Bài giảng Luật hành chính Thời lượng 60 tiết Tài liệu + Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam + Các tạp chí chuyên ngành tạp chí Thanh tra, tạp chí Luật học, website Chinhphu vn, website bộ nội vụ Vấn đ[.]
Bài giảng Luật hành chính Thời lượng: 60 tiết Tài liệu: + Giáo trình Luật Hành Việt Nam + Các tạp chí chuyên ngành: tạp chí Thanh tra, tạp chí Luật học, website Chinhphu.vn, website nội vụ Vấn đề 1: Luật hành – Ngành luật hệ thống Pháp luật Việt Nam Tiếp cận Luật hành góc độ: + ngành luật: đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh + ngành khóa học pháp lý: đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu + môn học chương trình đào tạo luật: nhiệm vụ mơn học, làm cách để thực nhiệm vụ VD: + Luật hiến pháp ngành luật tổ chức máy Nhà nước quyền nghĩa vụ công dân + Luật dân ngành luật quyền tài sản quyền nhân thân + Luật hình ngành luật tội phạm hình phạt – Luật hành ngành luật quản lý hành Nhà nước I Quản lý hành nhà nước Quản lý xã hội a Khái niệm: – ĐN: quản lý điều khiển đạo hệ thống hay trình vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng, hệ thống hay trình vận động theo ý muốn người quản lý, nhằm đạt mục đích đề – Nói ngắn gọn, quản lý hoạt động tác động điều chỉnh – Nguồn gốc quản lý: người có hoạt động lao động chung có quản lý Tức người xuất lao động chung (cùng sắn bắn, hái lượm) có hoạt động quản lý Ngược lại, thời tại, có NN, người không lao động chung, tức hoạt động khơng có hoạt động quản lý, VD Robinson hoang đảo b Đặc điểm quản lý: – Quản lý hoạt động người, phát sinh phát triển với XH loài người – Hoạt động quản lý thời kỳ, XH phản ánh chất thời kỳ, Xã hội Tức hoạt động quản lý gắn với chất XH VD với NN bóc lột NN chủ nơ, phong kiến kiểu quản lý bóc lột, dùng phương pháp cưỡng chế, bạo lực chủ yếu; với NN dân chủ XHCN kiểu quản lý dân chủ, phương pháp thuyết phục ưu tiên hành đầu – Quản lý muốn thực phải dựa sở: + tổ chức: sự phân cơng, phân nhiệm vị trí chức trách cá nhân tập thể, sự liên kết phối hợp hoạt động cá nhân để nhằm đạt mục đích mà người quản lý đề + quyền uy: khả áp đặt ý chí người người khác Quyền uy XH có NN thực chủ thể nhân danh NN gọi quyền lực NN Quyền lực NN khả áp đặt ý chí NN – ý chí giai cấp thống trị lên tồn XH Để có quyền uy thì: Chủ thể phải có khả mệnh lệnh Có phục tùng đối tượng quản lý + chấp hành cưỡng chế: cưỡng chế bắt buộc mặt vật chất tinh thần, pháp lý hay đạo lý, kinh tế phi kinh tế, để nhằm buộc đối tượng quản lý phải phục tùng mệnh lệnh chủ thể quản lý VD NN quy định giao thông, đồng thời quy định xử phạt vi phạm giao thông Lực lượng thực chức cưỡng chế Nhà nước công an, quân đội, nhà tù ==> sở điều kiện cần đủ để hoạt động quản lý có hiệu thực tế c Cơ cấu quản lý: – Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý, nhằm mục tiêu khách thể quản lý – Chủ thể quản lý: cá nhân hay tổ chức có quyền uy + với cá nhân: quyền uy hình thành có uy tín (như tù trưởng), có tài sản (như chủ tư bản) , có quan hệ huyết thống (như cha mẹ gia đình, số Nhà nước quân chủ), NN trao quyền + với tổ chức: quyền uy tổ chức thành viên tổ chức trao (do bầu cử), NN trao quyền – Khách thể quản lý: trật tự quản lý XH (trật tự khn mẫu chuẩn mực, có tính bắt buộc cho đối tượng có liên quan) Được thể quy phạm XH quy phạm đạo đức, quy phạm trị, quy phạm tơn giáo, quy phạm PL Khái niệm khách thể: mục tiêu bên hướng đến quan hệ VD: cảnh sát giao thông phạt người vi phạm giao thông, khách thể trật tự an tồn giao thơng, khách thể NN quy định trước, đối tượng bị phạt răn đe, giáo dục để không tiếp tục vi phạm Quản lý nhà nước a Khái niệm – Quản lý nhà nước phận quản lý XH – ĐN: quản lý NN hoạt động NN lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp để nhằm thực chức đối nội, đối ngoại NN b Đặc điểm – Quản lý NN có đầy đủ đặc điểm quản lý XH nêu trên, nhiên quản lý NN khác với quản lý XH khía cạnh: + quản lý NN NN thực hiện: NN tồn thông qua quan NN chủ thể NN trao quyền, NN sử dụng biện pháp kinh tế để đảm bảo hiệu quản lý quản lý XH khác, NN chủ thể quản lý có khả tạo chế độ dân chủ rộng rãi, thu hút đối tượng XH tham gia vào công tác quản lý + NN sử dụng công cụ, phương tiện chủ yếu PL để quản lý: NN có quyền ban hành sử dụng PL, chủ thể khác trừ NN trao quyền khơng sử dụng PL NN c Cơ cấu – Cơ cấu quản lý NN tương tự quản lý XH – Chủ thể quản lý NN cá nhân tổ chức NN trao quyền (hay mang quyền lực NN) NN trao quyền theo cách: + văn quy phạm PL: VD luật tổ chức phủ, luật tổ chức UBND, HĐND, … + văn PL cá biệt: VD bổ nhiệm ông A làm thẩm phán, bổ nhiệm bà B làm kiểm sát viên – Các chủ thể NN trao quyền: + quan NN + cá nhân NN trao quyền: đội ngũ cán bộ, công chức + tổ chức XH NN trao quyền: số trường hợp định – Khách thể quản lý NN trật tự quản lý NN, xác lập lĩnh vực bản: + trật tự quản lý NN lĩnh vực lập pháp + trật tự quản lý NN lĩnh vực hành pháp + trật tự quản lý NN lĩnh vực tư pháp Các trật tự phản ánh quy phạm PL Quản lý hành NN a Khái niệm – ĐN: quản lý hành NN hình thức quản lý hoạt động NN thực trước hết chủ yếu quan hành NN, có nội dung việc chấp hành hiến pháp PL, nhằm tổ chức cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa, XH hành đất nước Nói cách khác, quản lý hành NN hoạt động chấp hành – điều hành NN b Đặc điểm – Là hoạt động có tính chấp hành – điều hành: + chấp hành: việc thực văn PL quan quyền lực NN (VD phủ phải thực văn Quốc hội, UBND phải thực văn HĐND cấp), bên cạnh chấp hành cịn thể việc thực văn quan NN cấp (VD UBND cấp xã phải thực văn UBND cấp huyện, UBND cấp huyện phải thực văn UBND cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh phải thực văn phủ thủ tướng phủ) + điều hành: việc đạo đối tượng thuộc quyền q trình quản lý Tức có văn phải tổ chức thực văn đó, có mệnh lệnh cấp phải triển khai để nhân viên cấp thực thực tế Chấp hành điều hành có mối quan hệ mật thiết với nhau, xem nhẹ yếu tố Vì trình quản lý, chấp hành mà khơng điều hành hoạt động quản lý không triển khai sâu rộng vào thực tiễn, ngược lại điều hành mà khơng chấp hành thì đạo điều hành tùy tiện, chí trái PL Câu hỏi: Vì chấp hành – điều hành đặc trưng quản lý hành NN ? So với hoạt động quản lý NN khác hoạt động lập pháp, tư pháp có khác khơng ? Trả lời: + hoạt động lập pháp hoạt động ban hành, sửa đổi luật quốc hội thực hiện, sau có luật giao cho quan hành pháp tổ chức thực hiện, hoạt động lập pháp có tính chấp hành chủ yếu, vai trò điều hành hoạt động lập pháp mờ nhạt + hoạt động tư pháp hoạt động giải tranh chấp pháp lý tiến hành quan tòa án, tham gia vào hoạt động tư pháp cịn có viện kiểm sát quan bổ trợ tư pháp Viện kiểm sát đóng vai trị: án hình viện kiểm sát đóng vai trị cơng tố, cịn án phi hình viện kiểm sát đóng vai trị kiểm tra giám sát hoạt động xét xử tịa án Ngồi VKS cịn đóng vai trị giám sát việc thi hành án Như hoạt động tư pháp khơng có tính điều hành, (vì tịa xét xử xong tun án giao cho quan thi hành án) mà có tính chấp hành bảo vệ (tức bảo vệ quan hệ XH PL quy định) ==> thấy có hoạt động quản lý hành có đầy đủ tính chấp hành – điều hành, nên tính chấp hành – điều hành đặc trưng quản lý hành NN Chú ý: hoạt động lập pháp >< hoạt động ban hành văn PL + hoạt động lập pháp: hoạt động ban hành, sửa đổi luật, có quốc hội có quyền lập pháp, phải thực theo thủ tục trình tự quy định chặt chẽ + hoạt động ban hành văn PL: việc ban hành, sửa đổi luật văn luật (như nghị định, thơng tư, định, …), ngồi quốc hội cịn có quan NN phủ, bộ, UBND, tham gia vào hoạt động ban hành PL – Hoạt động quản lý hành NN hoạt động có tính chủ động sáng tạo cao – Hoạt động quản lý hành NN hoạt động có tính khoa học – Hoạt động quản lý hành NN hoạt động có tính trị rõ nét – Hoạt động quản lý hành NN hoạt động đảm bảo phương tiện tổ chức máy to lớn c Cơ cấu – Chủ thể quản lý hành NN cá nhân tổ chức NN trao quyền để thực quản lý hành NN Gồm: + quan NN: chủ yếu quan hành NN + cá nhân, tổ chức NN trao quyền quản lý hành Chú ý: cần phân biệt người giao quyền hành với người giao quyền lập pháp tư pháp VD đại biểu Quốc hội có quyền lập pháp, khơng thể có quyền định xử phạt hành chính; ngược lại người cảnh sát giao thơng có quyền định xử phạt vi phạm giao thông khơng thể có quyền lập pháp đại biểu quốc hội Chú ý: với trường hợp thẩm phán người có quyền tư pháp, khơng có quyền hành chính, nhiên trường hợp thẩm phán điều hành phiên tịa, có người gây trật tự phiên tịa thẩm phán có quyền xử phạt hành người tội gây rối phiên tịa, thẩm phán vừa có quyền tư pháp, vừa có quyền hành pháp – Khách thể quản lý hành NN trật tự quản lý hành NN VD trật tự quản lý lĩnh vực giao thơng, lĩnh vực văn hóa, … Khách thể quản lý hành NN phản ánh quy pháp PL hành Chú ý: quản lý NN theo nghĩa hẹp quản lý hành NN, cịn quản lý NN theo nghĩa rộng quản lý NN lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp Vì quản lý hành NN bao trùm lĩnh vực đời sống XH, nên nói đến hoạt động quản lý NN thường nghĩ đến hoạt động quản lý hành NN ——————Chương: Ngành luật hành – Văn ==> văn PL ==> văn quy phạm PL ==> ngành luật – Văn thông tin thể ngôn ngữ viết Văn chia làm loại: + văn thể quyền lực NN: VD luật hình sự, luật dân sự, giấy triệu tập tòa án, … + văn quyền lực NN – Văn PL văn thể quyền lực NN, gồm loại: + văn quy phạm PL: áp dụng chung, VD Hiến pháp, luật, thông tư, nghị định, … + văn áp dụng PL (văn cá biệt PL): áp dụng trường hợp cụ thể – Ngành luật: tập hợp văn quy phạm PL loại, phân biệt yếu tố: + đối tượng điều chỉnh + phương pháp điều chỉnh – Khái niệm Luật hành chính: Luật hành ngành luật độc lập hệ thống PL VN, bao gồm tổng thể quy phạm PL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành NN phương pháp mệnh lệnh phục tùng Đối tượng điều chỉnh ngành luật Hành – Đối tượng điều chỉnh luật (nói chung) quan hệ XH – Đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ XH phát sinh hoạt động quản lý hành NN + VD: người dân khởi kiện định hành thu hồi quyền sử dụng đất ảnh hưởng đến tài sản họ ==> hoạt động tư pháp, khơng phải hoạt động hành + VD: tra y tế xử phạt hiệu thuốc bán thuốc hạn sử dụng ==> hoạt động hành ————————–