bài giảng kinh tế học đại cương

146 584 1
bài giảng kinh tế học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG Nha Trang- 2013 TỔNG QUAN Học phần giới thiệu :  Các khái niệm, nguyên lý vấn đề kinh tế học  Cung, cầu phương thức vận hành thị trường  Đề cập đến tác động việc phân bổ nguồn lực tới phúc lợi kinh tế  Các thất bại thị trường biện pháp khắc phục Chính phủ  Giới thiệu khái niệm nguyên lý chung hoạt động kinh tế với tư cách tổng thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên lý Kinh tế học, Gregory Mankiw, Nxb Thống kê Hà Nội, 2004 Kinh tế Vi mô, Robert Pindyck, Nxb Thống kê Hà Nội, 2000 Kinh tế học vi mô (Trƣờng ĐH Kinh tế TP HCM; NXB Thống kê 2007 Kinh tế học, David Begg, Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch; NXB Thống kê 2007 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC Khái niệm kinh tế học Sự phân chia kinh tế học Mƣời nguyên lý kinh tế học Khái niệm kinh tế học Gregory Mankiw: “Kinh tế học môn học nghiên cứu phƣơng thức xã hội quản lý nguồn lực khan mình” Khái niệm kinh tế học (tiếp) -Khan (Scarcity) về:  Tư vật (máy móc, nhà xưởng ) Nguồn nhân lực (số lượng, trình độ ) Trình độ cơng nghệ, đất đai, tài nguyên - Khan trong:  Xã hội: làm gì; hưởng thụ nhiều, Doanh nghiệp Gia đình Cá nhân (một người giàu có có phải đối mặt với khan khơng?) Khái niệm kinh tế học (tiếp) - Khan => ngƣời khơng thể có tất thứ họ cần => xã hội phải có phƣơng thức quản lý phân bổ nguồn lực - Phƣơng thức phân bổ xã hội: Sự tương tác qua lại hàng triệu hộ gia đình doanh nghiệp  Ngƣời mua, ngƣời bán tƣơng tác => hình thành giá  Giá cao => Lợi nhuận => hãng nhảy vào ngành => nguồn lực đƣợc chuyển vào ngành  Không phải từ nhà hoạch định trung ƣơng Khái niệm kinh tế học (tiếp) -Do tương tác => nhà kinh tế muốn nghiên cứu:  Mọi ngƣời định nhƣ nào: làm việc bao nhiêu? Mua gì? Tiết kiệm bao nhiêu? Các chủ thể tác động qua lại với nhƣ nào: giá lƣợng lại đƣợc hình thành? Các lực lƣợng xu ảnh hƣởng đến kinh tế với tƣ cách tổng thể: tăng trƣởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp Khái niệm kinh tế học (tiếp) David Begg : Kinh tế học việc nghiên cứu xem xã hội định vấn đề sản xuất gì, sản xuất nhƣ sản xuất cho - Kinh tế học môn khoa học xã hội (nhấn mạnh đến vai trò xã hội) nghiên cứu hành vi sản xuất, trao đổi sửu dụng hàng hóa, dịch vụ - Vấn đề KTH dung hòa mâu thuẫn mong muốn vô hạn người khan nguồn lực - KTH giải thích nguồn lực khan phân bổ cho mục đích sử dụng khác Sự phân chia kinh tế học 2.1 Kinh tế học vi mô (microeconomics) Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics) – Phân chia theo đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Kinh tế học thực chứng (positive economics) Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics)- Phân chia theo cách tiếp cận Tác động giá sàn tới kết hoạt động thị trường (tiếp – giá sàn ràng buộc - nhận xét) -Điều xảy ra?? - Nguyên tắc: Khi phủ áp đặt mức giá sàn ràng buộc thị trƣờng cạnh tranh, tình trạng dƣ thừa hàng hoá xảy => Thị trƣờng phát sinh chế để phân phối lƣợng hàng dƣ thừa: ngƣời bán phải dựa quan hệ thân quen, gia đình để bán đƣợc hàng - Có hiệu công không? Tác động giá sàn tới kết hoạt động thị trường (tiếp – giá sàn ràng buộc - nhận xét) - Nhƣ vậy, giá sàn đƣợc đƣa nhằm giúp đỡ ngƣời bán, nhƣng tất ngời bán đƣợc hƣởng lợi Một số ngƣời đƣợc lợi bán đƣợc hàng với giá cao Một số ngƣời khác khơng bán đƣợc đơn vị hàng hố => Biện pháp kiểm soát giá (cả giá trần giá sàn) thƣờng gây tổn hại cho ngƣời mà định tìm cách trợ giúp - Phần minh hoạ rõ nguyên lý “thị trƣờng ” giải thích nhà kinh tế phản đối sách kiểm sốt giá Tình - Luật tiền lương tối thiểu P P* P S E S Giá sàn Thất nghiệp PF PF P* Giá sàn E D D Q* QD Q* QS Q Q -Hầu => quy định mức lương tối thiểu - Thị trường lao động kỹ - Thị trường lao động có kỹ (lương cao) => luật tiền lương tối thiểu khơng có tính ràng buộc thiểu có tính ràng buộc => thất (lương thấp) => luật tiền lương tối nghiệp Tình - Luật tiền lương tối thiểu (tiếp - số quan điểm) -Ủng hộ: tiền lƣơng tối thiểu giúp nâng cao thu nhập ngƣời lao động nghèo - Phản đối:  Tăng thất nghiệp;  Khuyến khích niên nghỉ học chừng để làm => chỗ ngƣời có việc làm mà chƣa đƣợc qua đào tạo; làm cho ngƣời hội đƣợc đào tạo qua công việc;  Không đối tƣợng; phần ngƣời đƣợc lƣơng tối thiểu niên tầng lớp trung lƣu => làm để có tiền tiêu vặt => khơng mục đích giúp ngƣời nghèo Chính sách thuế  Chính sách thuế: P Thuế đánh vào ngƣời bán  Ai ngƣời thực nộp thuế?  Ngƣời sản xuất hay ngƣời tiêu dùng? S1 Cân có thuế Thuế S Giá ngƣời PD mua trả Cân không thuế Giá không Po thuế Giá ngƣời bán nhận PS D Q Q1 Qo Chính sách thuế P  Chính sách thuế: Thuế đánh vào ngƣời mua  Ai ngƣời thực nộp thuế?  Ngƣời sản xuất hay ngƣời tiêu dùng? Giá ngƣời mua trả PD Giá khơng thuế Cân có thuế Po Giá ngƣời bán nhận S Cân không thuế PS t D1 Q1 Qo D Q Chính sách thuế  Chính sách thuế:  Thuế cản trở hoạt động TT Khi hàng hóa bị đánh thuế, lƣợng bán giảm  Ngƣời mua ngƣời bán chia sẻ gánh nặng thuế Ở trạng thái cân giá ngƣời mua trả cao ngƣời bán nhận đƣợc thấp   Ngƣời sản xuất hay ngƣời tiêu dùng bị đánh thuế nhiều hơn? Điều phụ thuộc vào độ co giãn tƣơng đối cung cầu Hệ số co giãn ảnh hưởng thuế - Cầu không co giãn, cung co giãn P - Gánh nặng thuế phân chia nào?? P mua trả Phần người mua chịu E P Bán nhận S -Người bán phản ứng mạnh, người mua phản ứng với giá Phần người bán chịu D - => Người bán chịu phần thuế nhỏ; người mua chịu gánh nặng thuế lớn Q Hệ số co giãn ảnh hưởng thuế (Tiếp) - Cầu co giãn cung không co giãn P - Người bán phản ứng, người mua phản ứng mạnh S với giá P mua trả - => Người bán chịu phần E D P Bán nhận nhiều gánh nặng thuế; người mua chịu Q Hệ số co giãn ảnh hưởng thuế (Tiếp) - Quy luật: Bên (cung hay cầu) co giãn hơn, bên chịu gánh nặng thuế nhiều - Giải thích:  Hệ số co giãn phản ánh sẵn sàng rời bỏ thị trường bất lợi  VD: cầu co giãn lớn hàm ý rằng, người mua có nhiều phương án thay dễ rời bỏ thị trường => Bên có lựa chọn (hệ số có giãn nhỏ) => yếu => chịu gánh nặng thuế nhiều Hệ số co giãn ảnh hưởng thuế (Tiếp)  Nếu cầu co giãn nhiều so với cung co giãn ngƣời sản xuất chịu phần thuế nhiều ngƣời tiêu dùng  Nếu cầu co giãn so với cung co giãn ngƣời tiêu dùng chịu phần thuế nhiều ngƣời sản xuất  Nếu cầu hồn tồn khơng co giãn (hoặc cung hồn tồn co giãn) ngƣời tiêu dùng phải chịu tồn thuế  Nếu cầu hoàn toàn co giãn (hoặc cung hồn tồn khơng co giãn) ngƣời sản xuất phải chịu tồn thuế Tình – chịu thuế hàng xa xỉ  Chính phủ đánh thuế hàng xa xỉ Mục đích: tăng nguồn thu từ người giàu  Cầu hàng xa xỉ co giãn hay không??  Cung hàng xa xỉ co giãn hay không?  (Các nhà máy không dễ dàng chuyển sang hoạt động khác; công nhân không dễ dàng đổi nghề) => Gánh nặng thuế đổ dồn lên nhà cung cấp  => Thuế đánh vào hàng xa xỉ lại chủ yếu tạo gánh nặng cho công nhân tầng lớp trung lưu Chính sách trợ cấp  Trợ cấp:  Ai ngƣời thực đƣợc hƣởng trợ cấp?  Ngƣời sản xuất hay ngƣời tiêu dùng? S P Ps s S1 E Po E1 Pd D Qo Q1 Q Chính sách trợ cấp  Trợ cấp:  Ngƣời sản xuất hay ngƣời tiêu dùng đƣợc hƣởng trợ cấp nhiều hơn?  Điều phụ thuộc vào độ co giãn tƣơng đối cung cầu Chính sách trợ cấp  Trợ cấp:  Nếu cầu co giãn nhiều so với cung co giãn ngƣời sản xuất hƣởng phần trợ cấp nhiều ngƣời tiêu dùng  Nếu cầu co giãn so với cung co giãn ngƣời tiêu dùng hƣởng phần trợ cấp nhiều ngƣời sản xuất  Nếu cầu hồn tồn khơng co giãn (hoặc cung hồn tồn co giãn) ngƣời tiêu dùng hƣởng toàn trợ cấp  Nếu cầu hoàn toàn co giãn (hoặc cung hồn tồn khơng co giãn) ngƣời sản xuất hƣởng toàn trợ cấp ... ĐH Kinh tế TP HCM; NXB Thống kê 2007 Kinh tế học, David Begg, Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch; NXB Thống kê 2007 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC Khái niệm kinh tế học Sự phân chia kinh tế học. .. chia kinh tế học 2.1 Kinh tế học vi mô (microeconomics) Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics) – Phân chia theo đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Kinh tế học thực chứng (positive economics) Kinh tế học chuẩn... tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô (tiếp) - Kinh tế vi mơ kinh tế vĩ mơ có quan hệ chặt chẽ với - Các tƣợng kinh tế vĩ mô tổng kết cục tất thực thể kinh tế 3 Mƣời nguyên lý kinh tế học - Nhóm 1:

Ngày đăng: 10/02/2015, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan