1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide bài giảng luật hình sự 2018

325 1,6K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 325
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Cấu tạo của QPPL hình sự- QPPL hình sự là quy tắc xử sự được NN ban hành và bảo đảm việc thực hiện bằng cách ápdụng HP đối với người phạm tội - Cấu trúc của QPPL Phần chung # cấu trúc củ

Trang 1

CH ƯƠNG 1

1.1 Khái niệm Luật Hình sự

1.2 Nhiệm vụ của Luật Hình sự

1.3 Các nguyên tắc của Luật Hình sự

Trang 2

1.1 Khái niệm Luật Hình sự

1.1.1 Định nghĩa :

- Là ngành luật độc lập trong hệ thống PL

VN, bao gồm hệ thống các QPPL do NN ban hành xác định những hành vi nguy

hiểm cho XH bị coi là tội phạm đồng thời

quy định hình phạt đối với tội phạm đó

Trang 3

1.1.2 Đối tượng điều chỉnh

- Là QHXH phát sinh giữa NN và người phạm tội (khi người này thực hiện TP) Nhà nước Người phạm tội

Trang 4

1.1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU

CHỈNH

Phương pháp quyền uy

Trang 5

1.2 Nhiệm vụ của Luật

Hình sự

- Bảo vệ chế độ, quyền làm chủ, quyền bình đẳng, lợi ích NN, quyền và lợi ích của CD, tổ chức

- Giáo dục ý thức tuân theo PL

- Đấu tranh phòng chống tội phạm

Trang 7

1.3.2 Các nguyên tắc của LHS (tt)

Nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc đặc thù

Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc hành vi

Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc có lỗi

Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc phân hóa

trách nhiệm hình sự

Trang 9

2.1 Khái niệm đạo luật Hình sự

- Tội phạm

- Hình phạt

- Các chế định khác liên quan TP&HP

Trang 10

2.1 Khái niệm đạo luật Hình sự

Trang 11

2.2 Cấu tạo của đạo luật Hình sự

Phần chung

Phần Các tội phạm

2.2.1 Cấu tạo của BLHS

Phần chung: Đ1 - Đ77 Phần các tội phạm: Đ78-344

Trang 12

2.2.2 Cấu tạo của QPPL hình sự

- QPPL hình sự là quy tắc xử sự được NN ban hành và bảo đảm việc thực hiện bằng cách ápdụng HP đối với người phạm tội

- Cấu trúc của QPPL Phần chung # cấu trúc củaQPPL Phần Các tội phạm

Trang 13

Cấu tạo phần quy định của QPPL phần

Trang 14

Quy định giản đơn

- Chỉ nêu tên tội phạm, không mô tả dấu hiệu pháp lý của tội phạm

VD: Đ136 BLHS

Trang 15

Quy định mô tả

- Nêu tên tội phạm và mô tả dấu hiệu pháp lý của tội phạm

VD: Đ133 BLHS

Trang 16

Quy định viện dẫn

- Nêu tên tội phạm, muốn xác định dấu

hiệu pháp lý phải xem thêm các quy định khác của pháp luật

- VD: Đ202 BLHS

Trang 17

Cấu tạo phần chế tài của QPPLHS Phần

các tội phạm

Chế tài: là bộ phận của

QPPLHS nêu ra loại và mức

hình phạt đối với người thực

hiện TP đã được nêu trong

phần quy định

Chế tài lựa chọn

Chế tài tương đối dứt khoát

Trang 18

Chế tài tương đối dứt khoát

- Nêu mức tối thiểu và mức tối đa

hoặc nêu mức tối đa của hình phạt

Trang 19

Chế tài lựa chọn

- Nêu nhiều loại hình phạt khác nhau mà Tòa án có thể lựa chọn 1 trong các hình phạt đó để áp dụng đối với các trường hợp phạm tội

được nêu trong phần quy định

Trang 20

2.3 Hiệu lực của đạo luật HS VN

2.3.1 Hiệu lực của đạo luật HS theo ko gian 2.3.2 Hiệu lực của đạo luật HS theo thời gian 2.3.3 Hiệu lực hồi tố trong luật HS Việt Nam

Trang 21

2.3.1 Hiệu lực của đạo luật HS theo không gian

- Là phạm vi áp dụng của đạo luật đó đối với hành

vi PT thực hiện trong ko gian nhất định và một sốngười nhất định

Ở đâu?

Đạo luật có hiệu lực

Trang 22

Hiệu lực của đạo luật HS đối với hành vi

PT xảy ra trên lãnh thổ VN (Đ5 BLHS)

+ Áp dụng đối với mọi hành vi PT thực hiện

trên lãnh thổ VN.

+ Ngoại trừ biệt lệ phải giải quyết bằng con

đường ngoại giao

Trang 23

Hiệu lực của đạo luật HS đối với hành vi

PT xảy ra ngoài lãnh thổ VN (Đ6 BLHS)

+ CD VN, người ko QT thường trú ở VN PT ở ngoài lãnh thổ VN có thể bị truy cứu TNHS

theo BLHS VN

+ NNN PT ở ngoài lãnh thổ VN có thể bị truy

cứu TNHS theo BLHS VN = được quy định

trong các ĐƯQT (VN ký kết/tham gia)

Trang 24

2.3.2 Hiệu lực của đạo luật HS theo thời gian

- Là phạm vi áp dụng của đạo luật đó đối với HV PT thực hiện trong khoảng thời gian nhất định

Tại thời điểm mà HVPT được thực hiện

Là điều luật đang

có hiệu lực

Điều luật áp dụng

K1 Đ7 BLHS

Trang 25

c Hiệu lực hồi tố trong LHS Việt Nam

- Là hiệu lực của đạo luật được áp dụng đối với HV phạm tội thực hiện trước khi đạo luật đó có hiệu lực thi hành

Ko áp dụng hồi

tố nếu điều luật

Quy định

Hạn chế PVAD

Các quy định khách ko có lợi cho người PT

Trang 26

Áp dụng hồi

tố nếu điều luật

Quy định

Mở rộng PVAD

Các quy định khác có lợi cho người PT

Trang 27

2.4 Giải thích đạo luật Hình sự

Trang 28

Chương 3: Tội phạm

3.1 Khái niệm

3.2 Phân loại

Trang 29

3.1 Khái niệm tội phạm

1 Định nghĩa

- Là HV n/hiểm cho XH được quy định trong BLHS

- do người có năng lực TNHS thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý

- Xâm phạm:

+ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc + chế độ CT, KT, nền VH, QP, AN, trật tự, an toàn XH

+ Quyền, lợi ích hợp pháp của t/chức

+ TM, SK, NF, DD, tự do, TS; các quyền lợi ích hợp pháp # của CD

+ những lĩnh vực # của trật tự PL XHCN

Trang 30

3.2.Các dấu hiệu của TP

Tính n/hiểm cho XH

Tính có lỗi

Tính trái

PLHS

Tính phải chịu HP

Trang 31

3.2 Phân loại tội phạm

1 Các căn cứ phân loại TP

Căn cứ phân loại Các loại TP tương ứng

QHXH được LHS bảo

vệ

Chia thành các chương trong BLHS ( 14 chương)

Các hình thức lỗi TP có lỗi cố ý/TP có lỗi vô ý

Chủ thể thực hiện TP TP có chủ thể đặc biệt/TP có chủ thể thường

Trang 32

3.2 Phân loại tội phạm (tt)

2 Phân loại TP theo Đ8 BLHS

Tội phạm …… Là TP gây nguy hại … cho XH mà mức cao

nhất của KHP đối với tội ấy là …….

ít nghiêm trọng không lớn đến 3 năm tù

rất nghiêm trọng rất lớn đến 15 năm tù

đặc biệt nghiêm

trọng

đặc biệt lớn trên 15 năm tù, tù

chung thân hoặc tử hình

Trang 33

3.3 Phân biệt TP với các VPPL khác

(biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất)

- Để lại án tích đối với người PT

- Các biện pháp xử lý

ít nghiêm khắc hơn

- Không để lại án tích đối với người vi phạm

Trang 34

Chương 4: Cấu thành tội phạm

4.1 Khái niệm

4.2 Phân loại cấu thành tội phạm

Trang 35

4.1 Khái niệm cấu thành tội phạm

4.1.1 Định nghĩa CTTP

- Là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chấtđặc trưng cho loại TP cụ thể được quy định trongBLHS

- Các dấu hiệu chung trong CTTP được chia làm 2 loại:

+ DH bắt buộc+ DH ko bắt buộc

Trang 36

4.1.2 Đặc điểm của các d/hiệu trong CTTP

Tính do luật

định

Tính bắt buộc

Tính đặc

trưng

Trang 38

4.2.1 Căn cứ vào t/chất và mức độ n/hiểm

cho XH của HV được CTTP phản ánh

- CTTP cơ bản: d/hiệu định tội (d/h mô tả TP)

- CTTP tăng nặng: d/hiệu định tội + các d/hiệu khác

(p/ánh mức độ nguy hiểm cho XH tăng lên đáng kể

- CTTP giảm nhẹ: d/hiệu định tội + các d/hiệu khác

(p/ánh mức độ nguy hiểm cho XH giảm đi đáng kể

:d/hiệu định khung giảm nhẹ)

Trang 39

4.2.2 Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của CTTP

- CTTP vật chất: là CTTP mà MKQ có các d/hiệu HV, HQ,

quan hệ nhân quả là dh bắt buộc => TP hoàn thành khi đã

gây ra hậu quả luật định

Trang 40

Chương 5: Khách thể của TP

5.1 Khái niệm

5.2 Đối tượng tác động của TP

Trang 41

5.1 Khái niệm khách thể của TP

5.1.1 Định nghĩa

Là QHXH được LHS bảo vệ và bị TP xâm hại

Trang 42

5.1.2 Các loại khách thể của TP

- KT chung: là tổng thể các QHXH được LHS bảo vệ

khỏi sự xâm hại của TP

- KT loại: là nhóm QHXH có cùng tính chất được

nhóm các QPPL HS bảo vệ khỏi sự xâm hại của

nhóm TP

- KT trực tiếp: là QHXH cụ thể được PLHS bảo vệ và

bị 1 TP cụ thể trực tiếp xâm hại

Trang 43

5.2 Đối tượng tác động của TP

5.2.1 Định nghĩa

Là 1 bộ phận của KT của TP, bị HVPT tác động đến để gây thiệt hại hoặc đe dọa gây

thiệt hại cho các QHXH là KT được LHS bảo vệ

Trang 45

Chương 5: Khách thể của TP

5.1 Khái niệm

5.2 Đối tượng tác động của TP

Trang 46

5.1 Khái niệm khách thể của TP

5.1.1 Định nghĩa

Là QHXH được LHS bảo vệ và bị TP xâm hại

Trang 47

5.1.2 Các loại khách thể của TP

- KT chung: là tổng thể các QHXH được LHS bảo vệ

khỏi sự xâm hại của TP

- KT loại: là nhóm QHXH có cùng tính chất được

nhóm các QPPL HS bảo vệ khỏi sự xâm hại của

nhóm TP

- KT trực tiếp: là QHXH cụ thể được PLHS bảo vệ và

bị 1 TP cụ thể trực tiếp xâm hại

Trang 48

5.2 Đối tượng tác động của TP

5.2.1 Định nghĩa

Là 1 bộ phận của KT của TP, bị HVPT tác động đến để gây thiệt hại hoặc đe dọa gây

thiệt hại cho các QHXH là KT được LHS bảo vệ

Trang 50

Chương 6: Mặt khách quan của TP

6.1 Khái niệm

6.2 Hành vi khách quan

6.3 Hậu quả n/hiểm cho XH của HV

6.4 Mối quan hệ nhân quả giữa HV và HQ

6.5 Các biểu hiện khác của MKQ

Trang 51

6.1 Khái niệm mặt khách quan của TP

6.1.1 Định nghĩa

MKQ là mặt bên ngoài của TP, gồm nhữngbiểu hiện của TP diễn ra bên ngoài thế giới kháchquan

Trang 52

6.2 Hành vi khách quan

6.2.1 Khái niệm

6.2.3 Các hình thức biểu hiện của HVKQ của TP 6.2.4 Các dạng cấu trúc đặc biệt của HVKQ

Trang 53

6.2.1 Khái niệm HVKQ của TP

6.2.1.1 Định nghĩa

Là những xử sự của con người được thể hiện ra bên ngoài thế giới KQ dưới những hình thức nhất định, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các QHXH được LHS bảo vệ.

Trang 54

6.2.1 Khái niệm HVKQ của TP

6.2.2.2 Đặc điểm của HVKQ của TP

+ Phải có tính n/hiểm (đáng kể) cho XH

+ Phải là hoạt động có ý thức và có ý chí của con người

+ Phải là HV trái PLHS

Trang 55

Lưu ý: Những biểu hiện ra bên ngoài thế giới

KQ ko được coi là HV phạm tội:

- Biểu hiện của con người ko có chủ định: mộng du, tình trạng choáng…

- Biểu hiện của con người trong tình trạng bất khảkháng

- Biểu hiện của con người trong tình trạng bị cưỡngbức (thân thể/tinh thần)

Trang 56

6.2 2 Các hình thức biểu hiện của HVKQ

- Hành động PT: Là hình thức biểu hiện của HVKQ làm

biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác

động, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho KT qua

việc CT đã làm 1 việc mà PL cấm.

- Không hành động PT: Là hình thức biểu hiện của HVPT

làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho KT qua

việc CT không làm 1 việc mà PL yêu cầu phải làm mặc

dù có đủ điều kiện để làm

Trang 57

6.2.3 Các dạng cấu trúc đặc biệt của

HVKQ

- Tội ghép

Là loại TP mà HVKQ được hình thành từ nhiều HV khác nhau, xảy ra đồng thời, XF các

KT khác nhau

Trang 58

6.2.3 Các dạng cấu trúc đặc biệt của HVKQ (tt)

- Tội liên tục

Là TP mà HVKQ có tính liên tục, bao gồm nhiều

HV cùng loại xảy ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, cùng xâm hại 1 QHXH và cùng bị chi phối bởi 1 ý định PT cụ thể, thống nhất => HQ là sự tổng hợp HQ của các HV

PT cụ thể đó

Lưu ý: Phân biệt với PT nhiều lần (là trường hợp thực

hiện 1 TP mà trước đó CT đã phạm tội đó ít nhất 1 lần

và chưa bị xét xử=> HQ trong các lần PT là độc lập với nhau)

Trang 59

6.2.3 Các dạng cấu trúc đặc biệt của HVKQ (tt)

- Tội kéo dài

Là TP mà HVKQ có khả năng diễn ra ko giánđoạn trong 1 thời gian dài

Vd: HV tàng trữ vũ khí quân dụng trái phép Đ230

BLHS

Trang 60

6.3 Hậu quả n/hiểm cho XH của HV

6.3.1 Định nghĩa

6.3.2 Các loại thiệt hại

6.3.3 Ý nghĩa của d/hiệu HQ của TP

Trang 61

6.3.1 Định nghĩa

Là thiệt hại do HVPT gây ra cho QHXH được LHS bảo vệ.

Trang 62

6.3.2 Các loại thiệt hại

- Thiệt hại về vật chất: là sự biến đổi tình trạng

bình thường của đối tượng vật chất là TS

- Thiệt hại về thể chất: là sự biến đổi tình trạng

bình thường của thực thể tự nhiên của con người(thân thể con người) như TM, SK

- Thiệt hại phi vật chất: là những thiệt hại về danh

dự, nhân phẩm, tự do của con người hoặc an ninhCT; an toàn XH

Trang 63

6.4 Mối quan hệ nhân quả giữa HV và HQ

6.4.1 Định nghĩa

6.4.2 Các căn cứ xác định MQH nhân quả

6.4.3 Các dạng MQH nhân quả trong LHS

Trang 64

6.4.1 Định nghĩa

Mối quan hệ nhân quả trong LHS được hiểu

là mối liên hệ giữa 1 hiện tượng (là HVKQ nguy

hiểm cho XH) đóng vai trò là nguyên nhân với 1 hiện tượng (là HQ nguy hiểm cho XH) đóng vai trò

là kết quả

Trang 65

6.4.2 Các căn cứ xác định mối quan hệ

nhân quả

- HVPT phải xảy ra trước HQ về mặt thời gian

- Giữa HV và HQ phải có mối quan hệ nội tại, tất yếu Nghĩa là hành vi thực tế phải chứa đựng khả năng

thực tế làm phát sinh hậu quả và hậu quả nguy hiểm cho xã hội là sự hiện thực hóa khả năng thực tế đó của hành vi

Trang 66

6.4.3 Các dạng của mối quan hệ nhân quả

- MQH nhân quả đơn trực tiếp: chỉ có 1 HV trái PL

(nguyên nhân trực tiếp )=> HQ

- MQH nhân quả kép trực tiếp: có nhiều HV trái PL

(nguyên nhân trực tiếp )=> HQ

* Mỗi HV trái PL (khả năng thực tế trực tiếp)=> HQ

* Mỗi HV trái PL (chưa có khả năng thực tế trực

tiếp)=> HQ HQ chỉ phát sinh khi kết hợp các HV

này với nhau trong đk nhất định (ĐF giản đơn)

Trang 67

6.5 Các biểu hiện khác của MKQ

- Phương tiện phạm tội

- Phương pháp, thủ đoạn phạm tội

- Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội

Trang 68

Chương 7: Chủ thể của TP

Trang 69

7.1 Khái niệm chủ thể của TP

7.1.1 Định nghĩa

7.1.2 Các đặc điểm của chủ thể của TP

Trang 70

7.1.1 Định nghĩa

Là người có năng lực TNHS, đạt độ tuổi luậtđịnh và đã thực hiện HVPT cụ thể

Trang 71

7.1.2 Các đặc điểm của chủ thể của TP

- CT của TP phải là con người cụ thể, đã thực hiệnhành vi VPPL HS (CT của LHS phải là cá nhân)

- CT cuả TP phải là người có năng lực TNHS và đủtuổi chịu TNHS

Trang 72

7.2 Năng lực TNHS

7.2.1 Định nghĩa:

- Là khả năng của 1 người tại thời điểm thực hiện

HV n/hiểm cho XH nhận thức được tính n/hiểmcho XH của HV do mình thực hiện và điều khiểnđược HV đó

Trang 73

7.2 Năng lực TNHS (tt)

7.2.2 Tình trạng ko có năng lực TNHS

- Đ13 BLHS: “Người thực hiện HV n/hiểm cho XH trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh kháclàm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điềukhiển HV của mình thì ko phải chịu TNHS; đối vớingười này phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữabệnh”

- Theo Đ13 BLHS, 1 người được xem là ko có nănglực TNHS khi đáp ứng 2 dấu hiệu (y học và pháp lý)

Trang 74

7.2 Tình trạng không có năng lực TNHS (tt)

+ D/h y học: Phải là người mắc bệnh tâm thần

hoặc bệnh khác làm rối loạn tâm thần

* Bệnh tâm thần tâm thần kinh niên

rối loạn tâm thần tạm thời

* Bệnh khác: không phải bệnh tâm thần nhưng

cũng ảnh hưởng dến khả năng nhận thức và đk HV của con người

Vd: rối loạn tuần hoàn; nhiễm khuẩn trong sọ não;

do u trong sọ não

Trang 75

7.2 Tình trạng không có năng lực TNHS (tt)

+ D/h pháp lý (tâm lý) ý thức (lý trí): ko có khả

năng nhận thức HV và HQ (hoặc nhận thức được HV BUT ko nhận thức được ý nghĩa XH của HV)

Ý chí: mất khả năng điều khiển HV của mình (ko

có khả năng kiềm chế HV và ko có khả năng lựa chọn xử

sự khác phù hợp với lợi ích của XH).

Thực tế, vẫn có t/hợp có khả năng nhận thức HV BUT

ko có khả năng đk HV => ko có năng lực TNHS

Trang 76

7.2 Tình trạng không có năng lực TNHS (tt)

Lưu ý:

+ Chỉ những người thỏa 2 d/hiệu y học và pháp lý

=> được coi là ko có năng lực TNHS

+ Người mắc bệnh tâm thần nhưng vẫn có khả

Trang 78

7.4 Chủ thể đặc biệt

7.4.1 Định nghĩa

7.4.2 Phân loại

Trang 79

7.4.1 Định nghĩa

Là ngoài các d/hiệu của CT thường (có nănglực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS) còn có thêm

d/hiệu đặc biệt khác mà chỉ khi có các d/hiệu này

họ mới có thể trở thành CT của các TP tương ứng

Trang 80

7.4.2 Phân loại

- Các đặc điểm liên quan đến chức vụ, quyền hạn

- Các dd liên quan đến nghề nghiệp, tính chất côngviệc

- Các dd liên quan đến nghĩa vụ phải thực hiện

- Các dd liên quan đến độ tuổi, giới tính, quan hệgia đình

Trang 81

7.5 Vấn đề nhân thân người PT trong LHS

7.5.1 Định nghĩa

7.5.2 Phân nhóm

7.5.3 Mối quan hệ giữa CT của TP với nhân thânngười PT

Trang 82

7.5.1 Định nghĩa

Nhân thân người PT là tổng hợp những đặcđiểm riêng biệt của người PT có ý nghĩa đối vớiviệc giải quyết đúng đắn vấn đề TNHS của họ

Trang 83

7.5.2 Phân nhóm

- Phân nhóm đặc điểm nhân thân người PT

+ Nhóm được sử dụng làm d/hiệu CT đặc biệt của TP (tuổi, giới tính…)

+ Nhóm ảnh hưởng đến mức độ n/hiểm cho XH của HV (NPT

bị bệnh làm hạn chế khả năng nhận thức và đk HV; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để PT; PT do trình độ lạc hậu…)

+ Nhóm phản ánh khả năng cải tạo, GD học như: PT lần đầu, người PT tự thú thành khẩn khai báo, tái phạm, tái phạm

nguy hiểm…

+ Nhóm phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của họ: người chưa TN, phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 t tuổi, người già…

Trang 84

7.5.3 Vấn đề nhân thân người PT trong LHS

Trang 85

Chương 8: Mặt chủ quan của TP

Trang 86

8.1 Khái niệm mặt chủ quan của TP

Trang 87

8.2 Lỗi

8.2.1 Định nghĩa

8.2.2 Các loại lỗi

8.2.3 Trường hợp hỗn hợp lỗi8.2.4 Sự kiện bất ngờ

Trang 88

8.2.1 Định nghĩa

Lỗi là thái độ tâm lý của NPT đvới HV n/hiểmcho XH mà họ thực hiện và đvới HQ do HV đó gây

ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý

+ Về mặt XH: Người thực hiện HV n/hiểm cho XH bị coi là có lỗi nếu HV đó là kết quả của sự tự lựa chọn

của họ trong khi có đủ đk KQ và CQ để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của XH

Ngày đăng: 17/05/2018, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w