1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng Tâm lý học đại cương

276 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 15,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BAỉI GIANG TÂM Lý HọC ĐạI CƯƠNG Giảng viên: NGÔ THẾ LÂM TÀI LIỆU HỌC TẬP TÀI LIỆU CHÍNH Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, 2001, NXB Đại học Quốc gia Ngô Thế Lâm, Bài giảng Tâm lý học đại cương, 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Sen, Bài giảng Tâm lý học đại cương, Thư viện số Đại học Nha Trang Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn (CB), Tâm lý học đại cương, 2012, NXB ĐHQG TP.HCM Dương Thị Diệu Hoa, Tâm lý học phát triển, 2011, NXB ĐHSP Hà Nội CẤU TRÚC MÔN HỌC Chương Bản chất tượng tâm lý người Chương Sự hình thành, phát triển tâm lý – ý thức Chương Các q trình nhận thức Chương Trí nhớ Chương Ngôn ngữ Chương Các phẩm chất thuộc tính điển hình nhân cách Chương Các đường hình thành & phát triển nhân cách Chương Lêch chuẩn Chương BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI Khái niệm phân loại Các yếu tố tạo nên chất tâm lý người Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lý người Khái niệm phân loại 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Tâm lý gì? Tâm lý học gì? Đối tượng tâm lý Chức tâm lý Phân loại tượng tâm lý 1.1 Tâm lý gì?  Chữ “tâm” thường dùng với cụm từ “tâm can”, “tâm địa”, “tâm đắc”, “nhân tâm”…  Chữ “lý” tức lý lẽ tâm hồn (lý lẽ bên trong)  Từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa: “Tâm lý ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm, giới bên người”  Nói cách khái quát: “Tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Nó đóng vai trò đặc biệt quan cá nhân xã hội loài người” Đặc điểm tượng tâm lý  Là tượng kỳ lạ, huyền bí khả tri  Là tượng tinh thần, phi vật chất, cầm nắm, sờ mó, cân đo đong đếm cách trực tiếp mà phải nghiên cứu phương pháp phương tiện gián tiếp  Là tượng gần gũi, thiết thân với người  Hiện tượng tâm lý có quan hệ chặt chẽ với tượng sinh lý tượng xã hội khác  Các tượng tâm lý có quan hệ chặt chẽ với  Có sức mạnh vơ to lớn theo nghĩa động lực tâm lý trở ngại tâm lý 1.2 Tâm lý học gì?  Trong tiếng Latinh, “Psyche” nghĩa “tinh thần”, “linh hồn” “Logos” nghĩa “khoa học”, “học thuyết” Và đó, “tâm lý học” (Psychology) gọi khoa học tâm hồn TLH khoa học nghiên cứu tâm lý người, quy luật xuất phát triển tượng tâm lý, nhằm đem lại cho người tri thức khoa học, phục vụ cho phát triển xã hội nói chung 1.3 Đối tượng tâm lý học  Mỗi khoa học nghiên cứu dạng vận động giới  Các khoa học nghiên cứu vận động tự nhiên thuộc nhóm KHTN  Các khoa học xã hội nghiên cứu vận động xã hội thuộc nhóm KHXH  TLH nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ TGKQ vào não người, sinh HTTL Vậy, Đối tượng TLH HTTL với tư cách tượng tinh thần TGKQ tác động vào não người gây nên TLH nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý Hoạt động tâm lý Luật pháp Đạo đức CÁC LOẠI CHUẨN MỰC Phong tục truyền thống Chuẩn mực trị Chuẩn mực thẩm mỹ Quy định mục tiêu bản, giới hạn, điều kiện hình thức ứng xử lĩnh vực quan trọng đời sống VAI TRÒ CỦA CHUẨN MỰC Điều tiết hành vi cá nhân, phù hợp với CMXH Phát triển NC cho cá nhân qua việc rèn luyện phẩm chất, CMĐĐ Định hướng phát triển cá nhân phát triển tập thể, cộng đồng Lệch chuẩn & loại lệch chuẩn Tất hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội, ngược lại lợi ích xã hội gọi hành vi sai lệch hay LỆCH CHUẨN CÁC LOẠI LỆCH CHUẨN Sai lệch hành vi cá nhân mặt tâm lý Sai lệch hành vi xã hội MỨC ĐỘ SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÂN VỀ MẶT TÂM LÝ Sai lệch mức độ thấp số hành vi (hành vi khơng bình thường khơng ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng, gia đình thân; chưa trầm trọng chấp nhận được) Sai lệch mức độ cao hầu hết hành vi giao tiếp, lao động, sinh hoạt, vui chơi giải trí (Rối loạn hành vi bệnh lý)  Sự sai lệch thụ động: không nhận thức đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực đạo đức nên có hành PHÂN LOẠI vi khơng bình thường so với cộng đồng SAI LỆCH HÀNH VI VỀ MẶT TÂM LÝ  Sự sai lệch chủ động: nhận thức đầy đủ chuẩn mực đạo đức xã hội tự hành động theo ý mình, chí cố ý làm khác so với người khác  Các hành vi sai lệch đa dạng  Sai lệch hành vi xã hội không quy SAI LỆCH vào hành vi mà thường xem xét HÀNH VI hệ thống hành vi cụ thể: XÃ HỘI  Số lượng hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội  Động cơ, thái độ, mức độ hành vi  Sự khơng thích hợp với tình diễn hành vi  Góc độ cá nhân: GÓC ĐỘ XEM XÉT SAI LỆCH HÀNH VI XÃ HỘI  Các cá nhân có hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội  Tâm lý học nghiên cứu  Góc độ cộng đồng người có hành vi sai lệch:  Xét tính chất xã hội sai lệch không cá nhân mà nhóm người, cộng đồng người có điều kiện sống tương tự  Xã hội học nghiên cứu Hậu lệch chuẩn & giáo dục, sửa chữa hành vi sai lệch Cá nhân nhận thức sai không đầy đủ chuẩn mực xã hội, dẫn đến phạm sai lầm NGUYÊN NHÂN SAI LỆCH HÀNH VI XÃ HỘI Cá nhân không chấp nhận CMXH, quan điểm cá nhân khác biệt với nhận thức chung Có thể biết sai cố tình vi phạm chuẩn mực chung (khơng kiềm chế hành vi chế kiểm tra, giám sát, xử lý PL nhẹ lỏng lẻo) Suy giảm khả điều tiết hành vi theo chuẩn mực, gây hậu xấu cho cá nhân cộng đồng Những hành vi mức độ trầm trọng: HẬU QUẢ CỦA SAI LỆCH HÀNH VI XÃ HỘI  Vi phạm pháp luật, gây tổn hại cho xã hội (giết người, trộm cắp, gây rối, xúc phạm nhân phẩm…  Lợi dụng chức quyền, tham ô, tham nhũng, làm suy yếu quy tắc, trật tự  Chuẩn mực đạo đức: mại dâm, nghiện hút, ngoại tình… Gây hậu kinh tế, trật tự xã hội, suy thoái nhân cách, tổ thương người mặt thể xác lẫn tâm lý… Giáo dục, sửa chữa hành vi sai lệch Hành vi sai lệch mặt pháp luật PHÂN LOẠI CÁC HÀNH VI SAI LỆCH Sai lệch chuẩn mực đạo đức Sai lệch phong tục, truyền thống Sai lệch chuẩn mực trị Sai lệch chuẩn mực thẩm mỹ GIÁO DỤC SỬA CHỮA CÁC HÀNH VI SAI LỆCH Các hành vi sai lệch mặt pháp luật, trị có uốn nắn, trừng phạt quan chức (được thể chế hoá văn cấp trung ương địa phương) Các hành vi sai lệch mặt đạo đức, phong tục - truyền thống, thẩm mỹ giám sát, uốn nắn dư luận cộng đồng (không ban hành thành văn có tác dụng sửa chữa hành vi cá nhân) Biện pháp ngăn ngừa  Nâng cao nhận thức cho cộng đồng:  Cung cấp kiến thức, hiểu biết chuẩn mực  Tuyên truyền phương tiện tông tin đại chúng thông qua nhà trường  Thống hiểu biết chuẩn mực đạo đức  Có thái độ tích cực ủng hộ hành vi tích cực lên án hành vi lệch chuẩn:  Hướng dẫn hành vi cho thành viên, thành viên cộng đồng xã hội (vì nhiều trường hợp lệch chuẩn thiếu hiểu biết) ... HỌC TẬP TÀI LIỆU CHÍNH Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, 2001, NXB Đại học Quốc gia Ngô Thế Lâm, Bài giảng Tâm lý học đại cương, 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Sen, Bài giảng Tâm lý học. .. tượng tâm lý Chức tâm lý Phân loại tượng tâm lý 1.1 Tâm lý gì?  Chữ ? ?tâm? ?? thường dùng với cụm từ ? ?tâm can”, ? ?tâm địa”, ? ?tâm đắc”, “nhân tâm? ??…  Chữ ? ?lý? ?? tức lý lẽ tâm hồn (lý lẽ bên trong) ... TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI Khái niệm phân loại Các yếu tố tạo nên chất tâm lý người Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lý người Khái niệm phân loại 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Tâm lý gì? Tâm lý học gì? Đối tượng tâm lý

Ngày đăng: 23/01/2023, 18:23

w