Bai tap số 7:
1 Nêu mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể và tranh chấp lao động
tập thé (3 điểm)
2 T thường trú tại phường Quan Hoa, quận Cầu giấy là kỹ sư kỹ thuật giao
kết hợp đồng không xác định thời hạn với ngân hàng ACB, làm việc tại chỉ
nhánh Trung Yên quận Thanh Xuân, Hà Nội Trước khi thực hiện hợp đồng lao động, T có thời gian thử việc là 2 tháng Trong thời gian thử việc, T được cử đi Singapo học lớp tập huấn luyện nghiệp vụ vận hành và bảo trì máy rút tiền ATM trong thời gian 2 tuần với chi phí do ngân hàng đảm bảo Sau 3 tháng thực hiện hợp đồng chính thức, T trúng tuyển khóa đào tạo sau đại học ti Singapo với học bồng 100% theo hợp đồng hợp tác đào tạo giữa Singapo và ngân hàng, thời gian
đào tạo là 2 năm, bắt đầu từ ngày 1/6/2004 T được cử đi học với cam kết sau khi
học xong sẽ tiếp tục thực hiện hợp đồng ít nhất là 5 năm, nếu không sẽ bồi
thường tồn bộ chỉ phí đào tạo và khoản tiền lương ứng với tiền lương, thưởng đã hưởng từ ngân hàng từ khi bắt đầu làm việc Hết thời gian học, T làm đơn xin tạm hoãn hợp đồng thêm 1 tháng nữa để giải quyết một số công việc cá nhân, ngân hàng không chấp nhận và yêu cầu T phải có mặt làm việc vào ngày 10/6/2006 Ngày 17/6/2006, T vẫn khơng có mặt tại nơi làm việc nên ngân hàng ra quyết định sa thải và buộc T bồi thường theo cam kết lên đến 205.000.000đ
Ngày 10/7/2006 T về nước và không đồng ý với quyết định sa thải với lý đo về
muộn vì bị ốm Hỏi:
a/ Cơ quan có thâm quyền giải quyết tranh chấp nếu T có yêu cầu? (1,5 điểm) b/ Nhận xét về quyết định sa thải T? (2 điểm)
c/ Giải quyết quyền lợi cho T theo quy định pháp luật hiện hành? (1,5 điểm)
d/ Giả sử nếu do vi phạm mà phải bồi thường, T phải bồi thường những
Trang 2I, MOI QUAN HE GIUA THOA UOC _ LAO DONG TAP THE VA
TRANH CHAP LAO DONG TAP THE
Đề hiểu được mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể và tranh chấp lao động tập thể thì trước hết ta cần làm rõ thế nào là lao động tập thể? Thế nào là tranh chấp lao động tập thể?
1) Thóa ước lao động tập thế
Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước không quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của NLĐ cũng như NSDLĐ mà chỉ điều chỉnh bằng cách tạo hành lang pháp lý làm cơ sở cho các bên thương lượng, thỏa thuận các quyền và nghĩa vụ cụ thể, phù hợp với điều kiện khả năng thực tế của từng doanh nghiệp Song, trong quan hệ lao động, NLĐ luôn ở vị thế yếu hơn so với NSDLĐ nên sự bóc
lột sức lao động và sự bất bình đẳng xảy ra là điều tất yếu Nhằm điều hòa lợi
ích, ngăn ngừa mâu thuẫn trong quan hệ lao động, tạo nên cộng đồng quyền lợi và trách nhiệm giữa hai bên “hóa ước lao động tập thể ra đời
Điều 44 BLLĐ định nghĩa: “Thỏa ước lao động tập thể (gọi tắt là thỏa tước tập thê) là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai
bên trong quan hệ lao động” Qua khái niệm trên, ta có thể thấy được tính chất
hợp đồng và tính chất quy phạm cùng được thể hiện
Thứ nhất, tính hợp đồng của thỏa ước lao động tập thể
Thỏa ước tập thể được hình thành trên cơ sở sự thương lượng, thỏa thuận giữa hai bên: tập thể lao động và NSDLĐ nên đương nhiên thỏa ước mang tính chất của hợp đồng Yếu tố này được thể hiện rất rõ trong việc tạo lập thỏa ước Nếu tập thể lao động hoặc NSDLĐ thấy rằng cần phải có thỏa ước tập thể để ràng buộc trách nhiệm đối với phía bên kia thì các bên có quyền đề xuất yêu cầu kí kết thỏa ước và cùng nhau ngồi vào bàn đàm phán thương lượng Trong quá trình thương lượng mỗi bên đều được quyền đưa ra ý kiến của mình và các ý
Trang 3_2-kién d6 duge coi trọng ngang nhau Thỏa ước tập thê sẽ được kí kết nếu các bên thống nhất được với nhau nội dung của thỏa ước và đa sé những NLĐÐ trong doanh nghiệp cũng tán thành với nội dung của thỏa ước
Thứ hai, tính quy phạm của thỏa ước lao động tập thể được hình thành qua nội dung thỏa ước, trình tự kí kết thỏa ước và hiệu lực của thỏa ước
- Về nội dung, thỏa ước là sự cụ thể hóa các quy định cớc đều phải được
sửa đôtủa pháp luật cho phù hợp với điều kiện, khả năng thực tế của đơn vị
- Thỏa ước tập thể khi kí kết phải tuân theo trình tự nhất định để có hiệu
lực Trước khi kí kết thỏa ươc, Ban chấp hành cơng đồn cơ sở phải tổ chức lấy ý kiến của tập thể lao động về nội dung của thỏa ước Thỏa ước chỉ được kí kết nếu đa số những NLĐ trong đoanh nghiệp tán thành với nội dung của nó
- Khi được kí kết, thỏa ước tập thê có hiệu lực trong tồn bộ đơn vị Tắt cả
những NLĐ, kể cả những người vào làm việc sau khi thỏa ước đã được kí kết, những người không phải là thành viên của tổ chức cơng đồn, NSDLĐ đều có trách nhiệm thực hiện thỏa ước Những quy định nội bộ trong đơn vị, những thỏa thuận trong hợp đồng trái với thỏa ước đều phải được sửa đổi lại cho phù hợp
Ngoài ra, thỏa ước lao động cịn có đặc điểm hết sức riêng biệt, đó là tính tập thể được thể hiện rất rõ trong chủ thê và nội dung của thỏa ước
- _ Về chủ thể, một bên của thỏa ước bao giờ cũng là đại diện của tập thể lao động Đại diện tập thể lao động tham gia thương lượng thỏa ước khơng phải vì lợi ích cá nhân hay một sỐ người mà là vì lợi ích của tất cả mọi NLĐÐ trong doanh nghiệp
Trang 42) Tranh chap lao động tập thé a Tranh chap lao động
Tại Điều 157 BLLĐ quy định:
Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động
Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động
Qua đây ta có thể nhận thấy đặc điểm của tranh chấp lao động như sau:
- — Về chủ thể:
b Tranh chấp lao động tập thé
Tranh chấp xảy ra giữa “tập thể lao động với NSDLĐ” được gọi là tranh chấp lao động tập thể Số lượng NLĐ tham gia vào vụ tranh chấp là dấu hiệu dễ nhận thấy
3)
-_ Thứ nhất, thỏa ước lao động tập thể là cơ sở pháp lí quan trọng để giải
quyết các tranh chấp lao động
Trong quá trình lao động không thể tránh khỏi những bất đồng giữa người lao động hoặc tập thê lao động với người sử dụng lao động Có những bat đồng hai bên tự thương lượng, thỏa thuận được với nhau nhưng cũng có những bất đồng hai bên không thê tự thương lượng được nên phải nhờ các chủ thể khác đứng ra giải quyết Việc một trong các bên yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành giải quyết bất đồng giữa các bên sẽ làm nảy sinh quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động Điều 159 BLLĐ có quy định:
Trang 5-4-Viéc giai quyét tranh chdp lao động tại các cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động được tiễn hành khi một bên từ chối thương lượng hoặc hai bên đã thương lượng mà vẫn không giải quyết được và một trong hai bên có đơn yêu câu giải quyết tranh chấp lao động
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm,
tiền lương thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng lao
động, thỏa ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề (Điều 157 BLLĐ) Tranh chấp lao động bao gồm hai loại: tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa cá nhân với người lao động, với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thé 1a tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động
Khác với tranh chấp lao động cá nhân thường phát sinh trên cơ sở hợp đồng lao động, tranh chấp lao động tập thé thường là tranh chấp về thỏa ước đó có thê là những tranh chấp về việc các bên không thực hiện đúng các điều cam kết trong thỏa ước, hoặc cũng có thể là những tranh chấp về các điều khỏan đã
khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế tại thời điểm phát sinh tranh chấp Vì
vậy đương nhiên thỏa ước tập thê sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết các tranh chấp này
- Thứ tư, thông qua tranh chấp lao động tập thể thỏa ưóc lao động tập thể có thể được sửa đỗi bỗ sung cho phù hợp với nguyện vọng và ý chí của các bên Khi các điều khoản trong thỏa ước lao động tập thể không được thực
hiện một cách đúng đắn, đầy đủ hoặc những điều khoản đó đã khơng cịn phù
hợp với điều kiện thực tế nữa thì sẽ dẫn đến tranh chấp lao động tập thể phát sinh Những tranh chấp đó khi phát sinh sẽ làm cho các bên trong quan hệ lao động nhận thức được những vấn đề nào được quy định trong thỏa ước khơng
cịn phù hợp với điều kiện thực tế nữa từ đó có phương án sửa đổi nó hoặc bổ
Trang 6thỏa thuận và thương lượng về việc sửa đổi các điều khoản đã khơng cịn phù hợp dẫn đến tranh chấp hoặc thỏa thuận thêm các điều khoản mới cho phù hợp với điều kiện thực tế theo ý chí và sự tự nguyện của cả hai bên
Như vậy giữa thỏa ưóc lao động tập thể và tranh chấp lao động tập thể
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Giữa chúng có mơi liên hệ và tác động
qua lại lẫn nhau trong việc điều hòa và điều phối quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và tập thể người lao động
Il, GIAI QUYET TINH HUONG
1) Thâm quyền giải quyết tranh chấp trong trường hợp trên
Tranh chấp lao động giữa T và ngân hàng ACBtrong tình huống trên là tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc kỉ luật sa thải của người lao động đối với người lao động
Chứng minh đây là tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sứ dụng lao động
Theo như đầu bài chúng ta biết T thường trú tại phường quan hoa, quận Cầu Giấy nhưng cơ sơ lao động mà T làm việc là chỉ nhánh của ngân hang có cơ sở ở trung yên quận thanh xuân Hà Nội Vì vậy khi xảy ra tranh chấp lao động nêu trên căn cứ theo nhưng quy định của pháp luật lao động thì các cơ quan có thảm quyền giải quyết nếu T có yêu cầu Theo quy định của bộ luật lao động về tranh chấp lao động và thâm quyền giải quyết các tranh chấp lao động cá nhân tại điều 165 của bộ luật lao động về thẩm quyền giả quyết các tranh chấp lao động cá nhân bao gồm:
“cơ quan tổ chức có thẩm quyên giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gom :
1-H6i dong hoà giải lao động cơ sở
2-Toà án nhán dan.”
Trang 7-6-Nhu vay khi giai quyét tranh chap lao động nói trên có hai cơ quan có thâm quyền giải quyết nếu T yêu cầu đó là: Hội đồng hoà giải lao động cơ sở và toà án nhân dân Trong trường hợp trên, T có thể lựa chọn một trong hai phương án sau dé yêu cầu giải quyết tranh chấp giữa mình với ngân hàng ACB
Thứ nhất T có thể gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đến Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động để yêu cầu giải quyết vu viéc
của mình Theo quy định tại Điều 165a Khoản 1 Bộ luật lao động sửa đổi bổ
sung năm 2006 thì “thời hạn hịa giải là khơng quá ba ngày làm việc kê từ ngày nhận được đơn yêu cầu hòa giải” Trong trường hợp nếu hai bên chấp nhận phương án hoà giải thì hồ giải viên lao động cơ sở hoặc hội đồng hoà giải lao động cơ sở lập biên bản hồ giải thành và có chữ kí của T và người đại diện của ngân hang khi đó hai bên có nghĩa vụ chấp hành các thoả thuận ghi trong biên bản Nếu sau khi Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động đã hòa giải mà người lao động không chấp nhận phương án hịa giải đó, hoặc trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu của T mà hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động không tiến hành hịa giải thì T có thê tiếp tục gửi đơn đến Tòa án nhân dân yêu cầu giải quyết tranh chấp giữa mình và ngân hàng ACB
Trường hợp thứ hai T có thể trực tiếp giửi don yêu cầu giải quyết tranh
chấp đến Tòa án nhân dân mà không thơng qua việc hịa giải ở Hội đồng hòa giải cấp cơ sở hoặc hòa giải viên lao động Vì theo quy định tại Khoản 2 Điều
166 Bộ luật lao động đã sửa đổi bổ sung năm 2006:
“2 Tòa án nhân dân giải quyết những tranh chấp lao động cá nhân sau đây mà không bắt buộc phải qua hòa giải tại cơ sở:
a) Tranh chấp về xử lí kỉ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường
Trang 8b) Tranh chấp về bôi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao
động;
©) Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử: dụng lao động;
) Tranh chấp về bảo hiểm xã hội theo quy định tại điểm b khoản 2 Điểu 151 của Bộ luật này;
ä) Tranh chấp về bôi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài ở hợp đồng ”
Đối chiếu với trường hợp của T, đây là tranh chấp về quyết định sa thải của ngân
hàng ACB đối với T Vì vậy phù hợp với điểm a, khoản 2 Điều 166 ở trên, tranh
chấp này không cần buộc hòa giải ở cơ sở mà T có thể gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp ngay lên Tòa án nhân dân
Trong trường hợp gửi đơn đến tòa ún nhân dân yêu cầu giải quyết tranh
chấp thì Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết ở đây là Tòa án nhân dân
quận Thanh Xuân, Hà Nội nơi ngân hàngACB có chỉ nhánh Vì theo quy
định tại các khoản 1 Điều 31; điểm c khoản I Điều 33; điểm a khoản 1 Điều 35
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 Cụ thể theo khoản 1 Điều 31 của Bộ luật tố
tụng dân sự năm 2004 quy định về các trường hợp tranh chấp lao động thuộc thâm quyền giải quyết của tịa án trong đó bao gồm tranh chấp lao động về hình thức kỉ luật theo hình thức sa thải đối với người lao động không buộc phải qua hòa giải ở cơ sở Hơn nữa theo quy định của tại điểm c khoản 1 Điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 về thầm quyền giải quyết các vụ việc của Tòa án nhân dân quận, huyện, thành phó, thị xã thuộc tỉnh quy định thẩm quyền giải quyết đối với tranh chấp về lao động quy định tại điều 31 của luật lao động
“Tranh chấp về lao động quy định tại khoản 1 Điều 31 của Bộ luật này”
Điểm a khoản 1 Điều 35 quy định:
“1 Tham quyén giải quyết vụ án dân sự của Toà án theo lãnh thổ được xác định như sau:
Trang 9_8-a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyên giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các diéu 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này”
Như vậy, phù hợp với những quy định trên, để yêu cầu giải quyết tranh chấp tại tòa án, T cần gửi đơn yêu cầu đến Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Hà Nội nơi ngân hàng ACB có chi nhánh của bị đơn theo quy định tại khoản I
Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004
Qua những phân tích trên và những tranh chấp trong tình huống và những quy định của pháp luật ta có thể xác đỉnh rằng cơ quan có thâm quyền giải quyết
tranh chấp nếu T yêu cầu đó là: Hội đồng hoà giải lao động cơ sở và Toà án
nhân dân ”
2) Nhận xét về quyết định sa thải
Quyết định sa thải T của ngân hàng ACB như trong trường hợp trên là sai pháp luật Đó là quyết định sa thải sai về mặt thú tục
Xét về mặt nội dung, quyết định sa thải của ngân hàng là đúng với quy định về các trường hợp áp dụng hình thức kỉ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 Bộ luật lao động sửa đổi bồ sung:
%1 Hình thức xử lý kỉ luật sa thải chỉ được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a Nguoi lao động có hành vì trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gáy thiệt hại nghiêm trọng về tai san, loi ích của doanh nghiệp;
b Người lao động bị xử l0 kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công
Trang 10c Ngudi lao déng tu ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dôn trong một năm mà khơng có lý do chính đáng”
Trong trường hợp trên, T sau khi kết thúc khóa học ở Singapore đã làm đơn xin tạm hoãn hợp đồng lao động nhưng ngân hàng đã không chấp thuận và yêu cầu T phải có mặt vào ngày 10/6/2006 Mà theo quy định tại Điều 35 Bộ luật lao động về việc tạm hoãn hợp đồng lao động thì T khơng thuộc các trường hợp được hoãn hợp đồng theo các điểm a, điểm b khoản 1, còn theo điểm c là các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận Nhưng trong trường hợp trên tuy T yêu cầu tạm hoãn hợp đồng lao động nhưng ngân hàng đã khơng đồng ý Vì vậy hợp đồng lao động không được tạm hoãn nên T phải có mặt tại ngân hàng và làm việc theo hợp đồng đã kí kết Ngân hàng yêu cầu T phải có mặt vào ngày 10/6/2006 nhưng đến ngày17/6/2006 T vẫn khơng có mặt như vậy T đã tự ý nghỉ việc tính tới thời điểm đó là 7 ngày trong một tháng Mặt khác, sau này T về nước và trình bày lí do nghỉ việc của mình là do bị ốm, nhưng tại thời điểm T yêu cầu xin tạm hoãn hợp đồng lao động và không đến làm T lại không đưa ra được giấy chứng nhận của bệnh viện hay thầy thuốc Như vậy, T không phải đối tượng được quy định tại khoản I Điều 39 Bộ luật lao động mà người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng Đối chiếu với điểm c, khoản 1 Điều 85 T thuộc trường hợp bị áp dụng hình thức kỉ luật sa thải
Tuy nhiên, việc sa thải T của ngân hàng được tiến hành sai quy định về thủ tục xử ly kỉ luật sa thải của pháp luật Theo quy định tại khoản 2 Điều 38 Bộ luật lao động trước khi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động với người lao động theo hình thức kỉ luật sa thải thì người sử dụng lao động phải trao đổi và nhất trí với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở nếu ban chấp hành cơng đồn cơ sở không đồng ý thì phải báo cáo lên cơ quan, tổ chức có thâm quyền Sau 30 ngày báo cáo cho cơ quan quản lí lao động địa phương biết người sử dụng lao động mới có quyền ra quyết định sa thải Nhưng trong trường hợp trên ngân
Sinh viên: Nguyễn Thu Hoài_MSV: 341502
Trang 11-10-hàng không hề thực hiện việc trao đổi với ban chấp hành công đoàn cơ sở mà sau 7 ngày kế từ ngày ngân hàng ấn định nhưng T khơng có mặt ngân hàng đã
ra quyết định sa thải đối với T Hơn nữa theo quy định tại Điều 87 Bộ luật lao
động và theo Điều I1 Nghị định số 41 - CP ngày 6 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về kỉ luật lao động và
trách nhiệm vật chất thì khi tiến hành xử lí kỉ luật đối với người lao động phải
có sự có mặt của Ban chấp hành cơng đồn cơ sở và của đương sự để tự bào chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa Nhưng trong trường hợp trên ngân hàng đã ra quyết định sa thải mà không báo cho Ban chấp hành công đồn cơ sở cũng khơng có sự có mặt của Ban chấp hành cơng đồn cơ sở và của T khi ra quyết
định sa thải Như vậy, đối chiếu với các quy định về thủ tục sa thải mà pháp luật
đã quy định thì việc quyết định sa thải đối với T của ngân hàng ACB là vi phạm và không đúng pháp luật Bởi vì tuy có căn cứ dé xa thải T nhưng ngân hàng đã thực hiện sai về mặt thủ tục vì vậy quyết đinh xa thải T 1a sai
3) Giải quyết quyền lợi cho T theo quy định của pháp luật hiện hành
Trong trường hợp trên bởi vì quyết định sa thải của ngân hàng đối với T là quyết định sai về mặt thủ tục nên giữa ngân hàng cần phải giải quyết quyền lợi cho T theo những quy định về việc sa thải trái pháp luật đối với người lao động trong trường hợp này có ba phương án để giải quyết quyền lợi cho T
Trang 12chấm đứt hợp đồng trái pháp luật Vì vậy, ngân hàng phải giải quyết quyền lợi
cho T theo quy định tại đoạn | khoan 1 Điều 4I “Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng đã kí và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có)
Trường hợp thứ hai, nếu T không muốn trở lại làm việc tại ngân hàng ACB
thì quyền lợi của T sẽ được giải quyết như sau: Theo quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 4l thì: ngồi khoản bồi thường tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cộng với ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) thì T cịn được trợ cấp theo quy định tại Điều 42 Bộ luật lao động Theo quy
định tại khoản 1 Điều 42 Bộ luật lao động “khi chấm dứt hợp đồng đối với
người lao động đã làm việc thường xuyên trong đoanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ một năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương nếu có” Tại khoản 1 Điều 14 Nghị Định 44/2003/NĐ - CP của Chính phủ đã quy định các trường hợp cụ thê người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thơi việc đó là các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 36; Điều 37; các điểm a, c,
d, đ khoản 1 Điều 38; khoản 1 Điều 41; điểm c khoản 1 Điều 85 của Bộ luật lao động Đối với tình huống trên T thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 41
nên trường hợp của T là một trong các trường hợp được trả trợ cấp thôi việc Hơn nữa, mặc dù T được cử đi học tại Singapore với thời gian là 2 năm kế từ ngày 1/6/2004 trước đó T mới có thời gian làm việc theo hợp đồng chính thức với ngân hàng 3 tháng và thời gian thử việc 2 tháng nhưng T theo quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 14 Nghị định 44/2003/NĐ - CP thì thời gian thử việc và thời gian được cử đi đào tạo nghề vẫn được coi là thời gian làm việc cho người
Sinh viên: Nguyễn Thu Hoài_MSV: 341502
Trang 13-12-sử dụng lao động Như vậy, T vẫn thỏa mãn điều kiện là đã làm việc từ đủ 12 tháng trở lên theo quy định tại Điều 42 Bộ luật lao động và khoản I Điều 14 Nghị định 44/2003/NĐ - CP Như vậy, trong trường hợp này lợi ích của T mà ngân hàng phải trả bao gồm: khoản bồi thường tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cộng với ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) và khoản trợ cấp thôi việc với mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương (nếu có)
Trường họp thứ ba, nếu ngân hàng không muốn nhận T trở lại làm việc và được T chấp thuận thì quyền lợi của T được giải quyết theo quy định tại doạn
3 khoản I Điều 41 Bộ luật lao động gồm: một khoản bồi thường tương ứng với
tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động khơng được làm việc; ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có); khoản tiền trợ cấp thơi việc với mỗi năm làm việc là nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương nếu có; một khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động đề chấm dứt hợp đồng lao động do T và ngân hàng thỏa thuận
4) Giả sử nếu do vi phạm mà phải bồi thường, T phải bồi thường những khoản nào? Vì sao?
Theo như tình huống trên thì T được cử đi học với cam kết sau khi học
xong sẽ tiếp tục thực hiện hợp đồng ít nhất là 5 năm, nếu không sẽ bồi thường
toàn bộ chỉ phí đào tạo và khoản tiền tương ứng với tiền lương, thưởng đã
Trang 14Giá sứ, sau khi kết thúc khóa học tại Singapore T xin tạm hoãn hop dong nhưng ngân hàng không đồng ý sau đó T đã đơn phương chấm dứt hợp đồng (không theo quy định tại Điều 37 Bộ luật lao động) hoặc tự ý bỏ việc nhưng ngân hàng không ra quyết định sa thải Trong trường hợp này, ngân hàng có thể yêu cầu T bồi thường với những khoản sau:
Thứ nhất, theo quy định tại khoản 3 Điều 41 Bộ luật lao động “trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải bồi thường chỉ phí đào tạo nếu có theo quy định của Chính phủ” Nghị định
44/2003/NĐ - CP của Chính phủ tại Điều 13 cũng quy định về việc bồi thường
chi phi dao tao trong trường hợp đơn phương chấm đứt hợp đồng mà không
phải theo quy định tại Điều 37 Bộ luật lao động Như vậy, T phải bồi thường
cho ngân hàng tồn bộ chi phí đào tạo trong quá trình T được cử đi đào tạo tại Singapore
Thứ hai, theo quy định tại điểm b khoản 4 mục III Thông tư số 21⁄2003 của Bộ lao động thương bình và xã hội “Người lao động tự ÿ bỏ việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ các trường hợp quy định tại Điễu 37 của Bộ luật lao động, khi chưa học xong hoặc học xong không làm việc cho người sử dụng lao động đủ thời gian như đã thỏa thuận, thì phải bơi thường mức chỉ phí đào tạo bao gồm các khoản và các chỉ phí khác hỗ trợ cho người học do người sử dụng lao động tính có sự thỏa thuận của người lao động” Vậy cùng với chi phí đào tạo T còn phải bồi thường cho ngân hàng một khoản chi phí khác hỗ trợ cho việc học của T do ngân hàng trả nếu giữa ngân hàng và T trước đó có thỏa thuận
Như vậy, trong trường hợp T đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì phải bơi thường các khoản gồm chỉ phí đào tạo và các chỉ phí khác hỗ trợ cho việc đào tạo nếu có