Bài giảng luật hình sự việt nam (TS nguyễn mai bộ)

644 15 0
Bài giảng luật hình sự việt nam (TS nguyễn mai bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bài KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (4 LT + 1,5 TH) TS Nguyễn Mai Bộ Học liệu: Trường Đại học luật Hà Nội năm 2018, NXB Cơng an Nhân dân-Giáo trình luật hình phần chung, từ trang đến trang 34 Bộ luật hình năm 2015 (Trang – Trang 8) Tài liệu tham khảo: TS Nguyễn Đức Mai (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia thật, năm 2018, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, từ trang đến trang 18 TS Trần Văn Biên, TS Lê Quang Thành, Chỉ dẫn áp dụng BLHS năm 2015 SĐBS năm 2017) Nxb Thế giới năm 2018, từ trang đến trang I KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Định nghĩa - Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn pháp luật Nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục định để điều chỉnh quan hệ xã hội - Luật hình ngành Hệ thống pháp luật, bao gồm quy phạm pháp luật Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm hình phạt biện pháp áp dụng đối người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội - Với tư cách ngành luật, cấu trúc Luật hình tổng thể quy phạm pháp luật có mối quan hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật - Nội dung quy phạm pháp luật hình quy định tội phạm, hình phạt biện pháp tư pháp - Hình thức thể Luật hình Bộ luật hình Quốc hội ban hành Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật HS 2.1 Đối tượng điều chỉnh - Đối tượng điều chỉnh luật quan hệ xã hội chủ thể quan hệ xã hội Chủ thể quan hệ xã hội quan, tổ chức cá nhân; Quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh quan hệ chủ thể quan hệ xã hội thể quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật - Đối tượng điều chỉnh Luật hình quan hệ xã hội Nhà nước người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội - Nội dung quan hệ xã hội Nhà nước người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội thể hiện: + Người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình (bị kết án, bị áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp); + Nhà nước có quyền truy cứu trách nhiệm hình (kết án, áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp) người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội 2.2 Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp điều chỉnh luật cách thức mà luật tác động vào quan hệ pháp luật - Phương pháp điều chỉnh Luật hình phương pháp mệnh lệnh – phục tùng: + Nhà nước có quyền quy định tội phạm, hình phạt truy cứu trách nhiệm hình (kết án, áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp) người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội; + Người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội có nghĩa vụ phải thực quy định pháp luật hình sự; khơng thực (vi phạm) chịu trách nhiệm hình (bị kết án, bị áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp) Như vậy, quy phạm pháp luật hình gián tiếp điều chỉnh hành vi người, pháp nhân thương mại sống hàng ngày với cách thức cấm đốn (khơng thực hành vi mà pháp luật hình cấm) Quy phạm pháp luật hình - Nội dung quy phạm pháp luật hình thể thơng qua quy định Luật hình sự, bao gồm: Quy định chung tội phạm, hình phạt biện pháp tư pháp; Quy định tội phạm cụ thể khung hình phạt cụ thể - Quy định chung tội phạm, hình phạt biện pháp tư pháp tạo thành Phần chung Luật hình sự, chủ yếu quy phạm định nghĩa giải thích - Quy định tội phạm cụ thể khung hình phạt cụ thể tạo thành Phần tội phạm Luật hình Với ý nghĩa xác định tội phạm quy định hình phạt, quy phạm pháp luật Phần tội phạm có hai phận: + Quy định hành vi tội phạm – Mô tả tội phạm cụ thể + Quy định hình phạt áp dụng người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội So với quy phạm pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật hình Phần tội phạm có hai phận giả định quy định chế tài II NHIỆM VỤ CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Nhiệm vụ chống phòng ngừa tội phạm - Chống tội phạm hoạt động trực diện tội phạm – hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố xét xử tội phạm Phòng ngừa tội phạm hoạt động ngăn chặn không cho tội phạm xảy - Chống phòng ngừa tội phạm hai hoạt động có nội dung khác khơng tách rời Chống tội phạm có hiệu khơng có tác dụng răn đe, ngăn ngừa tội phạm mà định hướng cho hoạt động phòng ngừa tội phạm Nhiệm vụ bảo vệ luật hình - Thơng qua việc chống phịng ngừa tội phạm, luật hình đồng thời có nhiệm vụ bảo vệ quan hệ xã hội cần thiết cho ổn định phát triển xã hội trước xâm hại tội phạm - Đối tượng bảo vệ luật hình là: Chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; Quyền người, quyền cơng dân, quyền bình đẳng đồng bào dân tộc; Lợi ích Nhà nước, tổ chức, trật tự pháp luật Nhiệm vụ giáo dục luật hình - Giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng luật hình - Nhiệm vụ giáo dục luật hình thực thơng qua việc xử lý người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội cách kết án, áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp - Đối tượng giáo dục luật hình người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội; người khác Như vậy, nhiệm vụ luật hình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau; luật hình thực nhiệm vụ cách quy định tội phạm hình phạt III CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngun tắc luật hình định hướng bản, quan trọng việc xây dựng thực pháp luật hình Nguyên tắc pháp chế - Nguyên tắc pháp chế vừa nguyên tắc chung Hệ thống pháp luật vừa nguyên tắc Luật hình Việt Nam - Trong luật hình sự, ngun tắc pháp chế địi hỏi: Tội phạm hình phạt phải quy định BLHS; Việc xác định tội phạm áp dụng hình phạt người phạm tội phải vào điều luật cụ thể BLHS Theo đó: + Những hành vi bị coi tội phạm phải quy định thành tội phạm cụ thể mơ tả quy phạm pháp luật hình sự; + Những loại hình phạt áp dụng người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội phải mơ tả quy phạm pháp luật hình quy định khung hình phạt tội phạm cụ thể; + Việc truy cứu trách nhiêm hình người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội phải tuân theo quy định luật hình sự; + Việc định hình phạt phải vào quy định xác định quy phạm pháp luật hình - Một số hình thức biểu nguyên tắc pháp chế BLHS: + Điều “Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự; Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình sự”; + Điều 30 “Hình phạt… quy định Bộ luật này, Tòa án áp dụng…”; + Điều 50 “Khi định hình phạt, tịa án vào quy định Bộ luật này, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự”; + Các điều khoản cụ thể Phần tội phạm “Người nào…., bị phạt….; Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt:…” Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật - Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật nguyên tắc hiến định quy định tại: Điều 16 Hiến pháp “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội”; Điều 51 Hiến pháp “Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng…” - Trong luật hình sự, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đòi hỏi quy định tội phạm hình phạt có giá trị tất người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội - Trong BLHS, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thể khoản Điều “Mọi người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt giới tình, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội” Nguyên tắc nhân đạo - Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc đặc biệt ý luật hình hậu qảu pháp lý mà người (cá nhân, pháp nhân thương mại) phạm tội phải chịu hình phạt - Trong BLHS, nguyên tắc nhân đạo thể hiện: + Tại điểm d khoản Điều “Khoan hồng người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập cơng chuộc tội, tích cực hợp tác với quan có trách nhiệm việc phát tội phạm trình giải vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra; + Tại Điều 31 “Hình phạt khơng nhằm trừng… mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm; + Tại Điều 40: “Khơng áp dụng hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử; Không thi hành án tử hình người bị kết án phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên”; + Khoản Điều 91 “Không xử phạt tù chung thân tử hình người 18 tuổi phạm tội” Nguyên tắc hành vi nguyên tắc có lỗi - Nguyên tắc hành vi luật hình cho phép truy cứu trách nhiệm hình người (cá nhân, pháp nhân thương mại) hành vi họ thỏa mãn dấu hiệu tội phạm cụ thể quy định luật mà không truy cứu trách nhiệm hình tư tưởng họ - Nguyên tắc có lỗi luật hình cho phép truy cứu trách nhiệm hình người (cá nhân, pháp nhân thương mại) người cố lỗi - Trong BLHS, nguyên tắc hành vi quy định truy cứu trách nhiệm hình đối với: + Điều “Tội phạm hành vi… quy định trongBLHS, do… thực cách cố ý vô ý…” ; + Các điều khoản cụ thể Phần tội phạm “Người nào…., bị phạt….; Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt:…” Câu hỏi: Hãy phân tích khái niệm Luật hình sự? 10 Hãy phân tích nhiệm vụ Luật HS lấy ví dụ minh họa? Hãy phân tích nguyên tắc luật hình sự? Thực hành: So sánh Luật Hình với Luật Hiến pháp? 10 630 chống lồi người; tội tuyển mộ lính đánh th Trong đó: mục đích tội chống phá hồ bình, gây chiến tranh xâm lược nhằm chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước khác; mục đích tội tội chống lồi người nhằm phá hoại xã hội cộng đồng dân cư nước; mục đích tội tuyển mộ lính đánh thuê nhằm chống lại quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền Hình phạt - Đa số tội phá hoại hồ bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh quy định chương XXVI Bộ luật hình tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; có tội (Điều 425) tội nghiêm trọng - Hình phạt quy định tội bao gồm ba loại hình phạt nghiêm khắc (tù có thời hạn tù chung thân, tử hình), thể thái độ sách hình kiên Nhà nước ta người phạm tội phá hoại hồ bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh II CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ Tội phá hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược (Điều 421) - Tội phá hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược hành vi tuyên truyền, kích động, chuẩn bị, tiến hành, tham gia chiến tranh xâm lược; người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý; xâm phạm hồ bình 630 631 khu vực hồ bình giới;, độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ hay nhiều quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền Theo quy định khoản Điều 421 BLHS, thì: “1 Người tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm lược chuẩn bị, tiến hành, tham gia chiến tranh xâm lược nhằm chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền khác, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình” - Cấu thành tội phạm + Khách thể tội phạm hồ bình khu vực hồ bình giới; độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay nhiều quốc gia (tuỳ thuộc vào quy mô chiến tranh) vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền Bởi vì, chiến tranh xâm lược chiến tranh xâm phạm: độc lập, chủ quyền quốc gia, vùng lãnh thổ; phá hoại hồ bình quốc gia, vùng lãnh thổ + Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm thể hành vi: (1) Tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm lược hành vi ngược lại nguyên tắc cấm đe doạ vũ lực sử dụng vũ lực quy định Hiến chương Liên hợp quốc Theo quy định khoản 2-3 Điều Hiến chương Liên hợp quốc thì: "Tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, 631 632 an ninh quốc tế công lý; tất thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe doạ vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào" Đối tượng tuyên truyền, kích động nhân dân nước xâm lược, nước bị xâm lược Kẻ phạm tội lúc tuyên truyền, kích động nhân dân nước nhân dân nước ngồi tun truyền kích động hai Hình thức tun truyền, kích động lời nói, phim ảnh, tài liệu Phương tiện kích động tuyên truyền bao gồm: phương tiện thông tin đại chúng, phim ảnh; thông qua phương tiện công nghệ thông tin, mạng viễn thông; hội nghị phát biểu trước đám đông (2) Chuẩn bị chiến tranh xâm lược tiến hành công việc chuẩn bị điều kiện vật chất, tinh thần tạo nguyên cớ để tiến hành chiến tranh xâm lược Chuẩn bị chiến tranh việc lập kế hoạch công, xâm chiếm, dồn dịch lực lượng, chuyển quân tới áp sát biên giới quốc gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền định cơng, hướng vũ khí cơng từ xa (như: vũ khí hạt nhân, tên lửa tầm xa ) phía quốc gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền mà kẻ phạm tội chuẩn bị xâm lược (3) Tiến hành chiến tranh xâm lược trực tiếp tiến công xâm lược quốc gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền lực lượng vũ trang, phương tiện kỹ thuật quân Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, kẻ tiến hành chiến tranh tiến vào 632 633 sâu lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền bị xâm lược bên lãnh thổ nước bị xâm lược dùng phương tiện kỹ thuật quân để bắn phá vào lãnh thổ nước bị xâm lược Hành vi tiến hành chiến tranh xâm lược xảy đồng thời với tuyên chiến kẻ phạm tội kẻ tiến hành chiến tranh khơng tun chiến (4) Tham gia chiến tranh xâm lược hành vi nước thứ ba đứng xung đột tham gia vào hoạt động chiến tranh như: cung cấp cải, vật chất, vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân cho kẻ tiến hành chiến tranh; giúp cố vấn quân cho kẻ tiến hành chiến tranh; cho mượn, cho thuê lãnh thổ để kẻ tiến hành chiến tranh tập kết lực lượng hậu cần, tiến hành chiến tranh cho quân đội tham chiến với kẻ tiến hành chiến tranh + Chủ thể tội phạm người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình Thơng thường họ người có chức vụ cao máy Nhà nước nước xâm lược như: Quốc trưởng, Vua, Tổng thống quan chức cao cấp khác + Về mặt chủ quan, tội phạm thực lỗi cố ý trực tiếp - Hình phạt, Điều 421 quy định hai khung hình phạt người phạm tội: + Khoản quy định hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình áp dụng người tuyên 633 634 truyền, kích động chiến tranh xâm lược chuẩn bị, tiến hành, tham gia chiến tranh xâm lược nhằm chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền khác + Khoản quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm áp dụng người phạm tội trường hợp bị ép buộc thi hành mệnh lệnh cấp Tội chống loài người (Điều 422) - Tội chống loài người hành vi tiêu diệt hàng loạt dân cư khu vực, phá hủy nguồn sống, phá hoại sống văn hóa, tinh thần quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, làm đảo lộn tảng xã hội nhằm phá hoại xã hội thực hành vi diệt chủng khác thực hành vi diệt sinh, diệt môi trường tự nhiên; người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý; xâm phạm sống dân cư khu vực thuộc quốc gia vùng lãnh thổ độc lập có chủ quyền; nguồn sống, sống văn hoá, tinh thần quốc gia vũng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, mơi trường sống người, động, thực vật khu vực môi trường tự nhiên Theo quy định khoản Điều 422 BLHS, thì: “1 Người thời bình hay chiến tranh mà thực hành vi tiêu diệt hàng loạt dân cư khu vực, phá hủy nguồn sống, phá hoại sống văn hóa, tinh thần quốc 634 635 gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, làm đảo lộn tảng xã hội nhằm phá hoại xã hội thực hành vi diệt chủng khác thực hành vi diệt sinh, diệt mơi trường tự nhiên, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình” - Cấu thành tội phạm + Khách thể tội phạm là: sống dân cư khu vực thuộc quốc gia vùng lãnh thổ độc lập có chủ quyền; nguồn sống, sống văn hố, tinh thần quốc gia vũng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, mơi trường sống người, động, thực vật khu vực môi trường tự nhiên + Mặt khách quan tội phạm thể nhóm hành vi: (1) Tiêu diệt hàng loạt dân cư khu vực hành vi giết hại hàng loạt dân cư khu vực quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền (2) Phá hủy nguồn sống phá hủy điều kiện bảo đảm sống cộng đồng dân cư quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền (3) Phá hoại sống văn hóa, tinh thần quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền làm đảo lộn tảng xã hội nhằm phá hoại xã hội hành vi hủy hoại vật thể văn hóa, đền thờ, nhà chùa, tượng đài, giá trị văn hóa 635 636 phi vật thể quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền Theo quy định khoản Điều 422, hành vi nêu phải gây hậu “làm đảo lộn tảng xã hội nhằm phá hoại xã hội đó” (4) Hành vi diệt chủng khác hành vi tiêu diệt tồn hay phận nhóm dân tộc, sắc tộc, chủng tộc tôn giáo Theo Công ước ngày tháng 12 năm 1948 Liên hợp quốc phịng ngừa chống tội diệt chủng, hành vi sau coi phạm tội diệt chủng: giết thành viên nhóm người; xâm phạm nghiêm trọng toàn vẹn thể xác hay tinh thần thành viên nhóm người; cố tình đặt nhóm người điều kiện tất yếu dẫn đến tiêu diệt toàn hay phận nhóm người đó; có hành vi nhằm cản trở việc sinh đẻ nhóm người; di chuyển bắt buộc trẻ em nhóm người sang nhóm người khác.34 (5) Diệt sinh hành vi huỷ diệt sống động thực vật địa bàn định Địa bàn định khu vực địa lý có tầm quan trọng sống nhóm dân cư Hậu hành vi diệt sinh là: phá huỷ làng mạc, cối, tiêu diệt động vật; đất đai bị biến chất, khơng khí, nguồn nước bị nhiễm; nguồn thức ăn, môi trường sống người, động vật bị huỷ hoại; làm cho sống người, động vật, thực vật khơng cịn tồn Diệt môi trường tự nhiên hành vi phá huỷ môi 34 Việt Nam thành viên Công ước quốc tế ngày 9/12/1948 Liên hợp quốc ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng chưa phải thành viên Quy chế Rome Tòa án hình quốc tế, 1998 Do vậy, chúng tơi phân tích hành vi diệt chủng theo Cơng ước quốc tế ngày 9/12/1948 Liên hợp quốc ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng mà khơng phât tích khái niệm theo quy đtịnh Quy chế Rome Tịa án hình quốc tế, 1998 636 637 trường tự nhiên làm cân yếu tố môi trường tự nhiên Hậu hành vi diệt môi trường tự nhiên đảo lộn điều kiện sống sinh vật, dẫn tới huỷ diệt sống người Do vậy, diệt sinh, diệt môi trường tự nhiên thực chất giai đoạn trình diệt chủng phương tiện diệt chủng Về khơng gian thời gian, hành vi phạm tội chống loài người thực thời bình chiến tranh + Chủ thể tội phạm, người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình + Về mặt chủ quan, tội phạm thực lỗi cố ý trực tiếp - Hình phạt, Điều 422 quy định hai khung hình phạt người phạm tội: + Khoản quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình áp dụng người thực hành vi tiêu diệt hàng loạt dân cư khu vực, phá hủy nguồn sống, phá hoại sống văn hóa, tinh thần quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, làm đảo lộn tảng xã hội nhằm phá hoại xã hội thực hành vi diệt chủng khác thực hành vi diệt sinh, diệt môi trường tự nhiên 637 638 + Khoản quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm áp dụng người phạm tội trường hợp bị ép buộc thi hành mệnh lệnh cấp Tội phạm chiến tranh (Điều 423) - Tội phạm chiến tranh hành vi lệnh trực tiếp tiến hành việc giết hại dân thường, người bị thương, tù binh, cướp phá tài sản, tàn phá nơi dân cư, sử dụng phương tiện phương pháp chiến tranh bị cấm thực hành vi khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia; người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý; xâm phạm tính mạng, sức khoẻ dân thường, người bị thương, tù binh, tài sản nơi có chiến quy định pháp luật quốc tế cấm sử dụng số loại phương tiện, phương pháp tiến hành chiến tranh mang khơng mang tính chất quốc tế Theo quy định khoản Điều 423 BLHS, thì: “1 Người thời kỳ chiến tranh mà lệnh trực tiếp tiến hành việc giết hại dân thường, người bị thương, tù binh, cướp phá tài sản, tàn phá nơi dân cư, sử dụng phương tiện phương pháp chiến tranh bị cấm thực hành vi khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình” 638 639 - Cấu thành tội phạm + Khách thể tội phạm là: tính mạng, sức khoẻ dân thường, người bị thương, tù bin; tài sản nơi có chiến sự; quy định pháp luật quốc tế cấm sử dụng số loại phương tiện, phương pháp tiến hành chiến tranh mang khơng mang tính chất quốc tế + Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm thể hành vi lệnh trực tiếp tiến hành việc: (1) Giết hại dân thường hành vi giết hại người không trực tiếp tham gia vào chiến tranh Giết hại người bị thương hành vi giết hại người tham gia chiến bị đặt ngồi vịng chiến đấu bị thương Người bị thương người thuộc lực lượng vũ trang, người dân tham gia chiến đấu Giết hại tù binh hành vi giết hại người tham gia chiến đấu đầu hàng không đầu hàng bị bắt làm tù binh (2) Cướp phá tài sản hành vi cướp phá tài sản khu vực có chiến Tài sản tài sản nhân dân khu vực tài sản chung di tích lịch sử, cơng trình văn hoá (3) Tàn phá nơi dân cư hành vi phá hoại mang tính huỷ diệt khu vực dân cách vô cớ 639 640 (4) Sử dụng phương tiện phương pháp chiến tranh bị cấm hành vi tiến hành chiến tranh có sử dụng phương tiện phương pháp bị cấm Đó hành vi sử dụng vũ khí vi trùng gây bệnh, làm chết người, chết động thực vật; dùng chất hoá học độc hại người, sống + Chủ thể tội phạm người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình Thơng thường họ người có thẩm quyền máy chiến tranh lệnh tiến hành hành vi phạm tội trực tiếp tiến hành hành vi phạm tội nêu + Về mặt chủ quan, tội phạm thực lỗi cố ý D - Hình phạt, Điều 423 quy định hai khung hình phạt áp dụng người phạm tội: + Khoản quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử áp dụng người lệnh trực tiếp tiến hành việc giết hại dân thường, người bị thương, tù binh, cướp phá tài sản, tàn phá nơi dân cư, sử dụng phương tiện phương pháp chiến tranh bị cấm thực hành vi khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia + Khoản quy định hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm áp dụng người phạm tội trường hợp bị ép buộc thi hành mệnh lệnh cấp 640 641 Tội tuyển mộ, huấn luyện sử dụng lính đánh thuê (Điều 424) - Tội tuyển mộ, huấn luyện sử dụng lính đánh thuê hành vi tuyển mộ, huấn luyện sử dụng lính đánh thuê nhằm chống lại quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền; người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý; xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền Theo quy định Điều 424 BLHS, thì: “Người tuyển mộ, huấn luyện sử dụng lính đánh thuê nhằm chống lại quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm tù chung thân” - Cấu thành tội phạm + Khách thể tội phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước bạn quốc gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền + Mặt khách quan tội phạm = Mặt khách quan tội phạm thể hành vi: (1) Tuyển mộ lính đánh thuê tập hợp lính đánh th hình thức như: thuê tiền vật, lợi ích khác Người tuyển mộ cơng dân nước tuyển mộ cơng dân nước ngồi 641 642 (2) Huấn luyện lính đánh thuê huấn luyện trị, quân sự, thủ đoạn, phương pháp tiến hành chiến tranh, đàn áp, khủng bố, cách sử dụng phương tiện kỹ thuật quân Thời hạn huấn luyện lính đánh thuê dài hay ngắn không ảnh hưởng tới vấn đề định tội (3) Sử dụng lính đánh thuê điều động, huy lính đánh thuê tham gia chiến tranh, đàn áp khủng bố = Các hành vi bị coi tội phạm quy định Điều 424 chúng thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tội phạm hoàn thành từ thời điểm thực hành vi nêu + Mặt chủ quan tội phạm = Tội phạm thực lỗi cố ý trực tiếp = Mục đích tội phạm dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt chủ quan tội phạm mhằm chống lại quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền + Chủ thể tội phạm người từ đủ 16 tuổi có lực trách nhiệm hình trực tiếp tuyển mộ, huấn luyện sử dụng lính đánh th - Về hình phạt, Điều 424 quy định khung hình phạt người phạm tội phạt tù từ 10 năm đến 20 mươi năm tù chung thân Tội làm lính đánh thuê (Điều 425) 642 643 - Tội làm lính đánh thuê hành vi làm lính đánh thuê nhằm chống quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền; người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý; xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền Theo quy định Điều 425 BLHS, thì: “Người làm lính đánh thuê nhằm chống quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền, bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm” - Cấu thành tội phạm + Khách thể tội phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước bạn quốc gia, vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền + Mặt khách quan tội phạm = Mặt khách quan tội phạm thể hành vi làm lính đánh thuê (là hành vi tham gia huấn luyện lính đánh thuê tham gia chiến tranh xâm lược đàn áp, khủng bố nhân dân quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền) chống lại quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền = Tội phạm hoàn thành từ thời điểm thực hành vi nêu 643 644 + Về mặt chủ quan, tội phạm thực lỗi cố ý trực tiếp Mục đích (nhằm chống lại quốc gia vùng lãnh thổ độc lập, có chủ quyền) tội phạm dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt chủ quan tội tuyển mộ lính đánh thuê + Chủ thể tội phạm người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình trực tiếp làm lính đánh thuê Họ thành viên lực lượng vũ trang nước tiến hành chiến tranh xâm lược cơng dân nước bị xâm lược - Hình phạt, Điều 425 quy định khung hình phạt người phạm tội Hình phạt áp dụng người phạm tội làm lính đánh thuê phạt tù từ 05 đến 15 năm 644 ... ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ Khái niệm - Nguồn luật là: Tập quán pháp; Tiền lệ pháp (án lệ); Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật hình sự; Luật hình sự; Luật có quy phạm pháp luật hình. .. Đạo luật hình văn quy phạm pháp luật hình Cơ quan nhà nước ban hành quy định tội phạm hình phạt nguồn luật hình - Ở Việt Nam, nguồn luật hình sự: + Trước năm 1986, văn luật, chủ yếu pháp luật: ... Việt nam đạo luật (văn quy phạm pháp luật) Quốc hội ban hành Cấu tạo đạo luật hình Việt Nam - Đạo luật hình hành Việt Nam Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Bộ luật hình năm 2015

Ngày đăng: 02/04/2022, 17:14

Mục lục

  • - Trường hợp thứ ba, phòng vệ chính đáng (Điều 22)

  • 1. Khái niệm

  • 2. Cấu thành tội phạm

  • 3. Hình phạt

  • "1. Người nào buôn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái pháp luật hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; b) Vật phạm pháp là di vật, cổ vật”.

  • = Theo quy định tại khoản 1 Điều 188 BLHS, thì hành vi buôn lậu chỉ bị coi là phạm tội khi thuộc một trong hai trường hợp: Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; Vật phạm pháp là di vật, cổ vật”.

    • 1.4. Tội đầu cơ (Điều 196)

    • - Tội đầu cơ là hành vi nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi bất chính. Theo quy định tại khoản 1 Điều 196 BLHS, thì:

    • 2.1. Tội trốn thuế (Điều 200)

    • 2.3. Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán (Điều 209)

    • - Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán là hành vi của người trong hoạt động chào bán, niêm yết, giao dịch, hoạt động kinh doanh chứng khoán, tổ chức thị trường, đăng ký, lưu ký, bù trừ hoặc thanh toán chứng khoán đã cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin liên quan đến hoạt động đó. Theo quy định tại khoản 1 Điều 209 BLHS, thì:

    • “1. Người nào cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chào bán, niêm yết, giao dịch, hoạt động kinh doanh chứng khoán, tổ chức thị trường, đăng ký, lưu ký, bù trừ hoặc thanh toán chứng khoán thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm: a) Gây thiệt hại cho nhà đầu tư từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng; b) Thu lợi bất chính từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; c) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm”.

    • = Hậu quả thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra bao gồm thiệt hại về tài sản cho nhà đầu tư hoặc những thiệt hại về vật chất khác. Theo quy định tại khoản 1 Điều 209 BLHS, thì hành vi nêu trên bị coi là phạm tội khi thuộc một trong các trường hợp: (1) Gây thiệt hại cho nhà đầu tư từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng; (2) Thu lợi bất chính từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; (3) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán; (4) Đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

    • 2.4. Tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm (Điều 213)

    • 3.1. Tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp (Điều 217a)

    • 3.2. Tội vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản (Điều 218)

    • 3.3. Tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 222)

    • 3.5. Tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Điều 232)

      • 1) - Về mặt khách quan, tội phạm được thực hiện do cố ý.

      • 2) - Về hình phạt, Điều luật quy định 3 khung hình phạt:

      • 3) + Khoản 1 quy định hình phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. + Khoản 2 quy định phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Nhập khẩu trái phép loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại hoặc loài động vật, thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại trong trường hợp vật phạm pháp trị giá 500.000.000 đồng trở lên; c) Phát tán loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại hoặc loài động vật, thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại, gây thiệt hại về tài sản 500.000.000 đồng trở lên; d) Tái phạm nguy hiểm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan