I. Kỷ luật lao động
Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
(Điều 122)
• 1. Việc xử lýkỷ luậtlao động đượcquy định như sau:
• a) Người sử dụnglao động phải chứngminh được lỗi của ngườilao động;
• b) Phải cósự tham gia của tổ chức đại diện ngườilao động tại cơ sởmà người lao động đang bị xửlýkỷ luậtlà thành viên;
• c) Ngườilao động phải có mặt và có quyền tựbào chữa,
nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện ngườilao động bào chữa;
trường hợplà người chưa đủ 15 tuổithì phảicó sựtham giacủa người đại diệntheo pháp luật;
• d) Việc xử lýkỷ luậtlao động phải được ghi thành biên
bản.
• 2. Khôngđược áp dụng nhiềuhình thức xửlýkỷ luậtlao
động đối với mộthành vi vi phạm kỷ luậtlao động.
• 3. Khi một người lao động đồng thờicó nhiềuhành vi vi
phạm kỷ luật lao độngthìchỉ ápdụng hình thức kỷ luật
cao nhất tương ứng vớihành vi vi phạm nặng nhất.
• 4. Không được xửlý kỷ luậtlao động đối với ngườilao
động đang trongthờigian sau đây:
• a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồngý của người sử dụng lao động;
• b) Đang bị tạm giữ, tạmgiam;
• c) Đang chờ kết quả của cơquan có thẩm quyền điềutra xác minh vàkết luận đối với hành vi vi phạm được quy
định tại khoản1 và khoản2 Điều 125 của Bộ luậtnày;
• d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉthai
sản, nuôi con dưới12 tháng tuổi.
• 5. Không xửlýkỷ luậtlao động đối với ngườilao động vi
phạm kỷ luật lao động trong khimắc bệnhtâmthần hoặc một bệnh khác làmmất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
• 6. Chínhphủquy địnhtrình tự, thủ tục xử lýkỷ luậtlao