấp không thực định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động Trình tự đình cơng • Điều 200 • Lấy ý kiến đình cơng theo quy định Điều 201 Bộ luật • Ra định đình cơng thơng báo đình cơng theo quy định Điều 202 Bộ luật • Tiến hành đình cơng 85 Những hành vi bị cấm đình cơng Cản trở việc thực quyền đình cơng kích động, lơi kéo, ép buộc NLĐ đình cơng; cản trở NLĐ khơng tham gia đình cơng làm việc; Dùng bạo lực; làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản doanh nghiệp; CẤM Xâm phạm trật tự, an tồn cơng cộng; Chấm dứt hợp đồng lao động xử lý kỷ luật lao động NLĐ, người lãnh đạo đình Trù dập, trả thù người lao động tham gia đình cơng, người lãnh đạo đình cơng; Lợi dụng đình cơng để thực hành vi vi phạm pháp luật Trường hợp đình cơng bất hợp pháp • Khơng thuộc trường hợp đình cơng quy định Điều 199 Bộ luật • Khơng tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng • Vi phạm quy định trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng theo quy định Bộ luật • Khi tranh chấp lao động tập thể quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải theo quy định Bộ luật • Tiến hành đình cơng trường hợp khơng đình cơng quy định Điều 209 Bộ luật • Khi có định hỗn ngừng đình cơng quan có thẩm quyền theo quy định Điều 210 Bộ luật Xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục • Trong thời hạn 12 kể từ nhận thông báo đình cơng khơng tn theo quy định điều 200, 201 202 Bộ luật này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì, đạo quan chuyên môn lao động phối hợp với cơng đồn cấp, quan, tổ chức có liên quan trực tiếp gặp gỡ người sử dụng lao động đại diện ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở để nghe ý kiến, hỗ trợ bên tìm biện pháp giải quyết, đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh trở lại bình thường • Trường hợp phát có hành vi vi phạm pháp luật lập biên bản, tiến hành xử lý kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật • Đối với nội dung tranh chấp lao động tùy loại tranh chấp, hướng dẫn, hỗ trợ bên tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật FIRST UP CONSULTANTS 8 ... chung luật lao động Hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể Chế độ người lao động Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Giải tranh chấp lao động đình cơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động. .. CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật lao động Quan hệ pháp luật lao động Nguyên tắc luật lao động Quản lý nhà nước lĩnh vực lao động. .. pháp luật lao động CHƯƠNG II HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ I Hợp đồng lao động • Khái niệm, đặc điểm loại hợp đồng lao động • Hình

Ngày đăng: 07/07/2022, 09:30

Hình ảnh liên quan

2. HÌNH THỨC CỦA HĐLĐ - Bài giảng luật lao động

2..

HÌNH THỨC CỦA HĐLĐ Xem tại trang 17 của tài liệu.
2. HÌNH THỨC CỦA HĐLĐ - Bài giảng luật lao động

2..

HÌNH THỨC CỦA HĐLĐ Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng lương: Là tỷ lệ tương - Bài giảng luật lao động

Bảng l.

ương: Là tỷ lệ tương Xem tại trang 35 của tài liệu.
3.1 Hình thức trả lương - Bài giảng luật lao động

3.1.

Hình thức trả lương Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.1 Hình thức trả lương - Bài giảng luật lao động

3.1.

Hình thức trả lương Xem tại trang 36 của tài liệu.
2. Xử lý vi phạm kỷ luật lao động - Bài giảng luật lao động

2..

Xử lý vi phạm kỷ luật lao động Xem tại trang 58 của tài liệu.
trong các hình thức kỷ luật do - Bài giảng luật lao động

trong.

các hình thức kỷ luật do Xem tại trang 58 của tài liệu.
Các hình thức xử lý kỷ luật lao động - Bài giảng luật lao động

c.

hình thức xử lý kỷ luật lao động Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan