Bài giảng Luật Hiến pháp Thời lượng 60 tiết Tài liệu Giáo trình luật Hiến pháp 2015 Văn bản Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật tổ[.]
Bài giảng Luật Hiến pháp Thời lượng: 60 tiết Tài liệu: Giáo trình luật Hiến pháp 2015 Văn Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức quyền địa phương, Luật tổ chức tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Chương 1: Những vấn đề Luật hiến pháp Luật Hiến pháp hiểu theo góc độ: Là ngành luật hệ thống pháp luật VIỆT NAM Là khoa học pháp lý chuyên ngành Là mơn học chương trình đào tạo luật Là văn pháp luật hệ thống văn pháp luật I Ngành luật hiến pháp Việt Nam – Luật Hiến pháp ngành luật, với ngành luật khác ngành luật hành chính, ngành luật dân sự, ngành luật hình sự, … (có khoảng 30 ngành luật) hệ thống pháp luật VIỆT NAM – Để phân biệt ngành luật, vào dấu hiệu trình bày phần sau Đối tượng điều chỉnh – Điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng nhất, liên quan đến việc xác định chế độ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, quốc phịng an ninh nhà nước VIỆT NAM – Đặc điểm: + Xét phạm vi đối tượng điều chỉnh: rộng ngành luật khác, ngành luật khác cụ thể hóa quan hệ xã hội luật Hiến pháp điều chỉnh lĩnh vực định + Tùy theo tính chất mối quan hệ xã hội mà luật hiến pháp điều chỉnh, luật hiến pháp điều chỉnh mối quan hệ quan trọng nhất, điều chỉnh mang tính nguyên tắc định hướng Phương pháp điều chỉnh – Phương pháp cho phép – Phương pháp bắt buộc – Phương pháp cấm ==> phương pháp thuộc nhóm phương pháp xác định quyền nghĩa vụ chủ thể – Phương pháp xác định nguyên tắc chung (nguyên tắc bản, nguyên tắc hiến pháp) cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật với chủ thể khác Đây phương pháp đặc thù luật Hiến pháp VD: quyền người bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết Quy phạm pháp luật Luật hiến pháp – Quy phạm pháp luật quy tắc xử nhà nước đặt thừa nhận, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, hướng hành vi người theo trật tự định phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị – Cấu tạo quy phạm pháp luật có phận: + giả định + quy định + chế tài – Với luật Hiến pháp thường có phận Giả định Quy định, phận Chế tài có luật Hiến pháp, có khơng cụ thể Vì ? + Vì xuất phát từ đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp quan hệ xã hội bản, quan trọng + Vì đa số quy phạm pháp luật Luật Hiến pháp nằm Hiến pháp nên cần ổn định (rất thay đổi hiến pháp) để đảm bảo ổn định hệ thống pháp luật (vì thay đổi Hiến pháp dẫn đến phải thay đổi toàn hệ thống pháp luật) Quan hệ pháp luật Luật Hiến pháp – Quan hệ pháp luật quan hệ XH quy phạm pháp luật điều chỉnh Quan hệ pháp luật luật Hiến pháp quan hệ XH quan trọng quy phạm pháp luật luật Hiến pháp điều chỉnh – Chủ thể (tức bên tham gia) quan hệ pháp luật Luật Hiến pháp, có nhóm chủ thể: + Tổ chức: nhà nước, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị -xã hội, tổ chức xã hội + Cá nhân: công dân VIỆT NAM, cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch, người giữ chức vụ quan nhà nước tổ chức XH, đại biểu quốc hội, đại biểu HĐND + Nhân dân (cử tri, dân tộc): chủ thể đặc biệt – Khách thể (là mà chủ thể hướng đến, để đạt mục đich đó) quan hệ pháp luật Luật Hiến pháp, có nhóm khách thể: + Giá trị vật chất + Giá trị tinh thần + Hành vi VD: “Đất đai tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân” khách thể “đất đai”, tức có giá trị vật chất “Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp” khách thể “quyền lập hiến lập pháp”, tức hành vi “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng tơn giáo” khách thể “quyền tự tín ngưỡng tơn giáo”, tức giá trị tinh thần – Nội dung quan hệ pháp luật Luật Hiến pháp: có nội dung pháp lý đặc biệt quan trọng, sở cho việc ban hành, sửa đổi, hủy bỏ quy phạm pháp luật ngành luật khác VD: Hiến pháp 1959 quy định “Đất đai quyền sở hữu tư nhân”, đến Hiến pháp 1980 “Đất đai sở hữu tồn dân” ==> sửa toàn quy định luật đất đai Nguồn luật Hiến pháp – Nguồn : hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật ngành luật – Điều kiện để trở thành nguồn luật Hiến pháp: + Phải văn quy phạm pháp luật + Chứa đựng quy phạm pháp luật luật Hiến pháp – Các loại nguồn luật Hiến pháp: + Hiến pháp + Một số luật, luật, pháp lệnh + Một số nghị Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, HĐND + Một số nghị định phủ Vị trí ngành luật Hiến pháp – Là ngành luật chủ đạo hệ thống ngành luật VIỆT NAM II Khoa học luật Hiến pháp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu – Các quy phạm, quan hệ, chế định luật Hiến pháp – Những quan điểm pháp lý có liên quan đến ngành luật Hiếp pháp, với mục đích hồn thiện ngành luật Hiến pháp Phương pháp – Phương pháp vật biện chứng – Phương pháp lịch sử – Phương pháp so sánh – Phương pháp sơ đồ, thống kê – Phương pháp phân tích theo hệ thống chức năng: phương pháp đặc thù ngành luật Hiến pháp Vị trí – Khoa học hiến pháp khoa học pháp lý chuyên ngành – Khoa học pháp lý bao gồm: + Cơ + Chuyên ngành ————————– Chương II: Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam I Những vấn đề chung Hiến pháp Sự đời Hiến pháp – Hiến pháp (hiến pháp thành văn thức) giới Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Hiến pháp nguyên gồm điều (sau bổ sung 27 Tu án giữ nguyên điều ban đầu), coi chuẩn mực hiến pháp nước tư (Hiến pháp bất thành văn đời nước Anh từ kỷ 13, giai cấp phong kiến bị lật đổ Thượng viện Anh đời, có quy định mang tính Hiến pháp) Câu hỏi: Tại nhà nước chiếm hữu nơ lệ, phong kiến khơng có Hiến pháp ? Trả lời: Vì đến NN tư đời hội tụ đủ tiền đề cho việc hình thành Hiến pháp mà NN trước khơng có – Các tiền đề cho đời Hiến pháp: + Tiền đề trị: Hiến pháp đời nhà nước Tư chủ nghĩa với thắng lợi cách mạng tư sản (giai cấp tư sản muốn lật đổ chế độ phong kiến ==> cần tập hợp lực lượng quần chúng ==> cần nêu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”, cần đưa quyền người, quyền công dân ==> thu hút quần chúng ==> cách mạng tư sản thành công ==> cần đưa Hiến pháp để tiếp tục khẳng định dân chủ, quyền người) + Tiền đề tư tưởng: Hiến pháp đời sở học thuyết Tam quyền phân lập Montesquieur (để tránh nhà nước lạm quyền NN chiếm hữu nô lệ, phong kiến ==> tránh chuyên quyền, độc đoán): lập pháp giao cho quan đại diện nhân dân (nghị viện / quốc hội), hành pháp giao cho phủ, tư pháp giao cho tòa án; ba quyền độc lập với nhau, kiềm chế lẫn Dựa vào học thuyết Tam quyền phân lập Montesquieur, giai cấp tư sản xây dựng nên văn để phân chia quyền lực giới hạn quyền lực NN, người ta cịn gọi Hiến pháp văn giới hạn quyền lực NN + Tiền đề kinh tế: Hiến pháp đời dựa xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa (trong xã hội phong kiến, tất người lao động thuộc tầng lớp dưới, tư phát triển, địi hỏi giải phóng sức lao động ==> phải có quyền cơng dân; ngồi tư phát triển kéo theo xuất Hợp đồng kinh tế, mà Hợp đồng kinh tế dựa thỏa thuận, tự định đoạt, đòi hỏi bên phải bình đẳng quyền nghĩa vụ ==> địi hỏi có văn thể chế hóa quyền bình đẳng, tự định đoạt) – Với hầu hết nước, Hiến pháp tập trung vào vấn đề nhất: + Phân quyền: tức tổ chức máy nhà nước + Nhân quyền: quyền người, quyền công dân Trong Hiến pháp nước XHCN phân quyền nhân quyền quy định vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, khoa học cơng nghệ mơi trường, an ninh quốc phịng, đối ngoại, … Do hiến pháp nước tư có ổn định lâu dài – Ở VIỆT NAM trước CM tháng khơng có Hiến pháp, trước VIỆT NAM chế độ phong kiến, chế độ thực dân phong kiến ==> ghi nhận quyền dân chủ, quyền người (Bác Hồ nói CMT 8: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế nên khơng có Hiến pháp, dân ta khơng có quyền dân chủ, phải có hiến pháp dân chủ”) Định nghĩa đặc điểm hiến pháp – Định nghĩa: Hiến pháp đạo luật nhà nước có hiệu lực pháp lý cao quy định vấn đề quan trọng nhà nước xã hội, bao gồm: + chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng, đối ngoại, … + quyền người, quyền công dân + tổ chức hoạt động máy nhà nước Hiến pháp văn tập trung rõ nét ý chí giai cấp thống trị, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị lợi ích XH – Đặc điểm: + Về nội dung: Hiến pháp quy định vấn đề quan trọng NN XH, không quy định cụ thể + Về hình thức: Hiến pháp đạo luật nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất, thể qua 04 yếu tố: Hiệu lực chủ thể: Hiến pháp có hiệu lực với nhiều chủ thể khác nhau, gồm công dân, người nước ngoài, quan NN, tổ chức xã hội, tổ chức trị – xã hội, tổ chức kinh tế, … Hiệu lực thời gian: Hiến pháp văn có hiệu lực thời gian tương đối dài Hiệu lực văn bản: văn pháp luật khác hệ thống pháp luật không trái với Hiến pháp, trái bị đình thi hành bãi bỏ; với điều ước quốc tế mà VIỆT NAM gia nhập ký kết không trái Hiến pháp, trái Hiến pháp bảo lưu (chưa thực ngay) từ chối tham gia Hiệu lực hình thức: Hiến pháp có trình tự tiếp nhận sửa đổi đặc biệt: có quan lập hiến riêng; sửa đổi phải theo quy trình chặt chẽ, phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành Hiến pháp văn có tính cương lĩnh tính thực: tính thực thể nội dung Hiến pháp phản ánh thực phát triển XH VIỆT NAM, tính cương lĩnh thể phương hướng đường lối phát triển đất nước Phân loại Hiến pháp – Về hình thức: + Hiến pháp thành văn + Hiến pháp bất thành văn (VD: Anh, New Zealand): văn gọi Hiến pháp, mà quy định có tính hiến pháp nằm rải rác văn luật – Về mặt chất: + Hiến pháp tư chủ nghĩa + Hiến pháp xã hội chủ nghĩa – Về thời gian: + Hiến pháp cổ điển + Hiến pháp đại: đời sau chiến II – Căn vào quy trình tiếp nhận sửa đổi: + Hiến pháp nhu tính (mềm) + Hiến pháp cương tính (cứng) ————————Ngày 22/08/2015 Chương II: Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam (tiếp theo) (nói thêm Chương I: Những vấn đề chung luật Hiến pháp) – Hiến pháp luật, luật bản, hiến pháp không đời với NN pháp luật thơng thường Có NN có PL,