1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tâm lý học đại cương chương 7 ths ngô khánh tường

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 7: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm: Con người, cá nhân, cá tính, nhân cách Con người: Con người thực thể sinh vật – xã hội – văn hóa Do vậy, cần nghiên cứu tiếp cận người theo ba mặt: Sinh vật, tâm lý, xã hội KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm: Cá nhân: - Dùng để người cụ thể cộng đồng - Cá nhân xem xét cách cụ thể người với đặc điểm sinh lí, tâm lí xã hội, để phân biệt cá nhân với cá nhân khác KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH Cá tính: Dùng để đơn nhất, có không hai, không lặp lại tâm lý (hoặc sinh lí) cá thể người (cá nhân) cá thể động vật KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH Nhân cách: Chỉ bao hàm phần xã hội, tâm lý cá nhân với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể quan hệ người – người, hoạt động có ý thức giao tiếp "Đó lãnh tụ đấu tranh giải phóng dân tộc thành cơng mà thấy kỉ này" KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.1.2 Khái niệm nhân cách tâm lý học Nhân cách tổ hợp đặc điểm,những thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người Những thuộc tính tâm lý tạo thành nhân cách thường biểu ba cấp độ: + Nội cá nhân + Liên cá nhân + Siêu cá nhân KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.2 Đặc điểm nhân cách 1.2.1 Tính thống nhân cách Nhân cách thống phẩm chất lực, đức tài, ba cấp độ nhân cách Đức tài kinh doanh KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.2 Đặc điểm nhân cách 1.2.2 Tính ổn định nhân cách • Các đặc điểm nhân cách tương đối khó hình thành khó • Nhân cách khơng cố định, khơng bất biến Có nhân cách ngày hồn thiện, có nhân cách ngày suy thoái Giang sơn dễ đổi, tính khó dời KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.2.3 Tính tích cực nhân cách - Nhân cách chủ thể HĐ giao tiếp, sản phẩm xã hội Vì nhân cách có tính tích cực - Giá trị đích thực NC thể tính tích cực nhân cách Bàn tay ta làm nên…(Hồng Trung Thơng) KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.2.4 Tính giao tiếp (giao lưu) nhân cách - Nhân cách tồn tại, phát triển thể hoạt động mối quan hệ giao tiếp với nhân cách khác - Đó sở nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH + Năng lực thiên hướng: - Khuynh hướng hoạt động cá nhân hoạt động gọi thiên hướng - Thiên hướng hoạt lực hoạt động thường ăn khớp với phát triển với CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH + Năng lực tri thức, kĩ năng, kĩ xảo: - Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực điều kiện cần thiết để có lực lĩnh vực - Tri thức, KN, KX có quan hệ chặt chẽ với lực (nhưng không đồng với lực) - Ngược lại lực góp phần tiếp thu TT, KN, KX tương ứng với lĩnh vực lực dễ dàng, nhanh chóng CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH KLSP: + Phát bồi dưỡng khiếu, lực vấn đề chiến lược giáo dục, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài + Năng lực người dựa tư chất, điều chủ yếu lực hình thành phát triển, thể hoạt động tích cực cá nhân, hoạt động dạy học giáo dục + Việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cách phương tiện có hiệu để phát triển lực 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách 3.1.1 Giáo dục nhân cách * Giáo dục tượng xã hội, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến người đưa đến hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách 3.1.1 Giáo dục nhân cách * Vai trò: GD giữ vai trò chủ đạo + Giáo dục vạch phương hướng cho HT & PT nhân cách đáp ứng với yêu cầu sống xã hội + Thông qua giáo dục hệ trước truyền lại cho hệ sau lĩnh hội, tiếp thu VHXH - LS để tạo nên NC + Giáo dục đưa người, đưa trẻ vào “vùng phát triển gần” vươn tới mà trẻ có, tạo cho hệ trẻ phát triển nhanh, mạnh, hướng tương lai 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách 3.1.1 Giáo dục nhân cách * Vai trị: GD giữ vai trị chủ đạo + GD phát huy mặt mạnh yếu tố khác ( BSDT, yếu tố XH) đồng thời bù đắp hạn chế, thiếu hụt yếu tố sinh + Giáo dục uốn nắn lệch lạc mặt so với chuẩn mực tác động tự phát môi trường, giúp trẻ phát triển theo hướng mong muốn xã hội 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách KLSP: + Giáo dục giữ vai trò chủ đạo định hình thành phát triển nhân cách + Giáo dục mối quan hệ với việc tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động có mối quan hệ xã hội + Giáo dục khơng tách rời việc tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hồn thiện nhân cách cá nhân 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách 3.1.2 Hoạt động nhân cách - Thông qua hai q trình đối tượng hóa chủ thể hóa người lĩnh hội VHXH – LS hoạt động thân để hình thành nhân cách - Sự hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kì - Việc đánh giá chuyển thành tự đánh giá giúp cá nhân hình thành phát triển nhân cách thân 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách KLSP: + Hoạt động đóng vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách + Trong công tác giáo dục, cần tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động (đặc biệt ý hoạt động chủ đạo) 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách 3.1.3 Giao tiếp nhân cách - Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người - Nhờ giao tiếp QHXH người lĩnh hội NVHXH – chuẩn mực XH tạo thành chất người đóng góp tài lực cho xã hội - Qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức Tóm lại: Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ Người – Người nhân tố việc hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách 3.1.4 Tập thể nhân cách - Nhân cách người hình thành phát triển môi trường xã hội, ảnh hưởng xã hội, quan hệ xã hội thông qua nhóm, tập thể tác động đến cá nhân - Nhóm TT có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.2 Sự tự hoàn thiện - Trong sống nhân cách tiếp tục biến đổi hồn thiện dần thơng qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hồn thiện nhân cách trình độ cao - Trong sống giai đoạn xã hội có thay đổi, địi hỏi cá nhân phải tự điều chỉnh, tự rèn luyện theo chuẩn mực chân Vì vai trị tự giáo dục, tự rèn luyện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tự hồn thiện nhân cách 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.3 Những sai lệch phát triển nhân cách Trong HT & PT nhân cách, người tuân thủ chuẩn mực với tư cách quy tắc, yêu cầu XH cá nhân Những hành vi phù hợp với chuẩn mực XH coi hành vi chuẩn mực hành vi không phù hợp chuẩn mực XH coi hành vi sai lệch 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.3 Những sai lệch phát triển nhân cách 3.3.1 Các nguyên nhân biểu sai lệch hành vi - Do cá nhân nhận thức sai không đầy đủ chuẩn mực - Có thể cá nhân có quan điểm riêng khác với chuẩn mực chung nên cá nhân không chấp nhận chuẩn mực chung - Do cá nhân biết sai cố tình vi phạm - Có thể chuẩn mực cũ không phù hợp với điều kiện XHLS cụ thể cá nhân theo số đông người sai lầm 3.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 3.3 Những sai lệch phát triển nhân cách 3.3.2 Những biện pháp khắc phục sai lệch phát triển nhân cách Giáo dục biện pháp tốt việc ngăn ngừa hành vi sai lệch: - Cung cấp cho thành viên hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật, trị, thẩm mĩ cộng đồng - Hình thành thái độ tích cực ủng hộ hành vi chuẩn mực lên án, phê phán hành vi sai lệch - Hướng dẫn hành vi cho thành viên cộng đồng - Cá nhân phải tự nhận thức hành vi sai lệch tự nguyện sửa chữa, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:30

w