Untitled 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MÔN HỌC LUẬT HÌNH SỰ NGHỀ PHÁP LUẬT (Lưu hành nội bộ) Tháng 6, năm 2019 2 3 LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng môn học Luật Hì[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MÔN HỌC: LUẬT HÌNH SỰ NGHỀ: PHÁP LUẬT (Lưu hành nội bộ) Tháng 6, năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng mơn học Luật Hình cung cấp cho học viên kiến thức Luật Hình Việt Nam Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sống, sở kiến thức để học viên liên thơng lên trình độ cao Bài giảng môn học thứ chương trình đào tạo trung cấp nghề Pháp luật Mơn học gồm có thuộc thể loại tích hợp sau: Chương Những vấn đề chung Luật Hình Việt Nam Chương Tội phạm yếu tố cấu thành tội phạm Chương Các giai đoạn thực tội phạm Chương Đồng phạm Chương Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm hành vi Chương Trách nhiệm hình hình phạt …………., ngày……tháng……năm……… MỤC LỤC Chương Những vấn đề chung Luật Hình Việt Nam Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Hình Những nguyên tắc chung Pháp luật Hình Câu hỏi ôn tập Chương Tội phạm yếu tố cấu thành tội phạm Tội phạm Cấu thành tội phạm… Câu hỏi ôn tập 10 Chương Các giai đoạn thực tội phạm Khái niệm giai đoạn thực tội phạm 11 Các giai đoạn thực tội phạm 11 Câu hỏi ôn tập 15 Chương Đồng phạm Khái niệm đồng phạm 16 Các loại người đồng phạm 18 Câu hỏi ôn tập 24 Chương Những tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Phịng vệ đáng 25 Tình cấp thiết 27 Bắt người phạm pháp 30 Câu hỏi ôn tập 30 Chương Trách nhiệm hình hình phạt Trách nhiệm hình 31 Hệ thống hình phạt 33 Câu hỏi ôn tập 36 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Luật Hình Mã mơn học: Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học Luật Hình mơn học chun mơn bắt buộc chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề, nghề pháp luật, giảng dạy cho người học sau học mơn học sở - Tính chất: mơn học nghiên cứu lý luận pháp luật Hình Mục tiêu môn học - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm tội phạm cấu thành tội phạm + Trình bày vấn đề khác liên quan đến việc xác định tội phạm giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm, tình tiết loại trừ tính chất phạm tội hành vi + Trình bày trách nhiệm hình sự, hình phạt: hệ thống hình phạt, biện pháp tư pháp hệ thống biện pháp miễn giảm trách nhiệm hình sự; hiểu quy tắc định hình phạt - Về kỹ năng: + Phân biệt Luật Hình với ngành Luật khác + Phân biệt tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác + Phân biệt loại đồng phạm + Phân biệt hình phạt loại trách nhiệm pháp lý khác - Về lực tự chủ trách nhiệm: * Về lực tự chủ: Có khả tiếp nhận, ghi chép chuyển thông tin theo yêu cầu * Về lực trách nhiệm: + Thận trọng, tuân thủ luật pháp; không chủ quan; + Chịu trách nhiệm kết công việc, sản phẩm Nội dung mơn học Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Mục tiêu - Nêu khái niệm trình bày nguyên tắc chung Luật Hình - Phân biệt đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Hình Việt Nam với ngành luật khác Nội dung Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hình 1.1 Khái niệm Luật hình Việt Nam ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định biện pháp chế tài gọi hình phạt cần áp dụng người phạm tội 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hình Luật hình Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước người phạm tội người thực tội phạm Thông qua việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh có tội phạm xảy ra, Luật hình Việt Nam tạo điều kiện cho quan hệ xã hội Nhà nước bảo vệ phát triển, tránh khỏi xâm hại tội phạm Bằng cách đó, Luật hình Việt Nam góp phần bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích cơng dân đảm bảo việc thực sách kinh tế xã hội Nhà nước đề 1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Hình Dựa tính đặc trưng đối tượng điều chỉnh Luật hình sự, nhà lý luận Luật hình Việt Nam gọi phương pháp điều chỉnh Luật hình phương pháp quyền uy Đó phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước việc giải vấn đề có liên quan đến quan hệ pháp Luật hình sự, quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan Các quan đại diện cho quyền lực Nhà nước lĩnh vực tư pháp hình có quyền sử dụng tất biện pháp cưỡng chế mà pháp luật cho phép để giải yêu cầu nội dung mục đích pháp luật hình Quyền lực Nhà nước khơng bị hạn chế lực cá nhân, tổ chức, đảng phái Người phạm tội, thực hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại cho xã hội Nhà nước bảo hộ Luật hình coi tội phạm nên phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước tội phạm gây Trách nhiệm thuộc cá nhân kẻ phạm tội kẻ phạm tội gánh ch ịu cách trực tiếp “chuyển” hay uỷ thác cho người khác Người phạm tội khơng có quyền từ chối hình phạt hay thoả thuận với Nhà nước mức hình phạt Quan hệ Nhà nước người phạm tội quan hệ gần chiều, người phạm tội phải tuyệt đối tuân theo định Nhà nước Những nguyên tắc chung Pháp luật Hình 2.1 Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc pháp chế nguyên tắc quan trọng trình xây dựng đổi pháp luật Việt Nam Nói đến pháp chế tức nói đến triệt để tuân thủ pháp luật từ phía Nhà nước, tổ chức trị, xã hội cơng dân Trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc pháp chế coi nguyên tắc bản, xuyên suốt toàn hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật hình 2.2 Nguyên tắc dân chủ Dân chủ quyền làm chủ nhân dân, tham gia rộng rãi nhân dân vào trình quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Đây nguyên tắc Hiến định Trong Luật hình sự, nội dung nguyên tắc dân chủ thể điểm sau: - Luật hình bảo vệ tôn trọng quyền dân chủ công dân tất mặt đời sống xã hội, kiên xử lý hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân Quyền lợi công dân bảo vệ nhau, khơng phân biệt nịi giống, dân tộc, tơn giáo, địa vị xã hội, tình hình kinh tế, tài sản; khơng quy định đặc quyền, đặc lợi cho riêng đối tượng, tầng lớp, giai cấp - Luật hình bảo đảm cho nhân dân lao động tự hay thơng qua tổ chức xã hội tham gia vào việc xây dựng áp dụng Luật hình sự, đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm - Luật hình coi việc đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm nghiệp toàn dân Ngoài ra, Bộ luật hình cịn có nhiều quy định khác tạo sở pháp lý hình cho tham gia người dân đấu tranh phòng chống tội phạm Chẳng hạn quy định phòng vệ đáng, tình cấp thiết, việc thực hình phạt cải tạo khơng giam giữ, án treo…v.v… Trong Luật hình Việt Nam, nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Cùng với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc góp phần phát huy hiệu Luật hình đấu tranh phịng chống tội phạm, trì kỷ cương công lý xã hội Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa góp phần định hướng phát triển Luật hình nói chung hoạch định sách hình nói riêng 2.3 Ngun tắc nhân đạo Pháp luật hình Việt Nam phản ánh ý thức pháp luật quan niệm đạo đức dân tộc ta, có mục đích, nội dung nhân đạo sâu sắc đảm bảo thực biện pháp nhân đạo Trước hết, Luật hình Việt Nam, nguyên tắc nhân đạo thể rõ nét sách hình củ a Nhà nước, quy định Bộ luật hình Đối với kẻ phạm tội, việc áp dụng hình phạt Luật hình Việt Nam chủ yếu nhằm mục đích cải tạo, giáo dục kẻ phạm tội trở thành người có ích cho xã hội Hình phạt Luật hình Việt Nam khơng nhằm gây đau đớn thể xác không nhằm hạ thấp phẩm giá người Cụ thể, nguyên tắc nhân đạo có nội dung sau: - Luật hình Việt Nam khoan hồng với người tự thú, thật khai báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại - Luật hình khơng có mục đích trả thù, hạ thấp nhân phẩm người phạm tội mà nhằm tạo điều kiện để họ cải tạo trở thành người có ích cho xã hội, sống lương thiện - Luật hình Việt Nam có nhiều quy định nhằm tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, quy định miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (án treo) v.v… - Trong hệ thống hình phạt Luật hình Việt Nam có nhiều loại hình phạt khơng tước tự cảnh cáo, cải tạo không giam giữ Mặt thứ hai nguyên tắc nhân đạo phải nghiêm trị đối v ới người phạm tội người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố…Vì vậy, Bộ luật hình quy định hình phạt nghiêm khắc tù chung thân, tử hình Tuy nhiên, hình phạt phép áp dụng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng phạm vi áp dụng có giới hạn định: hình phạt tù chung thân tử hình khơng phép áp dụng người chưa thành niên phạm tội, hình phạt tử hình khơng phép áp dụng phụ nữ có thai ni nhỏ 36 tháng tuổi CÂU HỎI Trình bày đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật hình Việt Nam Phân tích ngun tắc chung Luật hình Việt Nam Chương TỘI PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM Mục tiêu - Trình bày khái niệm tội phạm phân loại tội phạm - Phân tích yếu tố cấu thành tội phạm - Xác định tội danh hành vi phạm tội Nội dung Tội phạm 1.1 Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ Hình phải bị xử lý hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác 1.2 Phân loại tội phạm a Phân loại tội phạm theo thuộc yếu tố chủ quan * Phân loại tội phạm dựa vào hình thức lỗi, tội phạm chia thành loại: - Tội phạm có lỗi cố ý Ví dụ, tội giết người, tội trộm cắp tài sản v.v… - Tội phạm có lỗi vơ ý Ví dụ, tội vô ý làm chết người, tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản v.v * Phân loại tội phạm dựa vào mục đích động tội phạm, tội phạm chia thành loại: - Những tội phạm khơng có dấu hiệu động cơ/mục đích dấu hiệu bắt buộc Chẳng hạn, tội cố ý gây thương tích, tội gây rối trật tự cơng cộng…v.v - Những tội phạm có dấu hiệu mục đích/động dấu hiệu bắt buộc Ví dụ, tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân bắt buộc phải có mục đích “chống quyền nhân dân”, tội báo cáo sai quản lý kinh tế bắt buộc dấu hiệu động cấu thành tội phạm động “vụ lợi” động “khác” * Phân loại tội phạm dựa vào chủ thể tội phạm, tội phạm chia thành loại: - Tội phạm thực chủ thể thường thực Chẳng hạn, tội trộm cắp tài sản, tội mua bán trái phép chất ma tuý …chỉ cần chủ thể có đủ lực trách nhiệm hình - Tội phạm thực chủ thể đặc biệt Ví dụ, tội tham tài sản địi hỏi chủ thể phải có “chức vụ, quyền hạn”; tội giao cấu với trẻ em đòi hỏi chủ thể phải người “đủ 18 tuổi”…v.v… b Phân loại tội phạm theo thuộc yếu tố khách quan Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật Hình sự, tội phạm phân thành bốn loại sau đây: - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm; - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù; - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù; - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình Cấu thành tội phạm 2.1 Khái niệm cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định Luật hình Cấu thành tội phạm xem mô tả khái quát loại tội phạm cụ thể Chúng ta hình dung rằng, tội phạm tượng xã hội cụ thể cấu thành tội phạm khái niệm pháp lý mô tả tượng Hay nói khác đi, quan hệ chúng quan hệ tượng khái niệm Nói khơng có nghĩa tội phạm phải thoả mãn hết tất yếu tố cấu thành tội phạm Có hai loại nhóm dấu hiệu cấu thành 10