Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
149,41 KB
Nội dung
1 BÀI GIẢNG LUẬT HÌNH SỰ – PHẦN CÁC TỘI PHẠM Giảng viên: cô Thủy Cấu trúc thi - câu nhận định đúng/ sai (4 điểm) tập định tội (6 điểm): tội gì, (khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan) BÀI – NHẬP MÔN Về nội dung: - Giới thiệu cấu phần tội phạm Hoạt động định tội danh, lượng hình Việc vận dụng điều luật quy định nhiều tội phạm I GIỚI THIỆU CƠ CẤU PHẦN CÁC TỘI PHẠM Định nghĩa Phần tội phạm BLHS hệ thống quy phạm pháp luật hình quy định dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể loại mức hình phạt áp dụng người phạm tội Như phần tội phạm BLHS quy định - Thứ nhất, quy định dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể Thứ hai, quy định loại mức hình phạt tương ứng với tội phạm để áp dụng đ/v người phạm tội Yêu cầu đặt sau học xong Học phần Hình - Khi có tình thực tế, xác định người có phạm tội ko, có phạm tội gì, định tội V/d: A dùng dao đâm vào hông B đường B cấp cứu, B bị máu chết Vậy A có phạm tội ko, có phạm tội gì, định tội sao? Cơ cấu phần tội phạm BLHS Trong phần tội phạm chia làm 14 chương từ chương 11 đến chương 24 - Chương 11: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Chương 12: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Chương 13: Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Chương 14: Các tội xâm phạm sở hữu Chương 15: Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Chương 16: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Chương 17: Các tội phạm môi trường Chương 18: Các tội phạm ma túy Chương 20: Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Chương 21: Các tội phạm chức vụ Chương 22: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chương 23: Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân Chương 24: Các tội phá hoại hịa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh Cơ sở để phân chia khách thể loại Khách thể loại nhóm quan hệ xã hội có tính chất quy luật pháp luật hình bảo vệ trước nhóm tội phạm Tiêu chí xếp chương *) Tiêu chí quan trọng nhất: tầm quan trọng khách thể Đây tiêu chí quan trọng nhất, chi phối đến trật tự xếp chương Nhà làm luật xếp trật tự chương theo thứ tự từ quan trọng đến quan trọng Tầm quan trọng khách thể ảnh hưởng đến: - - Thứ nhất, chi phối vị trí xếp chương, theo đó, chương có khách thể quan trọng hơn, nhà làm luật ưu tiên xếp vị trí đầu Thứ hai, chi phối đến vị trí nhóm điều luật chương v/d: chương 12- tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Trong chương 12 có nhóm khách thể: tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự Trong nhóm tính mạng quan trọng nhất, sức khỏe quan trọng thứ hai, nhân phẩm danh dự đứng thứ ba Nhà làm luật xếp điều luật liên quan đến tính mạng lên trước (Từ Điều 93 Điều 103), sau đến nhóm sức khỏe (Điều 104 Điều 110), sau đến nhóm nhân phẩm, danh dự (Điều 104 Điều 122) Thứ ba, chi phối đến vị trí điều luật chương V/d: chương 11- tội xâm phạm an ninh quốc gia: Điều 78- tội phản bội tổ quốc, nằm vị trí Nhà làm luật đánh giá tội phạm nguy hiểm chương 11 Tương tự, chương 12, Điều 93- tội giết người, vị trí *) Tiêu chí thứ hai: liên kết với nhóm khách thể loại V/d: quyền sở hữu tài sản quan trọng so với quyền tự dân chủ công dân Vậy chương 13- quyền tự dân chủ lại đứng vị trí trước so với chương 14- xâm phạm quyền tự dân chủ công dân Do bởi, liên kết với chương 12 Chương 12 & chương 13 xâm phạm đến quyền nhân thân người *) Tiêu chí thứ ba: tính độc lập nhóm tội phạm Chương 24 : tỷ lệ phạt tử hình tù chung thân cao Chương 24 chương độc lập, nên xếp cuối cùng, khơng phải tính nguy hiểm thấp Chương 24, bảo vệ lợi ích loài người, quốc tế Bên cạnh dựa vào việc pháp luật quốc gia, phải dựa vào pháp luật quốc tế để xây dựng nên chương 24 Cơ cấu điều luật phần tội phạm *) CTTP bản: Mỗi điều luật phần tội phạm có từ đến nhiều điều khoản, cấu thành tội phạm thường nằm khoản (Cấu thành tội phạm cấu thành tội phạm có dấu hiệu định tội) Tuy nhiên, số trường hợp, CTTP không nằm khoản 1, V/d Điều 93 *) CTTP bổ sung: chức giống CTTP bản, có nghĩa có chức định tội Chỉ gặp Chương 19 *) Trong điều luật quy định tội danh nhiều tội danh V/d: Điều 93 có tội, tội giết người Cịn Điều 194- tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy có tội Vậy, điều luật quy định nhiều tội danh? Khi tội phạm có nhiều dấu hiệu pháp lý giống nhau, đường lối xử lý giống nhau, khác dấu hiệu hành vi thơi, nhà làm luật quy định điều luật Khi điều luật có nhiều tội *) Hầu hết điều luật phần tội phạm có chế tài Tuy nhiên, có số điều luật khơng có chế tài, điều luật mang tính chất định nghĩa, v/d: Điều 277, Điều 292, Điều 315 Ý nghĩa việc nghiên cứu phần tội phạm - - Giúp hiểu sách hình nhà nước: V/d: tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, Nhà nước ta xếp tội quan trọng nhất, nên mức hình phạt chung thân, tử hình nhiều đứng sau chương 24, đồng thời ko áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu thi hành án Nắm dấu hiệu pháp lý tội phạm Cấu thành tội phạm Mơ hình pháp lý tội danh, gồm mảnh ghép tương ứng với yếu tố: khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan Trong yếu tố, lại có nhiều dấu hiệu *) Khách thể Khách thể quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Về khách thể, cần nắm nội dung: - Quan hệ xã hội bị xâm hại Đối tượng tác động gì: có loại đối tượng (con người, tài sản, hoạt động bình thường chủ thể) V/d: nửa đêm A vào nhà B, trộm xe máy trị giá 20 triệu đồng - Quan hệ xã hội bị xâm hại: quyền sở hữu xe máy B Đối tượng tác động: xe máy 20 triệu V/d: A cầm dao chém vào vai B, làm B bị thương bả vai - Quan hệ xã hội bị xâm hại: sức khỏe B Đối tượng tác động: B *)Mặt khách quan Mặt bên tội phạm, bao gồm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan, mà nhận biết trực tiếp +) Dấu hiệu hành vi: Hành vi xử có lý trí ý chí người bên ngồi giới khách quan Có hình thức biểu hiện: hành động phạm tội không hành động phạm tội +) Hậu quả: vật chất/ thể chất/ phi vật chất - Thiệt hại vật chất: mức thiệt hại xác định trị giá tài sản quy tiền - Thiệt hại thể chất: sức khỏe, tính mạng: mức thiệt hại xác định người chết, tỉ lệ thương tật Thiệt hại phi vật chất: danh dự, phẩm chất, uy tín, an ninh trật tự, an toàn xã hội… +) Mối quan hệ nhân +) Các dấu hiệu khác: công cụ, phương tiện phạm tội, thời gian, địa điểm phạm tội V/d: A đưa hối lộ cho B 10 triệu đồng, 10 triệu đồng phương tiện phạm tội Trong dấu hiệu mặt khách quan, dấu hiệu hành vi dấu hiệu bắt buộc *) Chủ thể Các dấu hiệu: tuổi, lực trách nhiệm hình sự, chức vụ, quyền hạn… Cần phần biệt: Chủ thể thường/ chủ thể đặc biệt Khi nói tội phạm có chủ thể thường, cần thỏa mãn dấu hiệu tuổi, lực trách nhiệm hình Khi nói tội phạm có chủ thể đặc biệt, ngồi dấu hiệu tuổi, lực trách nhiệm hình sự, phải có dấu hiệu khác *) Mặt chủ quan Các dấu hiệu: lỗi, động cơ, mục đích +) Lỗi: Trong trường hợp phải chứng minh lỗi Có hình thức lỗi sau: cố ý trực tiếp (khoản 1, Điều 9), cố ý gián tiếp (khoản 2, Điều 9), vô ý q tự tin (khoản 1, Điều 10), vơ ý cẩu thả (khoản 2, Điều 10) Ngồi ra, cịn có hỗn hợp lỗi: cố ý hành vi, vô ý hậu +) Động cơ: thông thường muốn biết tội phạm có dấu hiệu động dấu hiệu định tội hay không, tìm CTTP bản, có từ “vì vụ lợi” “động cá nhân khác” … động thường dấu hiệu định tội V/d: Điều 251, động có ý nghĩa định tội +) Mục đích: tìm CTTP bản, xem có từ “nhằm”… mục đích dấu hiệu định tội V/d: Điều 135, mục đích có ý nghĩa định tội Phân loại cấu thành tội phạm để phân loại: *) Dựa vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, CTTP chia làm loại: CTTP bản, CTTP tăng nặng CTTP giảm nhẹ +) CTTP bản: CTTP CTTP có dấu hiệu định tội Dấu hiệu định tội dấu hiệu mơ tả tội danh, giúp phân biệt tội phạm với tội phạm khác Ý nghĩa: dựa vào CTTP giúp xác định tên tội danh điều luật cần áp dụng +) CTTP tăng nặng: có dấu hiệu định khung tăng nặng +) CTTP giảm nhẹ: có dấu hiệu định khung giảm nhẹ Muốn thỏa mãn CTTP tăng nặng, giảm nhẹ, trước hết phải thỏa mãn CTTP trước CTTP mô tả trường hợp phạm tội? V.d: điều 207: khoản CTTP bản, có trường hợp phạm tội: - Người đua trái phép xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động gây thiệt hại cho sức khoẻ, tài sản người khác Người đua trái phép xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm Người đua trái phép xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà cịn vi phạm, *) Căn vào đặc điểm cấu trúc mặt khách quan: có quan điểm cho có loại vật chất, hình thức; có quan điểm cho có loại: vật chất, hình thức, cắt xén CTTP vật chất: mặt khách quan có dấu hiệu bắt buộc: hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân CTTP hình thức: mặt khách quan có dấu hiệu bắt buộc: hành vi Làm để xác định tội phạm có CTTP vật chất hay hình thức Tìm CTTP bản, CTTP có hậu quả, CTTP vật chất, cịn khơng CTTP hình thức Tuy nhiên, số CTTP quy định rút gọn, phải dựa vào lập luận để xác định xem CTTP vật chất hay hình thức +) CTTP hình thức: Mơ hình 1: Hành vi khách quan hành vi đơn (mặt khách quan có hành vi) Khi khơng có giai đoạn phạm tội chưa đạt Ngay thực hành vi tội phạm hồn thành V/d: Điều 123- Tội bắt giữ giam người trái pháp luật Mặt khách quan có hành vi thơi phạm tội phạm giai đoạn hồn thành Mơ hình 2: Hành vi khách quan hành vi kép Nếu chưa thực hết hành vi, giai đoạn chưa đạt; thực hết hành vi, tội phạm hoàn thành V/d: Điều 111- Tội hiếp dâm: dùng vũ lực/hành vi khác + hành vi giao cấu với nạn nhân V/d: anh A kịp dùng vũ lực, chưa kịp thực hành vi giao cấu phạm tội giai đoạn chưa đạt Mơ hình 3: CTTP cắt xén V/d: cướp tài sản cần phải thực hành vi dùng vũ lực hành vi lấy tài sản Tuy nhiên, tội cướp tính nguy hiểm cao, nên hành vi chiếm đoạt tài sản bị nhà làm luật cắt xén đi, quy định dạng mục đích V/d số điều luật có CTTP cắt xén: Điều 79- tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân; Điều 133- cướp +) CTTP vật chất Mơ hình 1: Hậu sở để xác định giai đoạn thực tội phạm thực thơi Có khơng có hậu xảy ra, người phạm tội Nếu có hậu xảy ra, tội phạm hồn thành Nếu hậu khơng xảy ra, tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội chưa đạt Thông thường gặp tội phạm có lỗi cố ý trực tiếp V.d: A dùng dao chém vào đầu B B bệnh viện chưa chết, hậu chưa xảy ra, nhiên, A bị định tội giết người Mô hình 2: Dấu hiệu hậu sở để xác định có phạm tội hay khơng phạm tội Có nghĩa là, có hậu xảy phạm tội, hậu khơng xảy khơng phạm tội Hậu phải hậu luật định Thông thường gặp lỗi cố ý gián tiếp V/d: Điều 104 – cố ý gây thương tích có CTTP vật chất mơ hình Anh A dùng dao chém vào bả vai anh B, không may chém hụt anh A không phạm tội theo Điều 104 chưa có hậu xảy Lưu ý: Trong số điều luật, có tội phạm vừa có CTTP vật chất, vừa có CTTP hình thức V/d: Điều 207 - Người đua trái phép xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động gây thiệt hại cho sức khoẻ, tài sản người khác CT vật chất Người đua trái phép xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm CT hình thức Người đua trái phép xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm CT hình thức Trường hớp &3: Hành vi đua xe trái phép + đặc điểm nhân thân xấu phạm tội (không cần phải hậu xảy ra) V/d: Cường Đô la, đua xe trái phép, chưa bị xử phạt hành chính, chưa có án tích ko phạm tội đua xe trái phép theo Điều 207 (tuy nhiên bị xử tội khác, tội gây rối trật tự công cộng) II HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH VÀ LƯỢNG HÌNH Định tội danh *) Định nghĩa Việc xác lập mặt pháp lý phù hợp xác tình tiết thực tế xảy với dấu hiệu CTTP quy định BLHS *) Các bước hoạt động định tội danh - - Thu thập thơng tin để xác định rõ tình tiết vụ án: việc định tội danh, lượng hình, hay không đúng, tất phụ thuộc vào bước Những nguyên nhân dẫn đến oan sai chủ yếu nằm giai đoạn này, xuất phát từ việc thu thập chứng không đủ, dẫn đến cung, dùng nhục hình Tâm lý nơn nóng muốn phá án nhanh V/d: vụ Hồ Duy Hải, vụ ơng Chấn… có sai sót thu thập thơng tin chứng Định tội sơ bộ: có tình xảy ra, xem thử yếu tố cấu thành tương ứng với tội phạm BLHS Định tội thức: đưa định tội thức Lưu ý: Mối quan hệ CTTP chung với CTTP riêng CTTP riêng xây dựng dựa CTTP chung, khác với CTTP chung chỗ, có thêm dấu hiệu định tội Một hành vi phạm tội, thỏa mãn cấu thành riêng, thỏa mãn cấu thành chung Nếu hành vi phạm tội vừa thỏa mãn chung, vừa thỏa mãn riêng, định tội theo cấu thành riêng V/d: hành vi vô ý làm chết người - Điều 98 BLHS: cấu thành chung Có cấu thành riêng Điều 99, 202, 227, 242 - V/d: anh A ẩu, vượt đèn đỏ, tông chết người xử theo Điều 202 không xử theo tội vô ý làm chết người theo Điều 98 Vd: thẩm mỹ viện Cát Tường, vi phạm trách nhiệm nghề nghiệp làm khách hàng bị chết xử theo Điều 242 V/d: anh công nhân làm đường dây điện, vô ý làm chết người xử theo Điều 99 V/d: nhà sát đường quốc lộ, cầm búa ném từ nhà ném qua đường, ném trúng đầu người xe Hành vi vô ý không quy định điều riêng, nên quy vào điều chung Điều 98 Vd: Tội giết người, Điều 93 BLDS cấu thành chung Có cấu thành riêng tội theo Điều 94, 95, 96 Hoạt động lượng hình (Hình 2) III Việc vận dụng điều luật quy định nhiều tội phạm Chương 12, Nghị 04/1986 Khi điều luật quy định nhiều tội phạm Khi tội phạm có nhiều dấu hiệu pháp lý giống Nghị 04/1986 có đưa trường hợp tất cả, trường hợp thứ cần phải ý: Đối với hành vi cấu thành tội phạm trường hợp điều luật quy định nhiều tội phạm, xử ý theo tên tội phạm tương ứng mà khơng viện dẫn tồn tên tội điều luật V/d: Điều 101: tội xúi giục, giúp người khác tự sát Anh A thấy B có ý định tự sát, nên đưa thuốc độc cho B tội giúp người khác tự sát, không viện dẫn nguyên tên tội điều luật 10 BÀI CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA Khái niệm chung *) Định nghĩa Khoản 1, Điều + thay số điểm *) Các đặc trưng chung +) Khách thể loại: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia xâm phạm độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ, chế độ xã hội, chế độ nhà nước CHXHCNVN, tồn tại, vững mạnh quyền nhân dân Có loại: Xâm hại đến tồn quyền : điều 78, điều 79; Xâm hại đến vững mạnh quyền (làm suy yếu quyền): từ điều 80 đến điều 91 +) Loại cấu thành CTTP hình thức: 12/14 điều luật; CTTP vật chất: Điều 84 Điều 85 BLHS (CTTP vật chất mơ hình 1) Lí do: Tính nguy hiểm loại tội cao, nên riêng hành vi đủ cấu thành tội phạm +) Dấu hiệu khách quan - - Hành vi khách quan: Hành vi xâm hại tồn quyền nhân dân: Điều 78, Điều 79 BLHS; Hành vi xâm hại vững mạnh quyền nhân dân, an ninh đối ngoại nhà nước: Điều 80-> Điều 91 BLHS Hậu mối quan hệ nhân quả: Điều 84 Điều 85 BLHS Địa điểm phạm tội: Điều 83 BLHS Đ/v Điều 83, địa điểm phạm tội có ý nghĩa định tội (BLHS 2015 bỏ tội ra) +) Dấu hiệu chủ quan - Lỗi: Tất tội phạm chương an ninh quốc gia lỗi cố ý trực tiếp Mục đích: chống quyền nhân dân, thể hai mức độ o Nhằm lật đổ quyền nhân dân: Điều 78, Điều 79 o Nhằm làm suy yếu quyền nhân dân: Điều 80 Điều 91 BLHS V/d: Nếu hành vi có mục đích nhằm chống quyền nhân dân rơi vào chương 11 không phạm tội không rơi vào trường hợp khác 110 +) Lỗi: cố ý – nhận thức rõ nguồn gốc bất hợp pháp tiền, tài sản Cần thay đổi chế quản lý thu nhập, điều tra & xử lý tội phạm theo Điều 251 15 Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp – Điều 252 16 Các tội mại dâm Mại dâm hoạt động liên quan đến việc mua dâm bán dâm Thế mua dâm? Pháp lệnh phòng chống mại dâm 2003: Mua dâm việc bỏ tiền, tài sản, lợi ích vật chất người khác đồng ý giao cấu với Thế bán dâm? Đồng ý giao cấu với người khác để nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác *) Tội chứa mại dâm (Điều 254) Cho thuê, cho mượn địa điểm việc mua bán dâm thực Chỉ cần thực hành vi thôi, phạm Điều 254 Lỗi cố ý *) Tội môi giới mại dâm (Điều 255) Hành vi dụ dỗ dẫn dắt người mại dâm (làm trung gian người mua người bán dâm) Có CTTP hình thức, cần thực hành vi thôi, phạm Điều 255 Lưu ý: NQ02/2003 (Trang 257) *) Tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256) +) Khách thể/ Đối tượng tác động: - Đối tượng tác động: người chưa thành niên tử đủ 13 tuổi đến 18 tuổi +) Mặt khách quan - Hành vi: Dùng tiền lợi ích vật chất khác trả cho người chưa thành niên đểth ực hành vi giao cấu Hiện tại, mua dâm người đồng giới chưa thành niên xử theo Điều 256 được, không thỏa mãn hành vi giao cấu xử ép sang tội dâm ô 111 +) Mặt chủ quan - Lỗi: cố ý +) Chủ thể - Người thành niên Nhận định Trang 133 Câu 20 Mọi trường hợp mua dâm người chưa thành niên cấu thành Tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256) Sai Để cấu thành 256 phải người thành niên, mua dâm người từ đủ 13 tuổi đến 18 tuổi Mua dâm trẻ em 13 tuổi hiếp dâm Trường hợp người mua dâm chưa thành niên ko phạm tội theo Điều 256 - -CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Định nghĩa Các đặc trưng chung *) Khách thể loại Quan hệ xã hội bị xâm hại: - Trật tự quản lý nhà nước hành +) Đối tượng tác động: - Người thi hành công vụ Bí mật Nhà nước Con dấu, giấy chứng nhận, tài liệu quan tổ chức Con dấu giả, giấy tờ giả Các định hành quan Nhà nước có thẩm quyền việc đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, quản chế hành Các ấn phẩm văn hóa Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh 112 - Quốc kì, quốc huy *) Biểu khách quan +) Loại cấu thành: Điều 266 & Điều 272 vừa có CTTP vật chất, vừa có CTTP hình thức, ngồi điều luật khác có CTTP hình thức (thiệt hại gây thiệt hại phi vật chất nên phần lớn CTTP hình thức) +) Hành vi khách quan: +) Hậu quả: - Gây hậu nghiêm trọng Hậu có ý nghĩa định tội đ/v tội quy định Điều 266 & Điều 272 +) Mối quan hệ nhân *) Biểu chủ quan +) Lỗi +) Mục đích *) Chủ thể II CÁC TỘI DANH CỤ THỂ Tội chống người thi hành công vụ (Điều 257) *) Khách thể/ đối tượng tác động +) Khách thể: Hoạt động quản lý bình thường, đắn quan Nhà nước, tổ chức xã hội +) Đối tượng tác động: người thi hành công vụ (Nghị 04/1986, trang 175) *) Mặt khách quan +) Hành vi: Chống người thi hành công vụ - Cản trở người thi hành công vụ thực công vụ giao Cưỡng ép người thi hành công vụ thực hành vi trái pháp luật Hành vi khách quan thực thủ đoạn - Dùng vũ lực Đe dọa dùng vũ lực Thủ đoạn khác 113 (NQ 04/1986, trang 183) v/d: người mẫu Trang Trần, bị say rượu, bị cơng an thổi cịi Sau cản trở anh cơng an thực công vụ họ phạm tội theo Điều 257 NQ 04/1986: Hành vi chống người thi hành cơng vụ khơng bao hàm việc gây thương tích, hay gây chết người Trong trường hợp chống người thi hành công vụ mà làm chết người xử tội giết người & dấu hiệu định khung tăng nặng chống người thi hành cơng vụ/vì mục đích cơng vụ Trong trường hợp chống người thi hành công vụ gây thương tích xử tội cố ý gây thương tích & dấu hiệu định khung tăng nặng chống người thi hành cơng vụ/ mục đích cơng vụ Khơng xử thêm tội 257 V/d: vụ án cát tặc Đồng Nai Cơ thấy đồn tàu hút lậu cát sông Đồng Nai, báo cho quan chức Khi quan chức đến vậy, u cầu lập biên chỗ Cơ quan chức yêu cầu đưa tàu vào bờ, tính sau Cơ chống cự lại quan chức Ban đầu bị khởi tố theo Điều 257 Tuy nhiên, ko phải hành vi chống người thi hành công vụ xin lỗi cô gái V/d: anh A chở anh B xe máy Khi chở vậy, người không đội mũ bảo hiểm Lúc này, cảnh sát giao thông anh X, anh Y thổi vào để xử phạt anh dừng, cãi qua, cãi lại A&B xơng vào đánh X,Y Cuối q trình đánh vậy, anh A nhặt khúc đánh vào đầu anh X làm X chết Anh A: Tội giết người + dấu hiệu định khung tăng nặng Anh B: Tội chống người thi hành công vụ Điều 258 – Lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Vụ án bloger Hương Trà vs Linh Nga Vụ án bloger Anh Ba Sàm qua trang blog có viết nói xấu nhà nước Việt Nam 114 *) Mặt chủ quan *) Chủ thể Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc (Điều 265 BLHS) *) Hành vi khách quan: Hành vi giả mạo có chức vụ, cấp bậc thực hành vi trái pháp luật - Chức vụ: Là chức vụ BMNN, TCXH bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng theo hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực công vụ có quyền hạn thực cơng vụ - Cấp bậc: ngạch, bậc chuyên môn gắn với quyền hạn, trách nhiệm định quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm phong tặng thiếu tướng, đại tá… Hành vi trái pháp luật đủ yếu tố cấu thành tội phạm chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm Khi người có hành vi giả mạo chức vụ, cấp bậc, mà hành vi trái pháp luật đủ yếu tố cấu thành tội phạm, lý thuyết đủ yếu tố cấu thành tội Tuy nhiên tình trạng giả mạo chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản người khác nhiều (v/d: giả làm công an lừa đảo chiếm đoạt tài sản người khác), trước hết người bị xử theo tội chương sở hữu, thực tế phổ biến không xử thêm tội theo Điều 265 Vấn đề đặt cần xem xét tính nghiêm trọng việc giả mạo chức vụ, cấp bậc V/d: Câu b, 12, trang 92 Điều 135, không xử thêm Điều 265 Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức (Điều 266) *) Khách thể: Đối tượng tác động: giấy chứng nhận, tài liệu thật để phân biệt với Điều 267 *) Mặt khách quan +) Hành vi: Sửa chữa, làm sai lệch nội dung loại giấy tờ sử dụng giấy tờ để thực hành vi trái pháp luật 115 Hành vi cấu thành tội phạm gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm *) Mặt chủ quan Lỗi cố ý *) Chủ thể Chủ thể thường (phân biệt với Điều 284) Tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức (Điều 267) *) Khách thể Đối tượng tác động: dấu, giấy tờ giả Có thể giả tồn bộ, giả phần thật mà cấp sai đối tượng, cấp sai quy trình *)Mặt chủ quan +) Hành vi Làm giả dấu, tài liệu giấy tờ khác quan, tổ chức Sử dụng loại giấy tờ, tài liệu giả dấu giả để lừa dối quan, tổ chức, công dân (Tuy nhiên kỹ thuật lập pháp không ổn, Điều 267 có tên “tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức) *) Mặt chủ quan Lỗi cố ý Mục đích: nhằm lừa dối quan, tổ chức công dân *) Chủ thể Chủ thể thường CHƯƠNG XXI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ I KHÁI NIỆM CHUNG 116 Định nghĩa Điều 277 BLHS quy định: “Các tội phạm chức vụ hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực công vụ” Các đặc trưng chung *) Khách thể loại Quan hệ xã hội bị xâm hại - Hoạt động đắn, uy tín quan, tổ chức: thuộc lĩnh vực cơng, mang tính chất nhà nước Lưu ý: tất hoạt động đẳn quan, tổ chức Mà đ/v số lĩnh vực định, người ta tách riêng V/d: chương XXII – tội xâm phạm hoạt động tư pháp Đối tượng tác động - Tài sản Của hối lộ Giấy tờ giả Bí mật cơng tác *) Biểu khách quan +) Loại cấu thành - CTTP hình thức: Điều 284, 286 Vừa có CTTP vật chất, vừa có CTTP hình thức: Điều 279, 283, 289, 290, 291 CTTP vật chất: điều luật lại +) Các dấu hiệu khách quan - Hành vi: Có dạng hành vi: Tham nhũng: Điều 278 Điều 284: điều luật tương ứng với dạng hành vi “Tham nhũng hành vi người có chức vụ quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn vụ lợi” BLHS khơng hình hóa hết tất dạng hành vi tham nhũng, số hành vi khơng bị hình hóa, v.d: nhũng nhiễu (hành vi ép buộc đưa hối lộ cách kín 117 - đáo), sử dụng xe cơng lễ chùa, sử dụng chức vụ quyền hạn để bảo kê cho số hoạt động trái pháp luật…Xét tính chất hành vi, người phạm tội sử dụng chức vụ, quyền hạn công cụ, phương tiện để thực hành vi phạm tội Hành vi khác: Điều 285 Điều 291 Có mức độ Lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái công vụ Làm việc thẩm quyền trái với công vụ Không làm việc phải làm trường hợp có đủ điều kiện thực cơng việc Lạm dụng chức vụ quyền hạn làm việc vượt chức trách Hậu quả: Thiệt hại vật chất, phi vật chất Mối quan hệ nhân +) Các dấu hiệu chủ quan - Lỗi: - lỗi cố ý lỗi vô ý: Điều 285, Điều 287 Động cơ: động vụ lợi động cá nhân khác Trong giáo trình cho rằng, tội phạm từ Điều 278 Điều 284 có động dấu hiệu định tội Đây quan điểm +) Chủ thể - Chủ thể đặc biệt: người có chức vụ quyền hạn Chủ thể thường: Điều 289, 290, 291: điều luật khơng phải tội phạm chức vụ chủ thể chủ thể thường (không thỏa mãn định nghĩa Điều 277) Tuy nhiên, người ta xếp tội phạm vào chương chức vụ, tội phạm tác động trực tiếp đến người có chức vụ, quyền hạn, qua xâm phạm đến hoạt động đắn quan, tổ chức Định nghĩa người có chức vụ, quyền hạn: Điều 277 BLHS Các đặc điểm người có chức vụ, quyền hạn - Được giao thực công vụ định: việc giao phải giao thức thẩm quyền Có quyền hạn định thực cơng vụ: người phải có quyền định ảnh hưởng đến quyền lợi người khác, quan tổ chức 118 Các loại người có chức vụ, quyền hạn - - Người đại diện quyền v/d: chủ tịch tỉnh, cảnh sát, thẩm phán… Người thực chức tổ chức, điều hành quản lý hành quan, tổ chức: v/d: hiệu trưởng trường đại học, trưởng phịng tổ chức hành chính… Người thực chức hành – kinh tế Người làm công tác túy chuyên môn kỹ thuật số hoạt động, họ có quyền định số vấn đề liên quan đến quyền lợi người khác Đường lối xử lý II TỘI PHẠM CỤ THỂ Tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) *) Khách thể Khách thể: Hoạt động đắn, uy tín BMNN lĩnh vực quản lý tài sản, xâm phạm đến quyền sở hữu Nhà nước Đối tượng tác động: Tài sản phải người phạm tội quản lý cách hợp pháp cương vị cơng tác đem lại: quản lý trực tiếp (v/d: thủ kho, thủ quỹ), quản lý gián tiếp (v/d: trưởng phòng ) Tài sản bị chiếm đoạt tài sản Nhà nước, quan, tổ chức mang tính chất nhà nước(v/d: tổ chức trị, trị xã hội, trị nghề nghiệp) Trị giá tài sản bị chiếm đoạt phải từ triệu đồng trở lên (trong trường hợp thông thường) hai triệu đồng (trong trường hợp luật định) (Lưu ý: tài sản khơng có tính đặc biệt) *) Mặt khách quan CTTP vật chất +) Hành vi: Lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý Cách thức chiếm đoạt phong phú: v/d: kê khống hóa đơn chứng từ, làm sai lệch sổ sách… +) Hậu quả: Phải chiếm đoạt tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên trường hợp thông thường triệu đồng trường hợp luật định 119 +) Mối quan hệ nhân quả: *) Mặt chủ quan +) Lỗi: cố ý *) Chủ thể Chủ thể đặc biệt: người có trách nhiệm quản lý tài sản chức vụ quyền hạn đem lại Nhận định trang 134 Câu 29 Lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản Nhà nước mà có trách nhiệm quản lý có giá trị từ triệu trở lên hành vi cấu thành Tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) Nhận định Sai Phải tài sản thơng thường thơi, cịn trường hợp tài sản có tính đặc biệt, v/d: ma túy, vũ khí qn dụng… cấu thành tội phạm tương ứng Câu 27 Các tội phạm quy định Chương tội phạm chức vụ phải người có chức vụ, quyền hạn thực Sai Các điều luật Điều 289, 290, 291, chủ thể thường Tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS) *) Khách thể Đối tượng tác động: hối lộ (định lượng tối thiểu theo luật định) (trong năm gần đây, người ta có xu hướng “hối lộ tình dục” lợi ích phi vật chất đưa nhận hối lộ) *) Mặt khách quan +) Hành vi: Đã nhận nhận hối lộ hình thức nào: trường hợp nhận phải chứng minh thỏa thuận đưa hối lộ Lợi dụng chức vụ quyền hạn để làm không làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ: cần chứng minh thỏa thuận 120 việc làm hay khơng làm việc đó, khơng bắt buộc làm hay khơng làm việc thực tế (Trên giới có mơ hình: mơ hình hối lộ mua chuộc & hối lộ tạ ơn Việt Nam theo mơ hình hối lộ mua chuộc – trước người có chức vụ, quyền hạn làm hay khơng làm việc đó, phải có thỏa thuận trước hối lộ) *) Mặt chủ quan Lỗi cố ý *) Chủ thể Người có thẩm quyền trực tiếp giải yêu cầu người đưa hối lộ V/d: A bị cáo, A biết ông thẩm phán X xét xử vụ án A tìm đến nhà ông chánh án Y, đưa cho ông Y lượng vàng, nói với ơng chánh án Y nhờ ơng thẩm phán X xử án treo cho A tội nhận hối lộ, ơng chánh án Y khơng có thẩm quyền giải u cầu người đưa hối lộ V/d: Cũng ví dụ trên, A đưa tiền cho ông thẩm phán X, ông thẩm phán X nhận tội nhận hối lộ Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi *) Khách thể Đối tượng tác động: Tiền, tài sản lợi ích vật chất (định lượng tối thiểu theo luật định) *) Mặt khách quan +) Hành vi: Đã nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức Để dùng ảnh hưởng cương vị cơng tác đem lại thúc đẩy người có chức vụ quyền hạn khác làm không làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc khơng phép làm có lợi cho người đưa tài sản lợi ích vật chất khác V/d: A bị cáo, A biết ông thẩm phán X xét xử vụ án A tìm đến nhà ơng chánh án Y, đưa cho ông Y lượng vàng, nói với ông chánh án Y 121 nhờ ông thẩm phán X xử án treo cho A Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi +) Hậu +) Mối quan hệ nhân *) Mặt chủ quan Lỗi cố ý *) Chủ thể Người có chức vụ quyền hạn Lưu ý: Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi (Điều 291) Sự khác biệt 291 & 283 chủ thể Điều 291 chủ thể thường, thường lợi dụng quan hệ cá nhân (v/d: gia đình, người yêu…) V/d: A bị cáo, A biết ông thẩm phán X xét xử vụ án A tìm đến vợ ơng thẩm phán X, đưa cho vợ ông thẩm phán X lượng vàng, nói với vợ ơng thẩm phán X nhờ ông thẩm phán X xử án treo cho A Điều 291 Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản – Điều 280 *) Khách thể: Đối tượng tác động: tài sản (định lượng tối thiểu theo luật định) Tài sản người khác: tài sản ai? Hiện có quan điểm Một quan điểm cho Điều 280 khơng có tài sản nhà nước, quan điểm cho Điều 280 tài sản nói chung (bao gồm tài sản nhà nước) thi theo quan điểm *) Mặt khách quan Điều 280 có CTTP vật chất +) Hành vi: lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác hình thức Cưỡng đoạt: Khó phân biệt với Điều 135: Hình thức cưỡng đoạt Điều 280, nạn nhân sợ liên quan đến vấn đề chức vụ quyền hạn người phạm tội 122 Lừa đảo: Khó phân biệt với Điều 139: Trong Điều 139, nạn nhân tin vào thơng tin gian dối; cịn Điều 280 nạn nhân tin chức vụ quyền hạn người phạm tội Lạm dụng tín nhiệm: Khó phân biệt với Điều 140: tín nhiệm có xuất phát từ chức vụ, quyền hạn người phạm tội hay không? Trong Điều 280 cần phải chứng minh việc người phạm tội sử dụng chức vụ, quyền hạn phương tiện để thực hành vi chiếm đoạt Khi thực hành vi vậy, người có sử dụng chức vụ, quyền hạn hay không? Nếu anh không cần chức vụ, quyền hạn, thực hành vi chiếm đoạt tài sản chương sở hữu V/d: công an, xông vào nhà người khác, kiểm tra thấy có ma túy, yêu cầu đưa tiền 10 triệu, khơng đưa đồn Điều 280 Khi thực hành vi người có sử dụng chức vụ quyền hạn hay không *) Mặt chủ quan Lỗi cố ý trực tiếp *) Chủ thể Người có chức vụ quyền hạn Phân biệt 278 280 Điều 278 Điều 280 Đối tượng tác động Tài sản nhà nước, Tài sản nói chung quan, tổ chức V/d: xâm phạm tài sản cá nhân, khơng phải Điều 278 Trách nhiệm quản lý tài Có trách nhiệm quản lý Khơng có trách nhiệm sản người phạm tội tài sản quản lý tài sản Nhận định (trang 134) Câu 31 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280 BLHS) thực hình thức chiếm đoạt Sai Chỉ có hình thức o Cưỡng đoạt: o Lừa đảo: 123 o Lạm dụng tín nhiệm: Lưu ý: nói đến chương chức vụ, người có chức vụ quyền hạn thực hiện, có điều luật quy định hành vi chiếm đoạt tài sản Điều 278 & Điều 280 Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ (Điều 281) *)Khách thể *) Mặt khách quan +) Hành vi: Lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái công vụ v/d: nhân viên hải quan có nhiệm vụ kiểm tra an ninh, lại khơng kiểm tra, để lọt hàng hóa qua cửa +) Hậu quả: Thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân +) Mối quan hệ nhân quả: *) Mặt chủ quan +) Lỗi: Lỗi cố ý +) Động cơ: vụ lợi động cá nhân khác *) Chủ thể Người có chức vụ quyền hạn Đ/v hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn quy định nhiều điều luật Khi định tội, định tội nào? Phải xem Điều 281 cấu thành chung, Điều 278, Điều 279, Điều 280, Điều 282, 283, 284 cấu thành riêng, Nếu thỏa mãn riêng định tội theo riêng, khơng thỏa mãn riêng theo chung V/d: vụ án Nguyễn Thị Oanh án tử hình, cán trại giam lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ Điều 281 Tội lạm quyền – Điều 282 Để xác định tội lạm quyền, phải biết nhiệm vụ, quyền hạn người Tội giả mạo cơng tác – Điều 284 124 *) Khách thể Đối tượng tác động: - Giấy tờ, tài liệu quan, tổ chức Giấy tờ giả: giả toàn bộ/ giả phần/ giấy tờ thật cấp sai đối tượng, sai quy trình Chữ ký *) Mặt khách quan CTTP hình thức +) Hành vi: Hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu: Cần phân biệt với Điều 266 (khác biệt chủ thể, động cơ) Làm, cấp giấy tờ giả: cần phân biệt với Điều 267 (khác biệt chủ thể, động cơ) Giả mạo chữ ký người có chức vụ quyền hạn *) Mặt chủ quan Lỗi cố ý Động vụ lợi động cá nhân khác *) Chủ thể Người có chức vụ quyền hạn Lưu ý: có thời điểm, họ người có chức vụ quyền hạn, có thời điểm họ khơng phải người có chức vụ quyền hạn, cần phải xem xét cho ... 15: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Chương 16: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Chương 17: Các tội phạm môi trường Chương 18: Các tội phạm ma túy Chương 20: Các tội xâm phạm. .. 1: Các tội xâm phạm tính mạng (Điều 93? ?? Điều 1 03) Nhóm 2: Các tội xâm phạm sức khỏe (Điều 104 Điều 110) Nhóm 3: Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người (Điều 111 Điều 122) 14 Các tội phạm. .. 21: Các tội phạm chức vụ Chương 22: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chương 23: Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân Chương 24: Các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm