Bài giảng Luật hình sự (Nghề: Pháp luật) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

42 1 0
Bài giảng Luật hình sự (Nghề: Pháp luật) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật hình sự này gồm có 6 bài thuộc thể loại tích hợp như sau. Chương 1: Những vấn đề chung về Luật Hình sự Việt Nam; Chương 2: Tội phạm và các yếu tố cấu thành tội phạm; Chương 3: Các giai đoạn thực hiện tội phạm; Chương 4: Đồng phạm; Chương 5: Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm của hành vi; Chương 6: Trách nhiệm hình sự và hình phạt. Mời các bạn cùng tham khảo.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MÔN HỌC: LUẬT HÌNH SỰ NGHỀ: PHÁP LUẬT (Lưu hành nội bộ) Tháng 6, năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng mơn học Luật Hình cung cấp cho học viên kiến thức Luật Hình Việt Nam Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sống, sở kiến thức để học viên liên thơng lên trình độ cao Bài giảng môn học thứ chương trình đào tạo trung cấp nghề Pháp luật Mơn học gồm có thuộc thể loại tích hợp sau: Chương Những vấn đề chung Luật Hình Việt Nam Chương Tội phạm yếu tố cấu thành tội phạm Chương Các giai đoạn thực tội phạm Chương Đồng phạm Chương Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm hành vi Chương Trách nhiệm hình hình phạt …………., ngày……tháng……năm……… MỤC LỤC Chương Những vấn đề chung Luật Hình Việt Nam Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Hình Những nguyên tắc chung Pháp luật Hình Câu hỏi ôn tập Chương Tội phạm yếu tố cấu thành tội phạm Tội phạm Cấu thành tội phạm… Câu hỏi ôn tập 10 Chương Các giai đoạn thực tội phạm Khái niệm giai đoạn thực tội phạm 11 Các giai đoạn thực tội phạm 11 Câu hỏi ôn tập 15 Chương Đồng phạm Khái niệm đồng phạm 16 Các loại người đồng phạm 18 Câu hỏi ôn tập 24 Chương Những tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Phịng vệ đáng 25 Tình cấp thiết 27 Bắt người phạm pháp 30 Câu hỏi ôn tập 30 Chương Trách nhiệm hình hình phạt Trách nhiệm hình 31 Hệ thống hình phạt 33 Câu hỏi ôn tập 36 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Luật Hình Mã mơn học: Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học Luật Hình mơn học chun mơn bắt buộc chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề, nghề pháp luật, giảng dạy cho người học sau học mơn học sở - Tính chất: mơn học nghiên cứu lý luận pháp luật Hình Mục tiêu môn học - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm tội phạm cấu thành tội phạm + Trình bày vấn đề khác liên quan đến việc xác định tội phạm giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm, tình tiết loại trừ tính chất phạm tội hành vi + Trình bày trách nhiệm hình sự, hình phạt: hệ thống hình phạt, biện pháp tư pháp hệ thống biện pháp miễn giảm trách nhiệm hình sự; hiểu quy tắc định hình phạt - Về kỹ năng: + Phân biệt Luật Hình với ngành Luật khác + Phân biệt tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác + Phân biệt loại đồng phạm + Phân biệt hình phạt loại trách nhiệm pháp lý khác - Về lực tự chủ trách nhiệm: * Về lực tự chủ: Có khả tiếp nhận, ghi chép chuyển thông tin theo yêu cầu * Về lực trách nhiệm: + Thận trọng, tuân thủ luật pháp; không chủ quan; + Chịu trách nhiệm kết công việc, sản phẩm Nội dung mơn học Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Mục tiêu - Nêu khái niệm trình bày nguyên tắc chung Luật Hình - Phân biệt đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Hình Việt Nam với ngành luật khác Nội dung Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hình 1.1 Khái niệm Luật hình Việt Nam ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định biện pháp chế tài gọi hình phạt cần áp dụng người phạm tội 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hình Luật hình Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước người phạm tội người thực tội phạm Thông qua việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh có tội phạm xảy ra, Luật hình Việt Nam tạo điều kiện cho quan hệ xã hội Nhà nước bảo vệ phát triển, tránh khỏi xâm hại tội phạm Bằng cách đó, Luật hình Việt Nam góp phần bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích cơng dân đảm bảo việc thực sách kinh tế xã hội Nhà nước đề 1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Hình Dựa tính đặc trưng đối tượng điều chỉnh Luật hình sự, nhà lý luận Luật hình Việt Nam gọi phương pháp điều chỉnh Luật hình phương pháp quyền uy Đó phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước việc giải vấn đề có liên quan đến quan hệ pháp Luật hình sự, quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan Các quan đại diện cho quyền lực Nhà nước lĩnh vực tư pháp hình có quyền sử dụng tất biện pháp cưỡng chế mà pháp luật cho phép để giải yêu cầu nội dung mục đích pháp luật hình Quyền lực Nhà nước khơng bị hạn chế lực cá nhân, tổ chức, đảng phái Người phạm tội, thực hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại cho xã hội Nhà nước bảo hộ Luật hình coi tội phạm nên phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước tội phạm gây Trách nhiệm thuộc cá nhân kẻ phạm tội kẻ phạm tội gánh ch ịu cách trực tiếp “chuyển” hay uỷ thác cho người khác Người phạm tội khơng có quyền từ chối hình phạt hay thoả thuận với Nhà nước mức hình phạt Quan hệ Nhà nước người phạm tội quan hệ gần chiều, người phạm tội phải tuyệt đối tuân theo định Nhà nước Những nguyên tắc chung Pháp luật Hình 2.1 Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc pháp chế nguyên tắc quan trọng trình xây dựng đổi pháp luật Việt Nam Nói đến pháp chế tức nói đến triệt để tuân thủ pháp luật từ phía Nhà nước, tổ chức trị, xã hội cơng dân Trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc pháp chế coi nguyên tắc bản, xuyên suốt toàn hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật hình 2.2 Nguyên tắc dân chủ Dân chủ quyền làm chủ nhân dân, tham gia rộng rãi nhân dân vào trình quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Đây nguyên tắc Hiến định Trong Luật hình sự, nội dung nguyên tắc dân chủ thể điểm sau: - Luật hình bảo vệ tôn trọng quyền dân chủ công dân tất mặt đời sống xã hội, kiên xử lý hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân Quyền lợi công dân bảo vệ nhau, khơng phân biệt nịi giống, dân tộc, tơn giáo, địa vị xã hội, tình hình kinh tế, tài sản; khơng quy định đặc quyền, đặc lợi cho riêng đối tượng, tầng lớp, giai cấp - Luật hình bảo đảm cho nhân dân lao động tự hay thơng qua tổ chức xã hội tham gia vào việc xây dựng áp dụng Luật hình sự, đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm - Luật hình coi việc đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm nghiệp toàn dân Ngoài ra, Bộ luật hình cịn có nhiều quy định khác tạo sở pháp lý hình cho tham gia người dân đấu tranh phòng chống tội phạm Chẳng hạn quy định phòng vệ đáng, tình cấp thiết, việc thực hình phạt cải tạo khơng giam giữ, án treo…v.v… Trong Luật hình Việt Nam, nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Cùng với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc góp phần phát huy hiệu Luật hình đấu tranh phịng chống tội phạm, trì kỷ cương công lý xã hội Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa góp phần định hướng phát triển Luật hình nói chung hoạch định sách hình nói riêng 2.3 Ngun tắc nhân đạo Pháp luật hình Việt Nam phản ánh ý thức pháp luật quan niệm đạo đức dân tộc ta, có mục đích, nội dung nhân đạo sâu sắc đảm bảo thực biện pháp nhân đạo Trước hết, Luật hình Việt Nam, nguyên tắc nhân đạo thể rõ nét sách hình củ a Nhà nước, quy định Bộ luật hình Đối với kẻ phạm tội, việc áp dụng hình phạt Luật hình Việt Nam chủ yếu nhằm mục đích cải tạo, giáo dục kẻ phạm tội trở thành người có ích cho xã hội Hình phạt Luật hình Việt Nam khơng nhằm gây đau đớn thể xác không nhằm hạ thấp phẩm giá người Cụ thể, nguyên tắc nhân đạo có nội dung sau: - Luật hình Việt Nam khoan hồng với người tự thú, thật khai báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại - Luật hình khơng có mục đích trả thù, hạ thấp nhân phẩm người phạm tội mà nhằm tạo điều kiện để họ cải tạo trở thành người có ích cho xã hội, sống lương thiện - Luật hình Việt Nam có nhiều quy định nhằm tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, quy định miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (án treo) v.v… - Trong hệ thống hình phạt Luật hình Việt Nam có nhiều loại hình phạt khơng tước tự cảnh cáo, cải tạo không giam giữ Mặt thứ hai nguyên tắc nhân đạo phải nghiêm trị đối v ới người phạm tội người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố…Vì vậy, Bộ luật hình quy định hình phạt nghiêm khắc tù chung thân, tử hình Tuy nhiên, hình phạt phép áp dụng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng phạm vi áp dụng có giới hạn định: hình phạt tù chung thân tử hình khơng phép áp dụng người chưa thành niên phạm tội, hình phạt tử hình khơng phép áp dụng phụ nữ có thai ni nhỏ 36 tháng tuổi CÂU HỎI Trình bày đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật hình Việt Nam Phân tích ngun tắc chung Luật hình Việt Nam Chương TỘI PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM Mục tiêu - Trình bày khái niệm tội phạm phân loại tội phạm - Phân tích yếu tố cấu thành tội phạm - Xác định tội danh hành vi phạm tội Nội dung Tội phạm 1.1 Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ Hình phải bị xử lý hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác 1.2 Phân loại tội phạm a Phân loại tội phạm theo thuộc yếu tố chủ quan * Phân loại tội phạm dựa vào hình thức lỗi, tội phạm chia thành loại: - Tội phạm có lỗi cố ý Ví dụ, tội giết người, tội trộm cắp tài sản v.v… - Tội phạm có lỗi vơ ý Ví dụ, tội vô ý làm chết người, tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản v.v * Phân loại tội phạm dựa vào mục đích động tội phạm, tội phạm chia thành loại: - Những tội phạm khơng có dấu hiệu động cơ/mục đích dấu hiệu bắt buộc Chẳng hạn, tội cố ý gây thương tích, tội gây rối trật tự cơng cộng…v.v - Những tội phạm có dấu hiệu mục đích/động dấu hiệu bắt buộc Ví dụ, tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân bắt buộc phải có mục đích “chống quyền nhân dân”, tội báo cáo sai quản lý kinh tế bắt buộc dấu hiệu động cấu thành tội phạm động “vụ lợi” động “khác” * Phân loại tội phạm dựa vào chủ thể tội phạm, tội phạm chia thành loại: - Tội phạm thực chủ thể thường thực Chẳng hạn, tội trộm cắp tài sản, tội mua bán trái phép chất ma tuý …chỉ cần chủ thể có đủ lực trách nhiệm hình - Tội phạm thực chủ thể đặc biệt Ví dụ, tội tham tài sản địi hỏi chủ thể phải có “chức vụ, quyền hạn”; tội giao cấu với trẻ em đòi hỏi chủ thể phải người “đủ 18 tuổi”…v.v… b Phân loại tội phạm theo thuộc yếu tố khách quan Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật Hình sự, tội phạm phân thành bốn loại sau đây: - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm; - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù; - Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù; - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình Cấu thành tội phạm 2.1 Khái niệm cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định Luật hình Cấu thành tội phạm xem mô tả khái quát loại tội phạm cụ thể Chúng ta hình dung rằng, tội phạm tượng xã hội cụ thể cấu thành tội phạm khái niệm pháp lý mô tả tượng Hay nói khác đi, quan hệ chúng quan hệ tượng khái niệm Nói khơng có nghĩa tội phạm phải thoả mãn hết tất yếu tố cấu thành tội phạm Có hai loại nhóm dấu hiệu cấu thành 10 định không nh ằm vào việc thực tội phạm cụ thể khơng bị xem đồng phạm với vai trị xúi giục Tuy nhiên, hành vi trường hợp cụ thể cấu thành tội phạm độc lập khác Xét mặtch ủ quan, người xúi giục phải có ý định rõ ràng thúc đẩy người khác phạm tội Vì mộ t người có hành vi tác động làm ảnh hưởng đến việc thực tội phạm song chủ quan, người tác động khơng mong muốn có việc phạm tội xảy khơng đồng phạm với vai trị xúi giục Ví dụ , Trần Văn T người thích xem phim điều tra Một hơm, T xem xong phim hay thể tinh vi kẻ trộm thông minh, khéo léo điều tra viên kể cho P nghe Những thủ thuật kẻ trộm phim Huỳnh Văn P (b ạn thân T) ghi nhớ P nuôi ý định th ực hành vi phạm tội tương tự hôm, P thực Khi bị bắt, P khai rõ việc bảo phạm tội nghe T kể phim Nhưng quan Điều tra khơng khởi tố T cho T khơng người xúi giục, khơng có đồng phạm xảy Tóm lại, để có đồng phạm hành vi xúi giục, phải đảm bảo dấu hiệu sau: - Chủ thể bị xúi giục phải xác định (xúi giục người nào); - Đối tượng xúi giục phải xác định (xúi giục thực tội phạm cụ thể nào); Sự xúi giục phải thống nhận thức người xúi giục người bị xúi giục; Có tội phạm xảy (người bị xúi giục phải thực tội phạm); Tội phạm thực phải có mối quan hệ nhân với hành vi xúi giục 2.4 Người giúp sức Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm Hành vi người giúp sức thể hành vi tạo điều kiện vật chất tinh thần, tựu chung để tạo nhữ ng điều kiện thuận lợi cho việc th ực tội phạm Nói việc tạo điều kiện v ật chất cung cấp công cụ, phương tiện phạm tội, tạo điều kiện tinh th ần góp ý, dẫn th ủ đoạn thực tội phạm Hành vi giúp sứ c thơng qua hành động không hành động Trường h ợp không hành động xảy người có nghĩa vụ theo luật định phải hành động không hành động tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tội phạm Cũng bị xem người giúp sức trường hợp người a hẹn tạo điều kiện thu ận lợi cho việc thực phạm tội, sau thực tội phạm Ví dụ, hứa hẹn che giấu tội phạm ngườ i ph ạm tội, tiêu thụ tài sản sau phạm tội…Việc hứa hẹn 28 đòi hỏi phải diễn trước tội phạm diễn tội phạm chưa kết thúc Nếu việc hứa hẹn tội phạm chưa diễn đ iều kiện để củng cố thêm tâm phạm tội có sẵn ý chí người thực hành khơng có ý ngh ĩa tạo ý định phạm tội thúc đẩy việc thực tội phạm Đây điểm để phân biệt người giúp sức với người xúi giục lúc cũ ng dễ xác định Hành vi h ứa hẹn không cần phải thực Ví d ụ, Nguy ễn Phước H, Trần Văn L Lê ngọc K bàn bạc vớ i cướp tiệm vàng Kim T Bọn chúng lo lắng ẩn náo đâu có cố bất trắc q trình phạm tội Bọn chúng kể chuy ện với Trần Văn M (anh ruột L) M hứa dành riêng chỗ nấp an toàn cho chúng cần Bọ n chúng an tâm thực ý định cuối trót lọt nên bọn chúng khơng cần ghé vào nhà M cho chuyện ổn Hai ngày sau đó, bọn chúng bị bắt M bị bắt vụ cướp với vai trò giúp sức Theo lý luận đồng phạm, trường h ợp mộ t người hứa hẹn giúp sức cho tội phạm kẻ thực hành lại thực tội phạm khác, không nằm ý thức củangười giúp sức truy cứu họ vai trò giúp sức với tội phạm mà họ hứa giúp sức Tương tự hành vi xúi giục, giúp sức cần phải có th ống nh ận thức người giúp sức với người giúp sức Ngược lại khơng có đồ ng phạm Ví dụ, Nguyễn Thái T Dương Trọng C có mối thù với Trần Văn B C biết T có súng nên đến mượn khơng nói lý Lúc đó, T nghĩ C mượn súng để giết B nên cho mượn (giống giúp sức) Nhưng C dùng súng cướp tài sản nhà anh Hà Thanh M Công an bắt C, qua C b T ng lý T đồng phạm với C “T ội cướp tài sản” mà T phạm “Tội tàng trữ vũ khí qn dụng” Rõ ràng, T có giúp sức C phạm tội giết B C nên T không đồng phạm CÂU HỎI Nêu khái niệm đồng phạm Phân tích dấu hiệu đồng phạm Nêu loại người đồng phạm Phân loại đồng phạm phân tích dấu hiệu phạm tội có tổ chức Nêu trách nhiệm hình đồng phạm Phân tích số vấn đề liên quan đến đồng phạm 29 Chương NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI Mục tiêu - Trình bày tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi - Trình bày trách nhiệm chủ thể có hành vi nguy hiểm cho xã hội - Xác định hành vi, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Nội dung Phịng vệ đáng Cơ sở làm phát sinh quyền phịng vệ đáng phải có hành vi xâm hại đến lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân cách trái pháp luật, nguy hiểm đáng kể cho xã hội - Có hành vi xâm hại đến lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội Hành vi xâm hại cấu thành tội phạm chưa cấu thành tội phạm có dấu hiệu khách quan tội ph ạm cụ thể Ví dụ, hành vi đ âm chém người khơng có lực trách nhiệm hình (bệnh tâm thần chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự) Thực tế khơng phải lúc người (chủ thể phịng vệ) chố ng trả nhận thứ c hành vi công cấu thành tội phạm hay chưa Vì vậy, cần hành vi xâm hại có số dấu hiệu khách quan biểu hành vi phạm tội hành vi xâm hại coi thoả mãn Đa phần, hành vi xâm hại phịng vệ đáng thực qua hành động kẻ công (như hành động cướp tài sản, hành động hiếp dâm, hành động gây thương tích ), ng cá biệt thực thông qua không hành động (như hành vi không cứu giúp người bị tai n ạn ng ười bác sĩ mà khơng có lý đáng) Tuy nhiên, thực tế, dạng xảy mà có viện dẫn phịng vệ đáng - Hành vi xâm hại trái pháp luật Tính trái pháp luật hành vi xâm hại biểu hành vi khơng hợp pháp khơng cần phải đến mức trái pháp luật hình Chẳng hạn, A người cướp giật tài sản củ a người khác, B người đường phát đ uổi theo có dùng vũ lực để bắt A Trong trường h ợp này, A khơng có quyền chống trả hành vi cơng B A không trái pháp luật Hành vi xâm hại phải có tính Hành vi xâm hại ph ải có tính tại, tức hành vi xảy xảy tức khắc mà chưa kết thúc trở thành sở làm phát sinh quyền phòng vệ Thực tế xảy nhiều trường hợp hành vi chống trả diễn hành vi gây thiệt hại 30 chấm dứt, chí có chố ng trả sai đối tượng, nghe tin người thân bị đả thương tìm ng ười đả thương để trả thù lầm người Trường hợp phòng vệ này, khoa học Luật hình gọi phịng vệ q muộn người phịng vệ phải chịu trách nhiệm hình Vấn đề đặt phải xác định xác hành vi gây thiệt hại chấm dứt Điều cần xem xét, đánh giá nhữ ng trường hợp cụ thể Tuy vậy, có trường hợ p hành vi chống trả diễn hành vi công chấm dứt khả gây thiệt hại hành vi chống trả có ý nghĩa ngăn chặn thiệt hại xảy Chẳng hạn, hành vi đuổi đánh k ẻ cướp giật để lấy lại tài sản Ngượ c lại với phòng vệ muộn phòng vệ sớm Đây trường hợp hành vi phòng vệ tiến hành hành vi gây thiệt hại chưa thật xảy ra, khơng có sở chứng tỏ hành vi gây thiệt hại xảy tức khắc Ch ẳng hạn, A B cãi Thấy A hùng hổ, B nghĩ rằng, phải tay trước sách có câu “tiên hạ thủ vi cường, hậu hạ thủ tai ương” Nghĩ thế, B xơng vào đánh A gây thương tích cho A Trường hợp này, hành vi B bị xem phịng vệ q sớm, chưa có hành vi xâm hại xảy Trách nhiệm hình phịng vệ sớm giải phòng vệ muộn - Hành vi xâm hại phải có tính hữu Điều đòi hỏi hành vi gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại có xảy thực tế hành vi chố ng trả nhằm ngăn chặn hành vi cơng, bảo vệ lợi ích bị xâm hại Hành vi phòng vệ xem hợp pháp hành vi cơng có thật Nếu hành vi chống trả hành vi cơng khơng có th ật, khoa học Luật hình gọi phịng vệ tưở ng tượng Tuy nhiên, cơng khơng có thật, chống trả thực tiễn xem phịng vệ đáng vào tình tiết khách quan vụ việc mà nhận thấy điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đó, người có hành vi phịng vệ không nhận thức nhận thức khơng có hành vi cơng xảy Chẳng h ạn, A nhà khuya, B (bạn thân A) cầm dao tiến đến giả vờ doạ cướp, A phản ứng tự vệ đá B cước bay vô hàng rào gây trọng thương Nếu tưởng tượ ng rõ ràng khơng có sở người phịng vệ phải chịu trách nhiệm hình Cũng bị xem phòng vệ tưởng tượng người phòng vệ không chống trả người gây thiệt hại mà chống trả ng ười không gây thiệt hại (nhầm lẫn kẻ cơng) Phịng vệ tưởng tượng phải chịu trách nhiệm hình Cả phòng vệ sớm, phòng vệ muộn phịng vệ tưởng tượng khơng thoả mãn dấu hiệu làm phát sinh quyền phịng vệ đáng Do vậy, ba trường hợp khơng có yếu tố để làm giảm nhẹ trách nhiệm hình theo cách viện dẫn tình tiết vượt giới hạn phịng vệ đáng Sở dĩ nhà lý luận dùng cụm từ “phòng vệ” kèm theo “sớm”, “muộn”, “tưởng tượng” trường hợp tìm phân tích chế định phịng vệ đáng Đối tượng để bảo vệ phịng vệ đáng lợi ích Nhà nước, tổ ch 31 ức, quyền lợi ích đáng người phòng vệ người khác Như vậy, ng ười phịng vệ có quy ền bảo vệ quy ền lợ i ích xem hợp pháp đ ang bị xâm hại mà khơng cần phải giớ i hạn quyền lợ i ích Ví dụ, đường làm v ề, Minh phát có hai niên hiếp dâm phụ nữ Minh xông vào đánh tên té xỉu, tên lại chạy Hành vi Minh xem phòng vệ đáng Vượt q giới hạn phịng vệ đáng: Khi người có quyền phịng vệ đáng chống trả mức cần thiết, tức sử dụng quyền phòng vệ cách v ượt mứ c phải ch ịu trách nhiệm hình vượt q Bộ luật hình quy định: “Vượt q giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại” Để buộc người phải chịu trách nhiệm hình trường hợp hành vi chống trả vượt giới hạn phòng vệ đáng trước hết phải có yếu tố phịng vệ Tuy nhiên, trường hợp đó, hành vi chống trả theo đánh giá chung mức cần thiết Người phòng vệ dùng nh ững phương tiện, công cụ, phương pháp ch ống trả gây thiệt hại mà tính chất hành vi xâm hại điều kiện khơng địi hỏi phải dùng đến nhằm ngăn chặn đẩy lùi hành vi xâm hại Vì vậy, người gây thiệt hại trường hợp phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, gây thiệt hại vượt q giớ i hạn phịng vệ đáng xuất phát từ mục đích bảo vệ kịp thời lợi ích xã hội, quy ền, lợi ích đáng cơng dân khỏi xâm hại, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi giảm đáng kể Do đó, sách hình Nhà nước ta có xem xét để giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người ph ạm tội vượt q Khi vượt q giới hạn phịng vệ đáng khơng phải tình tiết định tội sử dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Bộ luật hình Tình cấp thiết “Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe doạ lợi ích Nhà nước, tổ ch ức, quyền, lợi ích đáng người khác mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết tội phạm” Theo nội dung điều luật, tình cấp thiết tình người đứng trước thiệt hại lợi ích pháp luật bảo vệ muốn bảo vệ lợi ích nên khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại pháp luật bảo vệ nhỏ thiệt hại cần tránh trước Điều có nghĩa người th ực hành vi gây thiệt hại để bảo vệ lợi ích phải cân nhắc, đánh giá hy sinh mộ t lợi ích nhỏ để bảo vệ lợi 32 ích lớn Vì thế, hành động gây thiệt hại tình cấp thiết xem hành vi tích cực, pháp luật hình khơng coi hành vi tội phạm Đối tượng cần bảo vệ chế định tình cấp thiết lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng người gây thiệt hại người khác Có thể nói, lợi ích đề cập bao gồm lợi ích chung lợi ích cá nhân, hợp pháp thuộc đối tượng bảo vệ pháp luật Việc xem xét trường hợp gây thiệt hại tình cấp thiết khơng khó lắm, cần phải có điều kiện sau: Điều kiện nguồn gây nguy hiểm: Cơ sở pháp lý làm phát sinh quyền thực hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết nguy hiểm đe doạ gây thiệt hại định lợi ích pháp luật bảo vệ Nguồn nguy hiểm đe dọa gây thiệt hại xuất phát từ nhiều nguyên nhân, như: thiên nhiên, súc vật, bất cẩn người…Thông thường, nguồn nguy hiểm hành vi người đe doạ xâm hại đến lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, khơng thể loại trừ khả nguồn nguy hiểm lại hành vi người không ph ải diễn (mà đe doạ diễn ra) Ví dụ, tên tội phạm đe doạ giết ch ết ba tin viên cảnh sát không phá huỷ xe dùng để đuổi bắt ph ải lui để h ắn tẩu Đây điểm khác tình cấp thiết so với phịng vệ đáng Trong phịng vệ đáng, nguồn gây thiệt hại hành vi trái pháp luật người diễn Nguồn nguy hiểm phải thoả mãn tính Nghĩa là, nguồn nguy hiểm tồn khách quan có khả gây thiệt hại thực tế không ngăn chặn Tính nguồn nguy hiểm đánh giá tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, gây thiệt hại tức khắc gây thiệt hại khoảng thời gian định Chẳng hạn, trâu đuổi người liên tục quơ sừng chém người Đây trường hợp mà nguồn nguy hiểm đe doạ gây thiệt hại tức khắc Tuy nhiên, trường hợp khác, nguồn nguy hiểm không gây thiệt hại chắn gây thiệt hại khơng cịn cách khác để ngăn ngừa Ví dụ, thuyền vận chuyển hàng biển tin bão khẩn cấp, gây chìm tàu cịn chở khối lượng hàng nặng Nói khẩn cấp vài sau bão đến Tuy nhiên, với điều kiện biển, việc cho thuyền đậu khẩn cấp vào bến cảng khơng phải dễ, có phải tuần Trong trường hợp đó, vài sau nguồn nguy hiểm gây thiệt hại thực tế xem “tức khắc” Nguồn nguy hiểm phải có thật Nguồn nguy hiểm tồn mà cịn phải nguồn nguy hiểm có khả gây thiệt hại đến lợi ích định không ngăn chặn Nếu nguồn nguy hiểm không chứa đựng khả gây thiệt hại 33 việc gây thiệt hại (để ngăn chặn nguồn nguy hiểm) khơng coi gây thiệt hại tình cấp thiết Ví dụ, thuyền trưởng quan sát thấy chim ưng biển bay nháo nhác, theo kinh nghiệm mình, ơng ta cho lồi chim báo bão, nghĩa bão tới Thuyền trưởng lệnh ném hàng hoá xuống biển để tàu nhẹ, tránh bị bão nhận chìm Tuy nhiên, thực tế bão khơng đến Việc làm không coi gây thiệt hại tình cấp thiết Điều kiện hành vi ngăn ngừa nguồn nguy hiểm: - Hành vi gây thiệt hại phải lựa chọn cuối Trong tình cấp thiết, việc hy sinh (gây thiệt hại) lợi ích nhỏ để tránh thiệt hại lớn phải biện pháp sau cùng, Nếu cịn biện pháp khác khơng gây thiệt hại mà tránh thiệt h ại ch ưa phải tình cấp thiết Biện pháp cuối cùng, biện pháp mà có ngăn chặn nguy hiểm xảy Điều đòi hỏi chủ thể rơi vào trường hợp phải có đánh giá thật xác, nhanh chóng khả gây thiệt hại tức khắc nguồn nguy hiểm phải chọn phương án phù hợp Việc gây thiệt hại để tránh thiệt hại lớn phải cân nhắc kỹ lưỡng xem có phải phương án cuối chưa - Thiệt hại gây tình cấp thiết phải nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Trong tình cấp thiết, thiệt hại khơng bị giới hạn nh trường hợp phòng vệ đ Trong tình cấp thiết, thiệt hại gây sở hữu tài sản, tính mạng, sức khoẻ thiệt hại khác Tuy nhiên, thông thường việc gây thiệt hại sở hữu tài sản Việc gây thiệt hại tình cấp thiết cũ ng khơng bị giới hạn ng ười có hành vi xâm hại mà gây thiệt hại cho xã hội cho người khơng có liên quan Một yêu cầu đặt thiệt hại gây phải nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa (xét tính chất lẫn mức độ) Việc so sánh hai lợi ích khơng phải lúc dễ dàng, đòi hỏi ph ải đánh giá, xem xét kỹ lưỡng nguồn nguy hiểm gây cho xã hội, thiệt hại mà xã hội phải gánh chịu, đối tượng bị tác động Sự đánh giá lúc cũ ng dễ, đặc biệt người khơng vào hồn cảnh Trên thực tế, thiệt h ại x ảy cần đố i chiếu với thiệt hại cần ngăn ngừa (chưa xảy ra) Sự đối chiếu người áp dụng đơi mang tính chủ quan, khắt khe Chính vậy, pháp luật hình có bảo đảm cách quy định: thiệt hại gây rõ ràng đáng (cao cách rõ ràng) trách nhiệm hình đặt Như vậy, hành vi nhằm ngăn ngừa thiệt h ại lại gây thiệt hại lớn luật quy định trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết người thực hành vi phải chịu trách nhiệm hình Ví dụ, rừng bị chặt phá, môi trường sống bị đe doạ, đàn voi rừng tức giận kéo vào nương rẫy người dân giẫm lên hoa màu, lều trại (khơng có người) họ Trước tình hình đó, người dân kéo bao vây đàn 34 voi giết chúng Rõ ràng, trường hợp này, thiệt hại gây rõ ràng lớn thiệt h ại cần ngăn ngừa Nếu đàn voi truy đuổi, giết chết người dân hành vi giết chúng chấp nhận Hành vi gây thiệt h ại lớn thiệt hại cần ngăn ngừ a vượt yêu cầu tình cấp thiết xuất phát từ động cơ, mục đích tích cực nên Bộ luật hình xem tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Bắt người phạm pháp Bắt người phạm pháp chế định Luật tố tụng hình (bắt tang, bắt khẩn cấp, b người bị truy nã ) Vì vậy, tất vấn đề liên quan đến việc b người thuộc phạm vi quy định Luật tố tụ ng hình Tuy nhiên, việc thực nhữ ng hành vi để bắt ngườ i có xem hợp pháp hay khơng vấn đề đ ịi h ỏi Luật hình phải xem xét Sử dụng biện pháp (dùng vũ lực, hành vi khác) ngườ i phạm pháp cần bắt giữ mà không vượt phạm vi lu ật định loại trừ trách nhiệm hình Thực hành vi trường hợp có tính chất trường hợp phịng vệ đáng hay tình cấp thiết Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, cần có chế định riêng quy định việc thực hành vi bắt người phạm pháp Một số ý kiến khác lại coi trường hợp dạng phịng vệ đáng Tuy nhiên, dù nữa, việc b người phạm pháp Nhà nước xem hành vi tích cực, có yếu tố xã hội pháp lý loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Vấn đề đặt hành vi bắt người mà nhân viên Nhà nước công dân thực người phạm pháp phải tương xứng với tính nguy hiểm cho xã hội hành vi, phù hợp với tình tiết khách quan cụ thể, mức độ chống cự củ a ng ười phạm tội Nếu hành vi bắt người vượt khn khổ mà pháp luật cho phép người phải chịu trách nhiệm hình Nhưng với tư cách hành vi tích cực, xuất phát từ độ ng tốt bắt người phạm pháp, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm nên Luật hình có quan tâm giảm nhẹ trách nhiệm hình tội phạm CÂU HỎI Nêu khái niệm tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi? Phân tích vấn đề liên quan đến phịng vệ đáng? Phân tích vấn đề liên quan đến tình cấp thiết? 35 Chương TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT Mục tiêu - Trình bày nội dung trách nhiệm hình - Phân biệt trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý khác - Trình bày loại hình phạt biện pháp tư pháp tội phạm - Nhận thức trách nhiệm cá nhân công tác đấu tranh phịng chống tội phạm Nội dung Trách nhiệm hình Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý, buộc người phạm tội phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi phạm tội mình, thể việc Tồ án nhân danh Nhà nước, tuân theo thủ tục tố tụng riêng, kết án người phạm tội Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực hành vi phạm tội Trách nhiệm hình phát sinh sở có người thực hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội bị pháp luật hình coi tội phạm Tuy nhiên, khơng phải người thực hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội phải chịu trách nhiệm hình Có hành vi mặt khách quan nguy hiểm, gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho xã hội loại trừ tính chất phạm tội người thực hành vi loại trừ trách nhiệm hình Mặt khác, có người dù thực hành vi nguy hiểm bị coi tội phạm định mà miễn trách nhiệm hình Trách nhiệm hình xác định trình tự, thủ tục riêng Trình tự, thủ tục riêng tuân theo pháp luật tố tụng hình thực quan tiến hành tố tụng hình người tiến hành tố tụng Ngoài quan tố tụng hình người tiến hành tố tụng ra, không quan Nhà nước công dân có quyền tiến hành trình tự, thủ tục để xác định trách nhiệm hình Đây nét đặc biệt mà việc xác định trách nhiệm pháp lý khác khơng có Trách nhiệm hình biểu cụ thể qua việc người phạm tội phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước – hình phạt Biểu cụ thể trách nhiệm hình hình phạt Tuy nhiên, trách nhiệm hình khơng đồng với hình phạt, có người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình miễn hình phạt Từ “có thể” hàm ý Trách nhiệm hình có nội dung rộng hình phạt, hậu pháp lý chung mà người phạm tội phải gánh chịu Trong đó, hình phạt biểu sinh động trách 36 nhiệm hình Ngồi hình phạt, trách nhiệm hình cịn biểu hiệu qua biện pháp tư pháp, miễn hình phạt Trách nhiệm hình thực phạm vi quan hệ pháp luật hình bên người phạm tội bên Nhà nước Trách nhiệm không thực chủ thể mà quyền lợi ích họ bị xâm hại tội phạm mà Nhà nước Vì thế, xác định trách nhiệm hình sự, quan nhân danh Nhà nước dựa nguyên tắc nhân đạo để làm lợi cho người phạm tội mà cân nhắc lợi ích với lợi ích chủ thể bị xâm hại Dĩ nhiên, vận dụng nguyên tắc nhân đạo, quan tư pháp hình phải tuân thủ nguyên tắc pháp chế Ở khía cạnh khác, chủ thể bị xâm hại khơng có quyền can thiệp để làm thay đổi trách nhiệm hình sự, ngoại trừ số trường hợp ngoại lệ xảy trường hợp phạm tội nghiêm trọng mà việc tiến hành xác định trách nhiệm hình người phạm tội có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích họ Trách nhiệm hình phản án án định Tồ án có hiệu lực pháp luật Các văn quan tiến hành tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử (bản án, định chưa có hiệu lực pháp luật) văn nhằm đảm bảo cho việc thực trách nhiệm hình sau khơng phải văn mà trách nhiệm hình thực Đặc điểm phản ánh nguyên tắc suy đốn vơ tội, ngun tắc hiến định tố tụng hình Trách nhiệm hình mang tính chất cá nhân Nội dung hiểu hai khía cạnh Thứ nhất, trách nhiệm hình áp dụng cá nhân người phạm tội khơng áp dụng người khơng có liên quan đến tội phạm, kể người thân thích người phạm tội Thứ hai, nay, Luật hình Việt Nam xem xét chủ thể tội phạm cá nhân không xem xét pháp nhân Vì vậy, trách nhiệm hình đặt cá nhân Hình phạt 2.1 Khái niệm hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại Theo khái niệm này, hình phạt có số đặc điểm sau: - Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước - Hình phạt quy định Bộ luật hình - Hình phạt tử hình Tồ án nhân danh Nhà nước áp dụng - Hình phạt áp dụng người phạm tội Hình phạt khơng nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà 37 giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm 2.2 Hệ thống hình phạt Hệ thống hình phạt chỉnh thể bao gồm hình phạt quy định Luật hình sự, có phương thức liên kết với theo trật tự định tính nghiêm khắc loại hình phạt quy định Các hình phạt người phạm tội Hình phạt bao gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Trục xuất; Tù có thời hạn; Tù chung thân; Tử hình Cảnh cáo: áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa đến mức miễn hình phạt Phạt tiền: Phạt tiền áp dụng hình phạt trường hợp sau đây: Người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Bộ luật quy định; Người phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an tồn cơng cộng số tội phạm khác Bộ luật quy định Hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung người phạm tội tham nhũng, ma túy tội phạm khác Mức tiền phạt định vào tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm, đồng thời có xét đến tình hình tài sản người phạm tội, biến động giá cả, không thấp 1.000.000 đồng Cải tạo không giam giữ: Cải tạo không giam giữ áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Bộ luật quy định mà có nơi làm việc ổn định có nơi cư trú rõ ràng xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội Nếu người bị kết án bị tạm giữ, tạm giam thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, 01 ngày tạm giữ, tạm giam 03 ngày cải tạo không giam giữ Tịa án giao người bị phạt cải tạo khơng giam giữ cho quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú để giám sát, giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức Ủy ban nhân dân cấp xã việc giám sát, giáo dục người Trong thời gian chấp hành án, người bị kết án phải thực số nghĩa vụ theo quy định cải tạo không giam giữ bị khấu trừ phần thu nhập từ 05% đến 20% để sung quỹ nhà nước Việc khấu trừ thu nhập thực hàng tháng Trong trường hợp đặc biệt, Tịa án cho miễn việc khấu trừ thu nhập, phải ghi rõ lý án Không khấu trừ thu nhập 38 người chấp hành án người thực nghĩa vụ quân Trường hợp người bị phạt cải tạo không giam giữ khơng có việc làm bị việc làm thời gian chấp hành hình phạt phải thực số công việc lao động phục vụ cộng đồng thời gian cải tạo không giam giữ Thời gian lao động phục vụ cộng đồng không 04 ngày không 05 ngày 01 tuần Không áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng phụ nữ có thai nuôi 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực nghĩa vụ quy định Luật thi hành án hình Trục xuất: buộc người nước bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Trục xuất Tòa án áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung trường hợp cụ thể Tù có thời hạn: buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt sở giam giữ thời hạn định Tù có thời hạn người phạm tội có mức tối thiểu 03 tháng mức tối đa 20 năm Thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, 01 ngày tạm giữ, tạm giam 01 ngày tù Khơng áp dụng hình phạt tù có thời hạn người lần đầu phạm tội nghiêm trọng vơ ý có nơi cư trú rõ ràng Tù chung thân: hình phạt tù khơng thời hạn áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa đến mức bị xử phạt tử hình Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân người 18 tuổi phạm tội Tử hình: hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Khơng áp dụng hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử Không thi hành án tử hình người bị kết án thuộc trường hợp sau đây: Phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi; Người đủ 75 tuổi trở lên; Người bị kết án tử hình tội tham tài sản, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ơ, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn Trong trường hợp quy định khoản Điều trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân 39 Hình phạt bổ sung bao gồm:Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước số quyền công dân; Tịch thu tài sản; Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt chính; Trục xuất, khơng áp dụng hình phạt Đối với tội phạm, người phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định áp dụng xét thấy để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề làm cơng việc gây nguy hại cho xã hội Thời hạn cấm từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù từ ngày án có hiệu lực pháp luật hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ trường hợp người bị kết án hưởng án treo Cấm cư trú Cấm cư trú buộc người bị kết án phạt tù không tạm trú thường trú số địa phương định Thời hạn cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù Quản chế: buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống cải tạo địa phương định kiểm sốt, giáo dục quyền nhân dân địa phương Trong thời gian quản chế, người bị kết án không tự ý khỏi nơi cư trú, bị tước số quyền công dân theo quy định Điều 44 Bộ luật bị cấm hành nghề làm công việc định Quản chế áp dụng người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm trường hợp khác Bộ luật quy định Thời hạn quản chế từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù Tước số quyền công dân Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm khác trường hợp Bộ luật quy định, bị tước quyền công dân sau đây: Quyền ứng cử đại biểu quan quyền lực Nhà nước; Quyền làm việc quan nhà nước quyền phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân 40 Thời hạn tước số quyền công dân từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật trường hợp người bị kết án hưởng án treo Tịch thu tài sản Tịch thu tài sản tước phần toàn tài sản thuộc sở hữu người bị kết án để nộp vào ngân sách nhà nước Tịch thu tài sản áp dụng người bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm ma túy, tham nhũng tội phạm khác Bộ luật quy định Khi tịch thu toàn tài sản người bị kết án gia đình họ có điều kiện sinh sống CÂU HỎI Nêu khái niệm, đặc điểm sở trách nhiệm hình Nêu khái niệm hình phạt Phân tích đặc điểm hình phạt Mục đích hình phạt 41 42 ... nhiệm hình sự, hình phạt: hệ thống hình phạt, biện pháp tư pháp hệ thống biện pháp miễn giảm trách nhiệm hình sự; hiểu quy tắc định hình phạt - Về kỹ năng: + Phân biệt Luật Hình với ngành Luật. .. sách kinh tế xã hội Nhà nước đề 1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Hình Dựa tính đặc trưng đối tượng điều chỉnh Luật hình sự, nhà lý luận Luật hình Việt Nam gọi phương pháp điều chỉnh Luật hình. .. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT Mục tiêu - Trình bày nội dung trách nhiệm hình - Phân biệt trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý khác - Trình bày loại hình phạt biện pháp tư pháp tội phạm - Nhận thức

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan