1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng luật lao động việt nam 2021

55 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Ngày 20/11/2019, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 14 thơng qua Bộ luật Lao động năm 2019, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 Luật có Chương, 220 điều NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 I Đối với người lao động 1.Mở rộng phạm vi đối tượng điều chỉnh Bộ Luật lao động Bộ luật lao động năm 2012 trước quy định quyền lợi, nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động mối quan hệ lao động Bộ Luật lao động sửa đổi năm 2019 mở rộng thêm phạm vi áp dụng người khơng có quan hệ lao động «Điều Phạm vi điều chỉnh Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động (quan hệ việc làm, an toàn, vệ sinh lao động; Giáo dục nghề nghiệp; bảo hiểm xã hội ) ; quản lý nhà nước lao động.» - Giải thích số từ ngữ mới: Cưỡng lao động việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác để ép buộc người lao động phải làm việc trái ý muốn họ Phân biệt đối xử lao động hành vi phân biệt, loại trừ ưu tiên dựa chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng nhân, tơn giáo, tín ngưỡng, kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình sở tình trạng nhiễm HIV lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn, tổ chức người lao động doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng hội việc làm nghề nghiệp Việc phân biệt, loại trừ ưu tiên xuất phát từ yêu cầu đặc thù công việc hành vi trì, bảo vệ việc làm cho người lao động dễ bị tổn thương khơng bị xem phân biệt đối xử Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà khơng người mong muốn chấp nhận Nơi làm việc nơi mà người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận phân công người sử dụng lao động Điều Các hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động Phân biệt đối xử lao động Ngược đãi người lao động, cưỡng lao động Quấy rối tình dục nơi làm việc Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật Sử dụng lao động chưa qua đào tạo chưa có chứng kỹ nghề quốc gia nghề, công việc phải sử dụng lao động đào tạo phải có chứng kỹ nghề quốc gia Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng lao động lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng để thực hành vi trái pháp luật Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật Lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu hướng tới 62 tuổi nam 60 tuổi nữ Bộ Luật lao động nêu rõ, lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu điều kiện bình thường tiến tới đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu người lao động điều kiện lao động bình thường, độ tuổi nghỉ hưu lao động nam đủ 60 tuổi tháng, lao động nữ 55 tuổi tháng Sau năm độ tuổi nghỉ hưu nam tăng thêm tháng, nữ tăng thêm tháng Đối với trường hợp bị suy giảm khả lao động (từ 61% trở lên); làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nơi có điều kiện khó khăn nghỉ hưu sớm trước thời gian khơng năm 3.Quy định riêng lao động nữ, đảm bảo bình đẳng giới Bộ Luật Lao động sửa đổi có quy định riêng dành cho lao động nữ đảm bảo quyền bình đẳng giới Các quan điểm đảm bảo quyền việc làm, quyền lao động nữ giới mở rộng khơng cịn hạn chế nội dung cũ Lao động nữ chiếm 70% lực lượng lao động ngành xuất dệt may, da giày, điện tử 64 % lao động khu công nghiệp Điều 135 Chính sách Nhà nước Bảo đảm quyền bình đẳng lao động nữ, lao động nam, thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ, lao động nam có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe, tăng cường phúc lợi vật chất tinh thần lao động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa sống lao động sống gia đình Có sách giảm thuế người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định pháp luật thuế Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động Mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phịng phù hợp với đặc điểm thể, sinh lý chức làm mẹ phụ nữ Chính phủ quy định chi tiết Điều • • • • • • • • • Điều 145 Sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc Khi sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc, người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây: a) Phải giao kết hợp đồng lao động văn với người chưa đủ 15 tuổi người đại diện theo pháp luật người đó; b) Bố trí làm việc khơng ảnh hưởng đến thời gian học tập người chưa đủ 15 tuổi; c) Phải có giấy khám sức khỏe sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ lần 06 tháng; d) Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi Người sử dụng lao động tuyển dụng sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi vào làm công việc nhẹ theo quy định khoản Điều 143 Bộ luật Người sử dụng lao động không tuyển dụng sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc, trừ công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao không làm tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa đủ 13 tuổi phải có đồng ý quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết Điều Điều 146 Thời làm việc người chưa thành niên Thời làm việc người chưa đủ 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần; không làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Thời làm việc người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề, công việc theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Điều 147 Công việc nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm công việc sau đây: a) Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; b) Sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; c) Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; d) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; đ) Phá dỡ cơng trình xây dựng; e) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; g) Lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ; h) Công việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa thành niên Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm việc nơi sau đây: a) Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; b) Công trường xây dựng; c) Cơ sở giết mổ gia súc; d) Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, sở tắm hơi, sở xoa bóp; điểm kinh doanh xổ số, dịch vụ trị chơi điện tử; đ) Nơi làm việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa thành niên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định danh mục điểm h khoản điểm đ khoản Điều • 10 Hạn chế can thiệp Nhà nước tranh chấp lao động • Bộ Luật Lao động năm 2019 quy định linh hoạt giải tranh chấp có liên quan đến lao động, tự giải quyết, khơng ép buộc phải có can thiệp Nhà nước • II Điểm người sử dụng lao động: • Đối với người sử dụng lao động, Bộ Luật Lao động năm 2019 có nhiều quy định linh hoạt thủ tục xử lý mối quan hệ với lao động: • Luật hóa vai trị tổ chức đại diện người sử dụng lao động • Theo nội dung Bộ Luật Lao động năm 2019, lần vai trò tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động luật hóa về: vai trị đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp q trình tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định Các tổ chức đại diện người sử dụng lao động kể đến: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức khác • Mở rộng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động • Cũng tương tự người lao động, người sử dụng lao động mở rộng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Ngoài ra, số lần ký kết hợp đồng lao động xác định thời hạn người cao tuổi lao động người nước ngồi tăng lên • • • • • Điều 36 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người sử dụng lao động ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật (hết thời hạn tạm hoãn HĐLĐ) đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; e) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động • Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: • a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; • b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; • c) Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều này; • d) Đối với số ngành, nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ • Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm d điểm e khoản Điều người sử dụng lao động báo trước cho người lao động Điều 37 Trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động ốm đau bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 36 Bộ luật Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi Nhà nước khơng can thiệp vào sách tiền lương doanh nghiệp Theo đó, Nhà nước xây dựng, ban hành mức lương tối thiểu vùng: gồm vùng lương: 1, 2, 3, 4: Đối với Quảng Trị: Đông Hà: Vùng 3; huyện, thị xã, thành phố lại: Vùng (NĐ 90/2019 lương tối thiểu vùng năm 2020: V1: 4.420.000 đồng; V2: 3.920.000 đồng; V3: 3.430.000 đồng: V4:3.070.000 đồng) «Điều 91 Mức lương tối thiểu Mức lương tối thiểu mức lương thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu người lao động gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Mức lương tối thiểu xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, Mức lương tối thiểu điều chỉnh dựa mức sống tối thiểu người lao động gia đình họ; tương quan mức lương tối thiểu mức lương thị trường; số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế; quan hệ cung, cầu lao động; việc làm thất nghiệp; suất lao động; khả chi trả doanh nghiệp Chính phủ quy định chi tiết Điều này; định công bố mức lương tối thiểu sở khuyến nghị Hội đồng tiền lương quốc gia.» • Vấn đề tiền lương thực sở thương lượng, thảo luận thống bên, doanh nghiệp chủ động trình xây dựng thang bảng lương, định mức tiền lương lao động • Đối thoại định kỳ doanh nghiệp • Nhằm xây dựng mối quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định, quy định đối thoại doanh nghiệp nâng lên năm lần (theo quy định BLLĐ hành tháng/1 lần) Để giảm bớt thời gian thủ tục đăng ký, Bộ Luật Lao động năm 2019 quy định linh hoạt đăng ký nội quy lao động thực hiện quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện Giải tranh chấp lao động Bộ Luật Lao động năm 2019 có quy định giải vấn đề tranh chấp người lao động người sử dụng lao động theo hướng có lợi cho hai bên, tiết kiệm thời gian chi phí phát sinh - The End- ... đối tượng điều chỉnh Bộ Luật lao động Bộ luật lao động năm 2012 trước quy định quyền lợi, nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động mối quan hệ lao động Bộ Luật lao động sửa đổi năm 2019 mở... quan hệ lao động «Điều Phạm vi điều chỉnh Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, ... người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận phân công người sử dụng lao động Điều Các hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động Phân biệt đối xử lao động Ngược đãi người lao động, cưỡng lao động

Ngày đăng: 25/04/2021, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w