1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Thư viện học đại cương (Ngành Thư viện)

126 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC: THƯ VIỆN HỌC ĐẠI CƯƠNG NGHỀ: THƯ VIỆN (Áp dụng cho Trình độ trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM MỤC LỤC Table of Contents BÀI GIẢNG Chương 1: Chức nhiệm vụ thư viện xã hội Khái niệm Vai trò thư viện đời sống xã hội 22 Nhân viên thư viện 40 Chương 2: Bản chất, đối tượng nghiên cứu cấu trúc Thư viện học 53 2.1 Đối tượng nghiên cứu thư viện học 53 2.2 Thư viện học môn khoa học độc lập 61 Cấu trúc thư viện học 64 Mối quan hệ thư viện học với khoa học khác 77 Chương 3: Chính sách thư viện Việt Nam 86 Chương 4: Mạng lưới thư viện công cộng Việt Nam 201 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CỦA TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BÀI GIẢNG MÔN HỌC Thư viện học đại cương Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Giúp học sinh xác định vai trị, chức thơng tin thư mục xã hội thực hành hoạt động thông tin thư mục - Về kỹ năng: Giúp học sinh nắm lý luận thư mục học; Hiểu đặc điểm, chức thông tin thư mục - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có thể tổ chức hoạt động thơng tin thư mục loại thư viện khác Nội dung: Chương 1: Chức nhiệm vụ thư viện xã hội Khái niệm Thuật ngữ “thư viện” xuất phát từ chữ Hy Lạp bibliotheca “Biblio” nghĩa sách, “theca” nghĩa nơi bảo quản Hiểu theo nghĩa đen, thư viện nơi bảo quản sách, nơi tàng trữ sách báo Người Trung Hoa cổ cho “thư ” sách, “viện” nơi tàng trữ Trong Từ điển tiếng Việt, thư viện định nghĩa “nơi tàng trữ, giữ gìn sách báo, tài liệu tổ chức cho bạn đọc sử dụng” 1; “ thư viện nơi công cộng chứa sách xếp theo thứ tự nhát định để tiện cho người ta đến đọc tra cứu”2 Hiểu theo nghĩa bóng, thư viện coi “kho tàng chứa tất cải tinh thần loài người”, “là trường học tư tưởng người, dạy cho Con người có lực lao động, nơi tẩy dốt nát”, “ trí nhớ khơng hủy diệt loài người ”3 Trong thời đại mới, thư viện ln ln coi tịa lâu đài trí tuệ nhân loại, nơi lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa lồi người, phận văn hóa mang thêm sắc thái - trung tâm thông tin, phận cấu thành quan trọng hệ thống thông tin - tư liệu nước, nơi thu thập thỏa mãn nhu cậu thông tin cho quảng đại quần chúng Tổ chức Giằo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO):định nghĩa: “Thư viện, khơng phụ thuộc vào tên gọi cửa nó, SƯU tập có tổ chức sách, ấn phẩm định kỳ tài liệu khác, kể đồ họa, nghe- nhìn, nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ Từ điển tiếng Việt,- H.:Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, 1992,ư.953 Từđiển tiếng Việt,- H.: Khoa học xã hội, 1994.- tr 772 Thơ danh ngôn sách.- H.: Văn học, 1997,- 284 tr 10 chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí”4 1.1 Cấu tạo thư viện Thư viện tạo thành từ bôn yếu tô': vốn tài liệu, cán thư viện, người sử dụng, sở vật chất kỹ thuật Các yếu tố có mối quan hệ qua lại, tác động chặt chẽ lẫn a) Vốn tài liệu thư viện Khậi niệm“tóỉ liệu ’’(Document) thư viện quan thông tin hiểu “vật mang tin (Information medium), ghi cố định thơng tin xem đối tượng xử lý trình xử lý thông tin tư liệu’’4; “tài liệu dạng vật chất ghi nhận thông tin dạng thành văn, âm thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản sử dụng”5 Bộ sưu tập tài liệu tài liệu sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung định Bộ sưu tập tài liệu bao gồm sơ' đầy đủ dạng tài liệu như: tài liệu ghi ưên giấy, tài liệu glựrtrên phim, bặng từ, đĩa từ, đĩa quang vật mang tịn khác Vốn tài liệu thư viện hay gọi Bộ sưu tập thư viện (Library collection) tài liệu sưu Tiêu chuẩn Việt Nam - Hoạt động thông tin tư liệu.-ìi.: Viện Tiêu chuẩn Việt Nam,1995.-tr Pháp lệnh thư viện Báo Nhân dân ngày 17/02/2001.- 11 tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung định, xử lý theo qui tắc, qui trình khoa học nghiệp vụ thư viện để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu cao bảo quản Vốn tài liệu thư viện hiểu di sản thư tịch Di sản thư tịch nghĩa toàn sách, báo, văn chép tay, đồ, tranh, ảnh loại tài liệu khác dạng lưu hành, giữ gìn thư viện Vơn tài liệu yếu tố cấu thành thư viện Trong thư viện thời cổ đại, trung đại, vốn tài liệu bao gồm sách ghi đá, đất sét, giấy papirut, da thú, xương thú, thẻ tre, mai rùa, gỗ, đồng sau sách in (thế kỷ XV) Từ cuối kỷ XIX trở đi, thư viện sách (vật mang tin chủ yếu), vốn tài liệu bao gồm vật mang tin khác microfim, microfis, băng từ, đĩa từ, CD-ROM vốn tài liệu thư viện coi tài sản quí, tiềm lực, sức mạnh niềm tự hào thư viện Nội dung vốn tài liệu phong phú, loại hình tài liệu đa dạng khả đáp ứng nhu cầu đọc lớn có sức thu hút ngày cao người sử dụng Vốn tài liệu lớn thư viện có sức hút thị trường tin học hóa tư liệu Ở bình diện quốc tế, vốn tài liệu di sản văn hóa nhân loại; quốc gia, vốn tài liệu di sản văn hóa dân tộc thước đo ưình độ phát triển lĩnh vực nước Trong hoạt động thư viện, tài liệu đối tượng công tác bổ sung, tổ chức kho, xử lý kỹ thuật, tuyên 12 truyền, giới thiệu, khai thác sử dụng phục vụ bạn đọc thư viện Tài liệu vật trung gian bạn đọc, cán thư viện, sở vật chất - kỹ thuật thư viện Cán thư viện thực việc bổ sung, xử lý nghiệp vụ, tổ chức chúng thành loại kho tài liệu nhằm giới thiệu, thông tin lĩnh vực tri thức, thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa giới, đất nước V.V Bạn đọc sử dụng tài liệu để thu nhận tri thức thông tin Bạn đọc tiếp thu kiến thức nhằm mục đích khác nhau: học tập theo chương trình định, tự học để nâng cao trình độ chun mơn, nghiên cứu khoa học, giải trí Tài liệu đối tượng lưu giữ bao quản sử vật chất - kỹ thuật, mục đích phát triển tồn Khơng có tài liệu nhà kho khơng thể trở thành kho tài liệu thư viện Vốn tài liệu phát triển sở vật chất - kỹ thuật phải đầu tư, tăng cường, mở rộng b) Cán thư viện Cán thư viện linh hồn thư viện Trong hệ thống giao tiếp “Tài liệu - Thư viện - Người sử dụng”, cán thư viện yếu tố quan trọng, vai trò họ rfít lớn Nhiệm vụ người cán thư viện phức tạp Trong mối quan hệ vơi tài liệu, cán thư viện người lựa chọn, xử lý, bạo quản, xếp chúng theo trật tự nhài định, giơi thiệu chúng vơi sử dụng thư 13 viện Trong mối quan hệ vơi sỏ vật chất - kỹ thuật, cán thư viện tiến hành trang bị chun biệt cho diện tích ln giữ cho sơ vật chất - kỹ thuật tình trạng tốt Trong mối quan hệ với bạn đọc, cán thư viện môi giới giĩfa sách người đọc, tổ chức mô'i quan hệ sách đọc, làm trung gian bạn đọc vơi bạn đọc; họ không tuyên truyền giới thiệu cách tích cực tài liệu mà nghiên cứu nhu cầu đọc, hương dẫn đọc phù hợp vơi nhu cầu, đồng thời tạo dịch vụ thỏa mãn nhu cầu Cán thư viện tổ chức, tạo điều kiện tồi ừu cho việc phối hợp thành công mối quan hệ người với thông tin, làm cho việc khai thác, sử dụng thơng tin có hiệu quả, làm tăng giá trị thông tin Như vậy, cán thư viện không cầu nối sách bạn đọc mà cầu nối tài liệu với tài liệu, tài liệu với sở vật chất - kỹ thuật, sở vật chất kỹ thuật với người đọc Trong tuyên ngôn năm 1994 UNESCO thư viện công cộng nhân mạnh vai trò cán thư viện: “Cán thư viện người mơi giới tích cực người dùng nguồn lực Việc đào tạo nghề nghiệp nâng cao trình độ chun mơn cán thư viện đòi hỏi tất yếu để nâng cao trình độ phục vụ"6 Iỉiblioteku.-Ì995.- SỐ 6,- tr (phụ trương) 14 Thời cổ, thu’ viện nơi tàng trữ bảo quản tài liệu, phục vụ cho số người, người làm việc thư viện phải người có trình độ học vân cao nước phương Tây thường nhà khoa học, phương Đông (ví dụ Trung Quốc, Việt Nam) thời phong kiến, việc trông coi thư viện giao cho người học hành đỗ đạt cao, triều đình ban chức, chẳng hạn “Giám quốc tử thư khố” - quan coi thư viện thời Trần, “Trưởng thư giám” - quan coi thư viện thơi Lê Từ khoảng kỷ XIX trở đi, thư viện mở rộng cửa phục vụ đông đảo tầng lớp xã hội đưực coi quan văn hóa, giáo dục ngồi nhà trường nhu cầu người làm việc thư viện tăng lên, trường đào tạo cán thư viện đời nước Đội ngũ người làm công tác thư viện giới đào tạo từ nhiều ngành nghề khác Trong thư viện, đặc biệt thư viện lớn, bên cạnh người đào tạo chuyên thư viện thơng tin, có nhiều chun gia ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học xã hội Ngay số cán thư viện chuyên nghiệp đào tạo theo mơ hình khác nhau, trang bị học vấn tổng hợp hay chuyên biệt tùy theo quan điểm, điều kiện nước Các cán thư viện nước thường tập hợp hội nghề nghiệp mình, ví dụ Hội 15 Thư viện Hoa Kỳ, Hội Thư viện Anh, Hội Thư viện Nga, Hội Thư viện Pháp, Hội Thư viện Đức v.v Vào thập niên cuối kỷ XX, tác động mạnh mẽ cách mạng thông tin tiến hóa nhanh chóng cơng cụ nắm bắt, lưu trữ, tìm phổ biến thơng tin ảnh hưởng sâu sắc đến việc đào tạo cán thư viện việc xác định vai trò cán thư viện tương lai Cùng với sô' nghề khác, vị trí nghề thư viện nâng cao Nghề thư viện có sứ mạng góp phần làm đổi thay mặt xã hội đại góp phần phát triển “xã hội thông tin” Khi thông tin trở thành nhân tố có ý nghĩa then chốt đời sống kinh tế xã hội đại, thay đổi tiếp tục xuất khơng gian thơng tin vai trị thư viện đòi hỏi người cán thư viện phải nâng cao trình độ nghiệp vụ nắm vững cộng nghệ thông tin Trước hết, người cán thư viện cần đổi tri thức nghề nghiệp chất lượng uy tín dịch vụ thư viện phụ thuộc phần đáng kể vào trình độ họ Người cán thư viện phải chấp nhận thực tế họ khơng có độc quyền chi phối thông tin tương lai nghề nghiệp họ không phụ thuộc vào bảo vệ lợi ích cục bộ, mà phụ thuộc vào vai trị tích cực mà họ thể lĩnh vực thơng tin Để đạt mục tiêu đó, người ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tri thức nghề nghiệp củạ cán thư viện 16 dung phong phú, thể loại đa dạng, giá trị tư tưởng khoa học cao Đíến năm 2000, vốn tài liệu có 200 000 đơn vị sách 50% sách tiếng Việt, 8000 tên báo, tạp chí tiếng Việt nước ngồi Kho lưu chiểu có 115 000 tên sách với 200 000 sách Kho luận án có 8000 luận án tiến sĩ, tiến sĩ khoa học Kỹ thuật thư viện cải tiến: thư viện xây dựng qui tắc mô tả thống cải biến khung phân loại chị phù hỢp với hồn cảnh Việt Nam, hồn thiện hệ thống mục lục, xếp khoa học kho sách; Đẩy mạnh cơng tắc biên soạn loại hình thư mục, triển lãm chuyên đề phục vụ cho việc tuyên truyền đường Ịối sách Dảng Nhà nước, phục vụ quản lý kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt năm Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc, Thư viện quốc gia phải khắc phục nhiều khó khăn để chuyển sách báo q đến nơi an tồn đồng thời mở cửa phục vụ ẹhỗ bình thường đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, sản xuất chiến đấu, kể ngày Hà Nội bị máy bay Mỹ B 52 đánh 232 phá ác liệt Không thế, đội ngũ cán Thư viện quốc gia có nhiều đóng gốp lđn bong việc phát triển hệ thống thư viện tỉnh, huyện, lãnh đạo đạo qn triệt cơng tác văn hóa thời chiến, xây dựng kho sách kết nghĩa chuẩn bị cho miền Nam ruột thịt Chính vậy, miền Nam giải phóng 4/1975, với chi viện Thư viện quốc gia thư viện tỉnh, thành miền Bắc, hệ thống thư viện công cộng tỉnh, thành phố phía Nam có điều kiện tổ chức phục vụ nhanh chóng kho tài liệu có nội dung xã hội chủ nghĩa cho đông đảo nhân dân lao động Từ năm 1985, Thư viện quốc gia đặt mục tiêu phấn đấu trở thành thư viện khoa học tổng hợp đại Thư viện kiện toàn câu, tăng cường sở vật chật kỹ thuật, củng cố hệ thống phòng đọc yớị phương tiện kỹ thuật đại, phát triển đội ngũ cán thư viện số lượng chất lượng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học Tính đến cuối 2000, Thư viên có 110 cán bộ, 70 % cớ trình độ đại học trở lên Trong năm qua, Thư viện quốc gia cố gắng thực tất chức năng, nhiệm vụ mình, quan tham 233 mưu đắc lực giúp Bộ Văn hóa Thơng tin thực quản lý nhà nước nghiệp thư viện Việt Nam Cho đến nay, hàng năm thư viện cấp thẻ đọc cho gần 7000 người, hàng ngày thư viện phục vụ bình quân 500 lượt người đọc với khoảng 300 chỗ ngồi Hệ thống phục vụ đọc chỗ gồm: phòng đọc sách, phịng đọc báo, tạp chí, phịng đọc tài liệu vi bản, phòng đọc tài liệu tra cứu, phòng đọc tài liệu thư viện học Một phân đáng kể người đọc cửa thư viện cán lãnh đạo quan Đẳng Nhà nước, cán nghiên cứu, giảng dạy cố học hàm, học vị cao Thư viện quốc gia thường xuyên tổ chức trưng bày sách báo mđi nhất, triển lẫm sách báo theo chuyên đề, chuyên ngành, chuyên dạng tài liệu Hàng tháng thư viên quốc gia tiên hành đặn buổi nói chuyện, báo cáo khoa học với nội dung phong phú, thiết thực vấn đề trị, thời nống hổi, thành tựu, hướng phát triển khoa học - kỹ thuật, kinh tế, văn hóa nghệ thuật nước giđi Thư viện quốc gia nguồn cung cấp thông tin tư liệu nước nước ngồi cho nhiều chương trình trọng điểm cấp Nhà nước, cấp Bộ Từ 1955 đến năm 2000 thư viện biên soạn 700 thư 234 mục loại Từ 1992 đến nay, Thư viện quốc gia bưđc vào q trình tin học hóa quan chủ trì chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm đổi vằ nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tư liệu cua hệ thống thư viện công cộng nhà nước, phục vụ nghiệp công nghiệp hốa, đại hốa đất nước Đến năm 1997, Thư viện quốc gia hoàn thành dự án nâng cấp mạng diện rộng cửa ngành thư viện, tiếp tục xây dựng nguồn lực thông tin để đưa vào sử dụng mạng Ngoài việc xử lý cập nhật toàn tài liệu thư viện tiến hành xử ỉý hồi cế sách tiếng Việt tiếng La tinh, hoàn thành việc tạo lập sở liệu tên báo, tạp chí Hiện sở liệu sách từ 1975 thư viện tổng cộng 100 000 biểu ghi, cập nhật thường xuyên Mặc dù Thư viện quốc gia Việt Nam đạt nhiều thành tựu năm qua nhưhg phải phấn đấu nhiều mặt để theo kịp vơi thư viện quốc gia nhiều nước sở vật chất, trang thiết bị, kho tài liệu phương thức phục vụ Cùng vối phát triển nhanh chóng 235 khoa học công nghệ, Thư viện quốc gia Việt Nam với tư cách thư viện khoa học tổng hợp cố vốn tài liệu quốc văn ngoại văn lớn nưđc, với đội ngũ cán vượt qua nhiều khó khăn thử thách, chuyển để bước vào kỷ XXI, tạo nên phối hợp nhịp nhàng hệ thếng thông tin- thư viện nước để sử dụng chung vốn tư liệu, tận dụng triệt để nguồn lực tiết kiệm kinh phí68 Định hưởng phát triền thư viện quốc gia năm trước mắt: - Mở rộng đổi hoạt động thư viện, phục vụ đắc lực cố hiệu cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lê Thị Tiến Một số đỏng góp Thư viện quốc gia Việt Nam cho văn hóa nước nhà/rĩập san thư viện.- 1994.- số 2.- ư.2-6 - Mở rộng diện tích, xây dựng mới-tị a nhà thư viện với trang thỉết bị đại Mở rộng các'hình thức phục vụ chuyên biệt tự chọn, phòng multimedia - Đẩy mạnh tin học hóa, số hốa nguồn lực thơng tin chủ yếu đặc biệt tài liệu quý Nối kết với mạng quốc tế - Tạo lập cớ sở liệu trích báo, 236 tạp chí chủ yếu, sở liệu thư mụC tồn xuất phẩm Việt Nam có thư viện ■ r Thu nhận-, SƯU'tầm đầy đủ ấn phẩm dân tộc dân tộc lưu giữ nước nước ngơài 2^Thư viện tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương 2.1 Quá trình hình thành phát triển cửa thư viện tỉnh Theo nguyên tốc phân chia lãnh thổ hành chính, tỉnh đơn vị hành có vị trí Cực kỳ quan trọng, phân chia vào điều kiện tự nhiên xã hội đỉều kiện lịch sử vũng dân cư mỗi'vùng lẵnh thổ Việc phân chia nẵy nhằm đảm bảo quyền lợi thống cia nhà nước trung ương đồng thối phát huy tính chủ dộng tự quản lý địa phương Thư viện tỉnh xuất nước ta sau kháng chiến chống thực dân Pháp thành công Và từ năm 1956 bắt đầu phát triển nhanh chóng số lượng Từ năm 1956 đến năm 1970, thư viện tỉnh phần lổn thư viện phổ thông Với định 178 CP ngày 16/09/1970 Hội đồng Chính phủ “Về cơng tác thư vịện”, từ năm 1971 237 thư viện tỉnh đường chuyển hóa từ thư viện phổ thông lên thư viện khoa học tổng hợp vổi mức độ khác tùy theo đặc điểm tĩnh Do phát triển không đồrtg thư viện tỉnh, q trình chuyển hóa tính chất thư viện tình từ phổ thơng lên khoa học tổng hợp diễn không giống nhau, thực thời gian khác trải ba giai đoạn: + Giai đoạn chuẩn bị: phổ thông kỉểrti khoa học + Giai đoạn củng cố: khoa học kiêm phổ thơng + Giai đoạn hồn thiện : khoa học Từ 1990 đến nay, phần lớn thư viện tính giai đoạn củng cố, thư viện khoa học tổng hợp kiêm phổ thông, trọng phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa hộc, học tập, sản xuất đồng thời phục vụ nhu cầu đọc phổ thơng cán bộ, nhân dân ttong tình (Hà Giang, Hà Bắc, Tuyên Quang, Bắc Thái, Lâm Đồng, Bến Tre, Long An; ); số thư viện tình giai đoạn hồn thiện (các tình, thành phố lớn nhữ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tây, Phú Thọ, Thái Bình, Nam Hà, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Quắng 238 Nam - Đà Nẩng, Thừa Thiên - Huế, Khánh Hòa, Tiền Giang, Đồng Nai, cần Thơ, Bà Rịa - Vũng tàu)69

Ngày đăng: 20/02/2022, 11:15

Xem thêm:

w