1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Thủ Tục Giải Quyết Việc Dân Sự Thời Lượng 30 Tiết

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Thủ tục giải quyết việc dân sự Thời lượng 30 tiết Mục lục Chương 1 Những vấn đề chung về thủ tục giải quyết việc dân sự 2 1 Khái niệm, đặc điểm việc dân sự và cơ sở PL của thủ tục giải quyết[.]

Bài giảng Thủ tục giải việc dân sự Thời lượng: 30 tiết Mục lục Chương 1: Những vấn đề chung thủ tục giải việc dân Khái niệm, đặc điểm việc dân sở PL thủ tục giải việc dân 2 Khái niệm việc dân Đặc điểm việc dân Cơ sở PL quy định thủ tục giải việc dân Những quy định chung thủ tục giải việc dân Nguyên tắc giải việc dân Thủ tục giải sơ thẩm việc dân (Điều 362 – Điều 370) Thủ tục phúc thẩm định giải việc dân (Điều 371-375) Chương 2: Thủ tục giải u cầu nhân gia đình Thủ tục giải u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản Thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản Yêu cầu tòa án hủy việc kết hôn nhân trái pháp luật Thủ tục thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú, tích chết 10 Thủ tục giải u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú 10 Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố người tích 11 Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố người chết 12 Hủy bỏ định tuyên bố người tích chết 12 Chương 3: Thủ tục công nhận cho thi hành án VN án, định tịa án, trọng tài nước ngồi 13 Đặc điểm thủ tục công nhận cho thi hành VN án, định tịa án, trọng tài nước ngồi 13 Cơng nhận cho thi hành VN án, định tịa án, trọng tài nước ngồi 13 Ơn tập 15   Tài liệu: Giáo trình Luật tố tụng dân – ĐH Luật Hà Nội (phần II – Thủ tục giải việc dân sự)  Luật Tố tụng dân 2015  Luật Dân 2015  Luật Hơn nhân gia đình 2014 Chương 1: Những vấn đề chung thủ tục giải việc dân I Khái niệm, đặc điểm việc dân sở PL thủ tục giải việc dân Khái niệm việc dân – Vụ việc dân = Vụ án dân + Việc dân  – Khái niệm (Điều 361 Luật TTDS): Việc dân việc quan, tổ chức, cá nhân khơng có tranh chấp, có u cầu Tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý là làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quan, tổ chức, cá nhân khác; u cầu Tịa án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động – Các việc dân quy định cụ thể trong: + Điều 27: Những yêu cầu dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án Yêu cầu tuyên bố hủy bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi  u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người  Yêu cầu tuyên bố hủy bỏ định tuyên bố người tích  Yêu cầu tuyên bố hủy bỏ định tuyên bố người chết  Yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu  Yêu cầu cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án  u cầu cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam theo quy định điểm đ khoản Điều 470 Bộ luật  Yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, phân chia tài sản chung để thi hành án yêu cầu khác theo quy định Luật thi hành án dân  Các yêu cầu khác dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật + Điều 29: Những yêu cầu nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tòa án     Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật Yêu cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản ly hôn Yêu cầu công nhận thỏa thuận cha, mẹ thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình  Yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn  Yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi  Yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định pháp luật nhân gia đình  u cầu cơng nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân thực theo án, định Tòa án  Yêu cầu tuyên bố vô hiệu thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng theo quy định pháp luật nhân gia đình  u cầu xác định cha, mẹ cho cho cha, mẹ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình  Các u cầu khác nhân gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật + Điều 31: Những yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án     Yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông, nghị Hội đồng thành viên theo quy định pháp luật doanh nghiệp Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải tranh chấp theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định pháp luật hàng không dân dụng Việt Nam, hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án Các yêu cầu khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật + Điều 33: Những yêu cầu lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu  Yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng  Các yêu cầu khác lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật Đặc điểm việc dân – Khơng có tranh chấp quyền nghĩa vụ đương  – Không có nguyên đơn bị đơn, mà có: + người yêu cầu tòa án giải việc dân + người liên quan: có khơng có VD: yêu cầu tuyên bố người tích có người u cầu, khơng có người liên quan – Việc giải đơn giản: theo quy định Luật TTDS 2015 việc dân thẩm phán điều hành, thủ tục đơn giản, cần mở phiên họp mà không cần mở phiên tòa Cơ sở PL quy định thủ tục giải việc dân – Từ yêu cầu cải cách tư pháp: thực tế yêu cầu nâng cao hiệu việc giải việc dân ==> cần có trình tự thủ tục riêng cho loại việc dân (khơng thể có thủ tục chung cho loại việc dân sự) VD có việc đơn giản thủ tục phải đơn giản, thời hạn giải phải ngắn Luật TTDS 2004 quy định thủ tục chung cho việc dân sự, dẫn tới khó khăn việc thực hiện, thực tế việc dân có nhiều loại có tính chất, độ phức tạp khác Luật TTDS 2015 khắc phục điều cách quy định nhiều thủ tục cho nhiều loại việc dân khác – Từ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội: việc nảy sinh đời sống xã hội cần giải để nhanh chóng ổn định tình hình an ninh, trật tự xã hội – Bảo đảm tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự: đa số việc dân giải thông qua việc bên đương tự thỏa thuận với ==> tịa án phải đảm bảo tơn trọng quyền tự định đoạt đương thủ tục cần thiết VD quy định giai đoạn trình giải việc dân sự, bên thỏa thuận với việc dân coi giải – Từ thực tiễn giải việc dân   II Những quy định chung thủ tục giải việc dân Nguyên tắc giải việc dân – Các nguyên tắc chung tố tụng dân sự: Chương II Luật TTDS (từ Điều đến Điều 25) – Áp dụng quy định Phần Luật TTDS 2015 (từ Điều 361 đến Điều 422): áp dụng cho tất việc dân Thủ tục giải sơ thẩm việc dân sự (Điều 362 – Điều 370) a Yêu cầu giải việc dân sự (Điều 362) – Người có yêu cầu gửi Đơn yêu cầu chứng cứ, tài liệu đến tịa án có thẩm quyền – Hình thức gửi: trực tiếp, qua đường bưu điện, qua cổng thông tin điện tử – Nội dung đơn yêu cầu: Khoản Điều 362 b Thụ lý yêu cầu giải việc dân sự (Điều 363 – Điều 365) – Nhận xử lý đơn yêu cầu (Điều 363): tương tự với thủ tục nhận xử lý Đơn khởi kiện (Điều 191) + thủ tục nhận xử lý đơn yêu cầu: khoản Điều 191 + ghi rõ ngày tháng năm nộp đơn, nhận đơn + nhận đơn qua đường bưu ngày phải gửi thông báo xác nhận nhận đơn đến cho người yêu cầu + Trường hợp đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định khoản Điều 362 Bộ luật Thẩm phán yêu cầu người yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu + Trường hợp xét thấy đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý Thẩm phán thơng báo cho người u cầu việc nộp lệ phí yêu cầu giải việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người miễn khơng phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí Lệ phí giải việc dân quy định Nghị 326/2016 UBTV Quốc hội – Thông báo thụ lý đơn yêu cầu (Điều 365): vịng ngày làm việc phải thơng báo văn cho người yêu cầu, người có quyền lợi liên quan, Viện kiểm sát cấp việc tòa án thụ lý Đơn yêu cầu – Trả lại đơn yêu cầu (Điều 364): Tòa án trả lại đơn yêu cầu trường hợp sau đây: + Người u cầu khơng có quyền u cầu khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân + Sự việc người yêu cầu yêu cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền giải + Việc dân không thuộc thẩm quyền giải Tòa án + Người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thời hạn quy định khoản Điều 363 Bộ luật + Người u cầu khơng nộp lệ phí thời hạn quy định điểm a khoản Điều 363 Bộ luật này, trừ trường hợp miễn khơng phải nộp lệ phí chậm nộp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan + Người yêu cầu rút đơn yêu cầu + Những trường hợp khác theo quy định pháp luật c Chuẩn bị xét đơn yêu cầu giải việc dân sự (Điều 366) – Thời hạn chuẩn bị: tháng – Các công việc chuẩn bị: + yêu cầu đương bổ sung chứng cứ, tài liệu thời hạn ngày làm việc (nếu thấy cần thiết) + thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản d Thành phần giải việc dân thay đổi người tiến hành tố tụng (Điều 367, 368) – Thành phần giải việc dân sự: + thẩm phán giải + trường hợp cơng nhận án, định tịa án nước ngồi thẩm phán giải – Thay đổi người tiến hành tố tụng: + trước mở phiên họp, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp Chánh án định, Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Chánh án Tòa án cấp trực tiếp định + phiên họp, trường hợp việc dân thẩm phán giải việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp giống với trước mở phiên họp Trường hợp hội đồng thẩm phán giải việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp Hội đồng định + với kiểm sát viên: trước mở phiên họp, việc thay đổi Kiểm sát viên Viện trưởng VKS định Tại phiên họp, việc thay đổi Kiểm sát viên Thẩm phán Hội đồng giải việc dân định e Người tham gia phiên họp giải việc dân sự (Điều 367) – Gồm: + kiểm sát viên: hầu hết việc dân thẩm phán giải quyết, nên có mặt kiểm sát viên cần thiết để đảm bảo tính khách quan Nếu kiểm sát viên vắng mặt tiến hành phiên họp + người yêu cầu giải việc dân sự, người đại diện hợp pháp + người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu + người có quyền, nghĩa vụ liên quan + có người làm chứng, người giám định, người phiên dịch f Thủ tục tiến hành phiên họp giải việc dân sự (Điều 369) – Thư ký phiên họp báo cáo Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp – Thẩm phán chủ tọa phiên họp khai mạc phiên họp, kiểm tra có mặt, vắng mặt người triệu tập tham gia phiên họp cước họ, giải thích quyền nghĩa vụ người tham gia phiên họp – Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu, người yêu cầu người đại diện hợp pháp họ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết, lý do, mục đích việc u cầu Tịa án giải việc dân

Ngày đăng: 12/07/2023, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w