1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài tập môn xã hội học pháp luật 9 điểm

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 100,27 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Đề tài Anh (Chị) hãy phân tích sự tác động của dư luận xã hội đến hoạt động xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay, cho ví dụ cụ.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Đề tài: Anh (Chị) phân tích tác động dư luận xã hội đến hoạt động xây dựng pháp luật nước ta nay, cho ví dụ cụ thể (Bài làm có điều luật văn pháp luật trích dẫn) Họ tên: Hà Huy Hoàng Ngày tháng năm sinh: 10/06/2002 MSSV: 453724 Lớp: 37A Ngành: Luật Ngày thực hiện: 07/12/2021 MỤC LỤC Phần mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích phạm vi nghiên cứu Phần nội dung 2.1 Dư luận xã hội 2.2 Hoạt động xây dựng pháp luật 2.3 Sự tác động dư luận xã hội đến hoạt động xây dựng pháp luật nước ta nay, ví dụ cụ thể Phần kết luận 1.Phần mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Dư luận xã hội hoạt động xây dựng pháp luật hai tượng xa hội khác chúng có mối quan hệ chặt chẽ Dư luận xã hội góp phần hồn thiện việc xây dựng pháp luật, đồng thời việc xây dựng pháp luật phản ánh dư luận xã hội Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ để quản lí xã hội luật đời dư luận xã hội kiểm chứng Nếu dư luận xã hội tán thành, chắn việc thực pháp luật hiệu Nếu dư luận xã hội không tán thành, nhà nước phải nghiên cứu để điều chỉnh cho phù hợp Trong công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, việc tiếp tục tìm kiếm mơ hình nhằm phát huy vai trò quần chúng nhân dân tổ chức xã hội thông qua dư luận xã hội trình xây dựng pháp luật, sách pháp luật Đảng Nhà nước yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn Phát huy vai trò dư luận xã hội việc xây dựng pháp luật việc làm đáp ứng đòi hỏi 1.2 Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích: Là nghiên cứu làm rõ vai trị dư luận xã hội thực trạng hoạt động hoạt động xây dựng pháp luật, đồng thời nêu giải pháp nhằm phát huy vai trò dư luận xã hội với hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phạm vi nghiên cứu: Sự tác động dư luận xã hội đến hoạt động xây dựng pháp luật nước ta đề tài rộng Vì thực hiện, sở lí luận dư luận xã hội, hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam dựa thực trạng vấn đề, chủ yếu tập trung vào tìm hiểu tác động dư luận xã hội với hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam Từ đưa số giải pháp góp phần nâng cao vai trò dư luận xã hội hoạt động xây dựng pháp luật 2.Phần nội dung 2.1 Dư luận xã hội Thuật ngữ dư luận xã hội hình thành từ sớm phải đến kỉ 12 sử dụng lần nhà văn người Anh tên J.Solsbery Trong tiếng Anh, thuật ngữ ghép hai từ: Public (công khai, công chúng) Opinion (ý kiến, quan điểm) Trong tiếng Việt, thuật ngữ “dư luận xã hội” gọi theo cách khác công luận hay dư luận công chúng Dư luận xã hội dạng đặc biệt ý thức xã hội, biểu kiến cụ thể thuộc nhóm đơng người tập thể tầng lớp, giai cấp, nhiều cộng đồng (địa phương, nước, khu vực, cộng đồng giới,…) vấn đề mà họ quan tâm Dư luận xã hội biểu trạng thái ý thức xã hội cộng đồng người đó, phán xét, đánh giá đại đa số cộng đồng người kiện, tượng, trình xã hội có liên quan đến nhu cầu, lợi ích họ thời điểm định; Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời 2.2 Hoạt động xây dựng pháp luật Có nhiều quan niệm, cách hiểu khác xây dựng pháp luật Theo nghĩa hẹp: Xây dựng pháp luật bao gồm công việc ban hành, thông qua văn quy phạm pháp luật Theo nghĩa rộng: Xây dựng văn pháp luật bao gồm nhiều hoạt động từ chuẩn bị, soạn thảo dự án văn quy phạm pháp luật đến khâu tiếp theo… Quan điểm thừa nhận chung quan điểm xây dựng pháp luật theo nghĩa rộng Vì thực tế để có văn quy phạm pháp luật, cần phải trải qua q trình khó khăn phức tạp với tham gia nhiều chủ thể khác nhau, nhiều công đoạn khác Một định nghĩa xem phổ biến xây dựng pháp luật sau: Xây dựng pháp luật hình thức đặc biệt quan trọng, hoạt động nhà nước, nhằm ban hành, sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ quy phạm pháp luật, thực sở nhận thức nhu cầu khách quan xã hội, lợi ích xã hội Xây dựng pháp luật thực theo ngun tắc, trình tự thủ tục pháp lí định nhằm đưa ý chí nhà nước nhân dân lên thành quy phạm pháp luật 2.3 Sự tác động dư luận xã hội đến hoạt động xây dựng pháp luật nước ta nay, ví dụ cụ thể * Mối quan hệ dư luận xã hội đến hoạt động xây dựng pháp luật: Dư luận xã hội pháp luật hai tượng xã hội khác chúng có mối quan hệ chặt chẽ Điều thể chỗ dư luận xã hội góp phần hồn thiện việc xây dựng pháp luật Với tư cách tượng xã hội, dư luận xã hội phản ánh tồn xã hội nói chung, đồng thời phản ánh kiện, tượng pháp lí xảy đời sống xã hội Sự bàn luận, trao đổi ý kiến thành viên xã hội kiện, tượng pháp lý đưa tới kết họ đạt tới nhận thức chung, thống phán xét, đánh giá việc, kiện pháp lý Trên sở phán xét, đánh giá kiện, tượng pháp luật diễn đời sống xã hội, dư luận làm nảy sinh nhận thức người khái niệm sở, mang tính bề ngồi, ngẫu nhiên sau tri thức phản ánh đắn chất tượng pháp lý Từ hình thành quan niệm, quan điểm, tư tưởng phản ánh vấn đề có liên quan đến pháp luật tượng pháp luật cách sâu sắc, có tính hệ thống xã hội Lấy ví dụ, xuất phát từ tượng kết hôn đồng giới xã hội ngày nhiều mà dư luận xã hội thay đổi từ phản đối sang cảm thông Lúc đầu người ta cho việc kết hôn đồng giới trái phong, mĩ tục người Việt Nhưng dù thừa nhận hay khơng người đồng giới kết với Sau có nhiều kết đồng giới xảy cặp đơi không sợ dư luận mà ngược lại, họ kết cơng khai, chí cịn tổ chức cách hoành tráng Dư luận xã hội nhận thấy rằng, dù xã hội khơng muốn tình trạng diễn thực tế có phận người đồng giới xã hội họ có quyền chứng minh nhân thân, quyền hưởng hạnh phúc cá nhân, hưởng phúc lợi xã hội làm tròn nghĩa vụ cơng dân với xã hội Vì vậy, dư luận xã hội thông cảm với họ, diễn đàn dành cho người đồng tính hoạt động cơng khai, nhiều chương trình truyền hình người đồng tính phát song … Trước tượng kết đồng giới tính xã hội ngày nhiều dư luận xã hội ngày bảo vệ quyền lợi cho người đồng tính, Bộ Tư pháp hợp với ngành hữu quan việc dự thảo, góp ý, sửa đổi Luật Hơn nhân Gia đình có đề xuất việc kết hôn đồng giới Trước đây, theo Luật nhân gia đình 2000 việc kết người đồng giới bị “cấm” Từ 1/1/2015, Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi năm 2014 có hiệu lực Quốc hội bỏ điều cấm thay điều 8, khoản là: “ Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính” Mặc dù Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 cấm kết hôn đồng giới, Luật Hôn nhân Gia đình sửa đổi năm 2014, bỏ quy định "cấm kết người giới tính" từ ngày tháng năm 2015 Tuy nhiên, Luật 2014 quy định "không thừa nhận hôn nhân người giới tính" (khoản Điều 8) Theo báo Tuổi Trẻ, người đồng giới tính chung sống, pháp luật không xử lý họ có tranh chấp xảy Khơng thừa nhận có nghĩa pháp luật không cho phép người đồng giới đăng kí kết quan nhà nước có thẩm quyền hay coi vợ - chồng với quyền nghĩa vụ tương ứng Như vậy, theo quy định nhân đồng tính khơng cịn bị cấm Người đồng tính tổ chức hôn lễ, chung sống với mắt pháp luật khơng coi vợ chồng khơng thể đăng kí kết với quan nhà nước Đây kết trình vận động thảo luận xã hội suốt năm qua, dẫn đến việc nhà làm luật nhìn nhận tích cực quyền kết hơn, bình đẳng người đồng tính cặp đơi giới Bên cạnh đó, theo Điều Nghị định 87/2011/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình hết hiệu lực thì: “ Phạt tiền 100.000 – 500.000 đồng với hành vi kết người giới tính” Hiện nay, theo Nghị định 110/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, Hơn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Điều 48 “Hành vi vi phạm quy định cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng; vi phạm quy định ly hơn” có quy định hành vi vi phạm quy định cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng (mức phạt từ triệu đồng đến triệu đồng) hành vi “kết người giới tính” bãi bỏ Ngồi vấn đề nhân dư luận xơn xao thời gian dài việc định sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội (cũ) vào năm 2008 Rất nhiều người tán thành với đề xuất Bộ xây dựng họ cho Hà Nội (cũ) có diện tích q hẹp, việc mở rộng Hà Nội tạo không gian phía tây thủ có mơi trường cảnh quan đẹp, rộng rãi, điều kiện địa hình, địa chất phù hợp cho việc phát triển dự án tầm cỡ quốc gia, quốc tế như: Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Khu Đại học Quốc gia, Làng Văn hóa dân tộc Việt Nam, khu đô thị mới… Đặc biệt, lựa chọn để phát triển Trung tâm Chính trị - Hành quốc gia Tuy nhiên dư luận xuất ý kiến trái chiều với tỷ lệ cao tương đương với ý kiến tán thành, họ người Hà Tây không muốn tên nơi chôn rau cắt rốn, không muốn Hà Tây quê lụa vốn để lại xúc cảm cho người dân nước bạn bè quốc tế; họ người không tin tưởng vào việc mở rộng địa giới Hà Nội làm Hà Tây có bước phát triển vượt bậc Nhưng để nước ta ngày phát triển Quốc hội thơng qua Nghị 15/2008/QH12, khoản Điều Nghị 15/2008QH12 “Hợp tồn diện tích tự nhiên 219.341,11 dân số 2.568.007 người tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội” “Đề cập đến hiệu việc sáp nhập đơn vị hành chính, Trưởng ban Tổ chức Trung ương lấy dẫn chứng việc sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội “Lúc bàn khó khăn vơ cùng, với nhiều băn khoăn, lo lắng Ví sáp nhập vào truyền thống văn hóa, lịch sử, kinh phí, đặc biệt công tác cán sao? Sáp nhập phịng khó hai ơng trưởng phịng chỉ  cịn chọn ơng Sáp nhập cấp tỉnh cịn khó khăn gấp bội Uỷ viên Trung ương ” Nhưng đồng chí Phạm Minh Chính đánh giá, “đúng đắn, thành công, hiệu quả”, mở không gian cho phát triển Mọi khó khăn lúc đầu đặt đến giải “Sáp nhập tỉnh lớn làm được, xã, phường không làm được? Sáp nhập giảm đội ngũ”, đồng chí Phạm Minh Chính nhấn mạnh khẳng định, Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội học thành cơng sống động, cho thấy khó làm điều đắn, phù hợp với thực tiễn xã hội.” Một vấn đề cộm dư luận xã hội bàn tán nhiều: Sau song đình cơng phản đối mạnh mẽ quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 cơng nhân nghỉ việc, thời gian sau nhận sổ bảo hiểm để lãnh tiền trợ cấp lần Tuy nhiên, với quy định này, công nhân nghỉ việc phải chờ đến tuổi nghỉ hưu, tức 55 tuổi nữ 60 tuổi nam nhận số tiền bảo hiểm xã hội mà hàng tháng họ phải đặn đóng 300 ngàn đồng, lý này, hàng loạt cơng nhân nhà máy, xí nghiệp nghỉ làm để đình cơng phản đối quy định trên, tiêu biểu phải kể đến vụ việc gần 90.000 công nhân Cơng ty TNHH PouYuen Việt Nam đã đình cơng phản đối quy định Điều 60, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 mà Luật vừa Quốc hội thơng qua ngày 20/11/2014 Một số cơng nhân trình bày rằng, Luật Bảo hiểm xã hội thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2016, đồng nghĩa việc CN không nhận trợ cấp Bảo Hiểm xã hội lần nữa. “Với mức lương 3.482.000 đồng/tháng, tháng, tơi trích gần 380.000 đồng đóng BHXH Nếu tơi làm chừng 10 năm nữa, 40 tuổi, sức khơng cịn, tơi muốn lấy tiền BHXH lần q làm vốn bán tạp hóa tơi phải đợi 15 năm hưởng BHXH Trong 15 năm tơi sống để đợi” Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 giai cấp công nhân, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao Động Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị việc sửa đổi Luật cho phù hợp với tình hình thực tiễn nguyện vọng công nhân Bắt kịp với xu hướng đảm bảo cho sống nhân dân Ngày 06/11/2021, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký ban hành Quyết định 33/2021/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định 23/2021/QĐ-TTg quy định thực số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Chúng ta biết dư luận xã hội tượng thuộc lĩnh vực tinh thần xã hội, phản ánh tồn xã hội từ góc nhìn lợi ích xã hội nói chung, tầng lớp xã hội hay nhóm xã hội nói riêng Chính vậy, phản ánh thực tế xã hội, phản ánh có trường hợp phản ánh sai thực tế ( sai nhiều sai ít), Điều gây khơng khó khăn cho q trình xây dựng sách pháp luật phù hợp với u cầu thực tế Vì lí đó, bên cạnh đóng góp tích cực phân tích dư luận xã hội bộc lộ hạn chế việc xây dựng pháp luật, cụ thể sau: + Tâm lý e ngại va chạm khiến công tác đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực chưa mạnh mẽ, rộng khắp cán bộ, đảng viên nhân dân, quan doanh nghiệp + Trong việc thực phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra việc tạo điều kiện để dân giám sát, kiểm tra yếu, chế cho việc kiểm tra chưa rõ + Tâm lý tuyệt đối hóa vai trị Nhà nước khiến phận không nhỏ người dân tỏ thờ ơ, không quan tâm đến việc đóng góp ý kiến Nhà nước tổ chức lấy ý kiến miễn cưỡng làm theo + Cơng tác xây dựng Đảng, quyền tổ chức đoàn thể nhân dân chưa coi trọng thường xuyên, đấu tranh phê bình tự phê bình, thực hiên dân chủ cơng khai số nơi cịn hạn chế; tình trạng quan liêu, dân chủ số quan, đơn vị xã phường chậm khắc phục sửa chữa *Các giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành, phát triển, tác động dư luận xã hội đến hoạt động xây dựng pháp luật + Thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển + Phát huy mở rộng dân chủ xã hội + Tạo lập bầu khơng khí tâm lý xã hội lành mạnh + Đảm bảo an toàn cho chủ thể dư luận xã hội phản ánh tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật + Cải thiện phương pháp, cách thức phổ biến giáo dục, pháp luật + Phát huy vai trò truyền thông đại chúng + Tổ chức điều tra, thăm dò dư luận xã hội hoạt động xây dựng pháp luật + Sử dụng kết thăm dò dư luận xã hội vào hoạt động xây dựng pháp luật 3.Phần kết luận Đúng với chức mình, nước ta, thời gian qua, dư luận xã hội hỗ trợ pháp luật từ khâu xây dựng văn pháp luật đến việc nâng cao ý thức pháp luật, điều chỉnh hành vi người, trì trật tự xã hội … Thực tế, đạt kết đáng ghi nhận từ việc phát huy vai trò dư luận xã hội hoạt động xây dựng pháp luật, như: dân chủ hóa q trình xây dựng pháp luật, tạo điều kiện để nhân dân tích cực đóng góp ý kiến vấn đề kinh tế, xã hội, chủ động tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước, xã hội, tra nhân dân trực tiếp đấu tranh chống tiêu cực, bước nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Thứ nhất, dư luận xã hội thể lợi ích chung thơng qua tiếng nói chung nhân dân nên điều kiện cần thiết để tầng lớp nhân dân phát huy quyền làm chủ xã hội, mở rộng dân chủ xã hội, tích cực tham gia vào hoạt động pháp luật Thứ hai, dư luận xã hội nguồn tin phản hồi có ý nghĩa quan trọng thiết thực với trình xây dựng pháp luật việc ban hành định cá nhân nhà chức trách có thẩm quyền Thứ ba, dư luận xã hội khơng mang tính pháp lý lại có sức mạnh to lớn việc định hướng điều chỉnh hành vi hoạt động thành viên xã hội hoạt động xây dựng pháp luật Bối cảnh tồn cầu hóa dần làm cho kiện, vấn đề giới thành vấn đề Việt Nam Đây vấn đề dư luận xã hội nước ta đặc biệt quan tâm Để hội nhập phát triển, cần phát huy sức mạnh dư luận xã hội không lĩnh vực xây dựng pháp luật mà nhiều mặt hoạt động đời sống xã hội TRÍCH DẪN LUẬT Giáo trình mơn Xã hội học pháp luật; Trường Đại học Luật Hà Nội Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Nghị định 87/2011/NĐ-CP Nghị định 110/2013/NĐ-CP Nghị 15/2008/QH12 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Quyết định 33/2021/QĐ-TTg  ... dư luận xã hội Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ để quản lí xã hội luật đời dư luận xã hội kiểm chứng Nếu dư luận xã hội tán thành, chắn việc thực pháp luật hiệu Nếu dư luận xã hội không... dư luận xã hội góp phần hồn thiện việc xây dựng pháp luật Với tư cách tượng xã hội, dư luận xã hội phản ánh tồn xã hội nói chung, đồng thời phản ánh kiện, tượng pháp lí xảy đời sống xã hội Sự... khăn đại dịch COVID- 19 Chúng ta biết dư luận xã hội tượng thuộc lĩnh vực tinh thần xã hội, phản ánh tồn xã hội từ góc nhìn lợi ích xã hội nói chung, tầng lớp xã hội hay nhóm xã hội nói riêng Chính

Ngày đăng: 24/02/2023, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w