1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Tâm Lý Học Đại Cương

114 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC (3 tiết) Mục tiêu Sau học xong chương này, sinh viên đạt mục tiêu sau đây: * Tri thức: - Phát biểu khái niệm tâm lý tâm lý học - Xác định đối tượng, nhiệm vụ khoa học tâm lý - Phân tích chất tượng tâm lý người - Nêu chức tâm lý - Phân biệt tượng tâm lý * Kĩ năng: - Vận dụng tri thức vào việc giải tập thực hành - Giải thích tượng tâm lý có liên quan * Thái độ: - Có thái độ tích cực học tập - Có thái độ khoa học chất tượng tâm lý người, tránh quan điểm tiêu cực, tâm Nội dung học Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa tâm lý học Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý Hiện trạng, cấu trúc phương pháp tâm lý học đại Nội dung trọng tâm - Bản chất, chức phân loại tượng tâm lý Phương pháp giảng dạy, học tập - Phương pháp thuyết trình, diễn giảng - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm - Phương pháp tự học, tự nghiên cứu Tài liệu học tập * Giáo trình chính: - Tâm lý học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 2004 * Tài liệu tham khảo: - Bài tập thực hành Tâm lý học, Trần Trọng Thủy, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002 - Tâm lý học (Tập 1), Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Phương tiện - Tập giảng - Giáo trình, tài liệu tham khảo - Máy tính + máy chiếu Nội dung chi tiết CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Nhập đề: - Khái niệm “tâm lý” hiểu theo nghĩa đời thường: “tâm lý” từ người có khả hiểu suy nghĩ, mong muốn người khác, từ có cách hành xử phù hợp với suy nghĩ, mong muốn đó, tạo cho người ta thỏa mãn, dễ chịu - Khái niệm “tâm lý” khoa học: “tâm lý” (tâm lý người) toàn tượng tinh thần nảy sinh, tồn tại, vận động, phát triển não người, có chức định hướng, điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra hoạt động, hành vi người * Các đặc điểm tượng tâm lý:  Là tượng kỳ lạ, huyền bí khả tri  Là tượng tinh thần, phi vật chất, khơng thể cầm nắm sờ mó, cân đong đo đếm cách trực tiếp mà phải nghiên cứu phương pháp phương tiện gián tiếp  Là tượng gần gũi, thiết thân với người  Hiện tượng tâm lý có quan hệ chặt chẽ với tượng sinh lý tượng xã hội khác  Các tượng tâm lý có quan hệ chặt chẽ với  Có sức mạnh vô to lớn theo nghĩa động lực tâm lý trở ngại tâm lý * Tâm lý học gì? Tâm lý học khoa học nghiên cứu tâm lý, quy luật xuất phát triển tượng tâm lý nhằm đem lại cho người tri thức khoa học phục vụ phát triển xã hội nói chung Ngay từ thời cổ đại, chưa có tâm lý học, loài người quan tâm nghiên cứu tượng tâm lý Khi đó, tư tưởng sơ khai tâm lý nằm lòng triết học Thuật ngữ Tâm lý học xuất cuối kỉ XVI, trở thành thuật ngữ thông dụng từ kỉ XVIII Vào kỉ XIX, với việc đưa thực nghiệm vào lĩnh vực tri thức này, tâm lý học trở thành ngành khoa học độc lập (1879) Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa tâm lý học 1.1 Đối tượng nhiệm vụ tâm lý học - Đối tượng TLH: Đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý, quy luật hoạt động tâm lý cấu tạo nên chúng - Nhiệm vụ TLH: Tâm lý học có nhiệm vụ nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, quy luật nảy sinh phát triển tâm lý, chế diễn biến thể tâm lý, quy luật mối quan hệ tượng tâm lý Cụ thể, tâm lý học nghiên cứu: + Bản chất hoạt động tâm lý mặt số lượng chất lượng + Các quy luật hình thành, phát triển tâm lý + Cơ chế hoạt động tượng tâm lý Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lý học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý, sử dụng tâm lý nhân tố người cách có hiệu 1.2 Ý nghĩa tâm lý học - Ý nghĩa lý luận: Tâm lý học góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại quan điểm phản khoa học tâm lý người, khẳng định quan điểm vật biện chứng vật lịch sử tâm lý người - Ý nghĩa khoa học: Tâm lý học giúp ta giải thích cách khoa học tượng tâm lý xảy thân mình, người khác, cộng đồng, xã hội Nó sở việc tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách xây dựng tốt mối quan hệ giao lưu, quan hệ liên nhân cách, quan hệ xã hội - Ý nghĩa nghiệp giáo dục: Những tri thức khoa học tâm lý người sở khoa học cho việc hoạch định chiến lược, mục tiêu, phương pháp giáo dục phù hợp với trình độ phát triển tâm lý người học, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - Ý nghĩa lĩnh vực xã hội khác: Tâm lý học cung cấp tri thức quy luật, đặc điểm, chế tượng tâm lý người lĩnh vực hoạt động xã hội cụ thể Ví dụ: tâm lý khách hàng, tâm lý vận động viên thể thao, tâm lý tội phạm, tâm lý bạn đọc Những tri thức vô quan trọng thành công người tham gia hoạt động với tư cách chủ thể chúng Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý 2.1 Bản chất tượng tâm lý người Có nhiều quan niệm khác chất tượng tâm lý người: * Quan niệm tâm khách quan: tâm lý người thượng đế tạo “thổi” vào thể xác người Tâm lý người không phụ thuộc vào giới khách quan điều kiện thực sống * Quan niệm tâm chủ quan: tâm lý người trạng thái tinh thần sẵn có người, khơng gắn với giới bên ngồi khơng phụ thuộc vào thể Bằng phương pháp nội quan, người tự quan sát, tự thể nghiệm tâm lý thân, suy diễn chủ quan tâm lý người khác (“Lòng vả lòng sung” hay “suy bụng ta bụng người”) Quan niệm khơng giải thích chất tượng tâm lý người, dẫn tới chỗ thần bí hóa tâm lý người, cho khơng nghiên cứu (bất khả tri) * Quan niệm vật tầm thường: tâm lý vật tượng cấu tạo từ vật chất, vật chất trực tiếp sinh giống gan tiết mật Quan niệm đồng vật lý, sinh lý với tâm lý, phủ nhận vai trò chủ thể, tính tích cực động tâm lý, ý thức, phủ nhận chất xã hội tính lịch sử tâm lý người * Quan niệm tâm lý học macxit chất tượng tâm lý người: tâm lý người chức não, phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể, tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử a) Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể * Tâm lý chức não - Chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng, vật chất có trước, tâm lý, tinh thần có sau khơng phải đâu có vật chất có tâm lý Khi có não xuất có tâm lý bậc cao - Não người tổ chức vật chất phát triển cao có khả nhận tác động từ thực khách quan để tạo dấu vết vật chất Từ dấu vết nảy sinh hình ảnh tâm lý thực khách quan * Phản ánh tâm lý - Phản ánh ghi lại dấu vết (hình ảnh) tác động qua lại hai hệ thống với (hệ thống tác động hệ thống chịu tác động) - Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau: từ phản ánh cơ, lý, hóa, sinh vật đến phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lý - Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt Cụ thể: + Khi có vật, tượng từ thực khách quan tác động vào não tạo dấu vết vật chất (các q trình sinh lý - sinh hóa diễn tế bào não) Tại dấu vết vật chất nảy sinh hình ảnh tâm lý vật, tượng tác động Khả nhận tác động từ thực khách quan để tạo dấu vết vật chất, từ tạo phản ánh tâm lý khả riêng có não + Phản ánh tâm lý tạo hình ảnh tâm lý “bản sao” giới Tuy nhiên, hình ảnh tâm lý khác chất so với hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật ○ Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo cao Ví dụ: Khi đọc sách, hình ảnh nhân vật lên khác xa so với với hình ảnh mơ tả chết cứng tác phẩm ○ Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể ▪ Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể khác tạo chủ thể hình ảnh tâm lý có mức độ, sắc thái khác ▪ Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, trạng thái thể, tinh thần khác tạo hình ảnh tâm lý có mức độ, sắc thái khác ▪ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, thể rõ ▪ Tính chủ thể tâm lý thể rõ khác biệt hành vi cá nhân → Nguyên nhân tính chủ thể:  Sự khác biệt cá nhân thể, hệ thần kinh, não  Sự khác biệt cá nhân hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục  Sự khác biệt cá nhân tính tích cực hoạt động b) Tâm lý người có chất xã hội - lịch sử - Lồi vật có tâm lý tâm lý người khác xa chất so với tâm lý lồi vật chỗ tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử - Bản chất xã hội tính lịch sử tâm lý người thể sau: + Nơi trú ngụ tâm lý người não người Não người không sản phẩm tiến hóa giới tự nhiên mà cịn kết q trình tiến hóa mặt xã hội loài người Hoạt động lao động với tư cách riêng có lồi người, điều kiện xã hội để chuyển hóa vượn thành người, não vượn thành não người + Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người Ở đây, thực khách quan không vật, tượng tự nhiên mà cịn có quan hệ đặc thù xã hội loài người (các quan hệ kinh tế, đạo đức, pháp quyền, văn hóa) Những quan hệ định chất xã hội tâm lý người Mọi trường hợp trẻ em bị cách ly khỏi quan hệ xã hội lồi người (do lồi vật ni từ bé) có tâm lý lồi vật ni khơng có tâm lý lồi người - Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm, văn hóa xã hội, biến thành riêng người thông qua hoạt động giao tiếp Vì vậy, tâm lý cá nhân vừa có chung lồi người, vừa có riêng cá nhân - Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, cộng đồng dân tộc Vì vậy, tâm lý cá nhân chịu chế ước lịch sử cá nhân lịch sử cộng đồng Mỗi thời đại có người riêng Mỗi cá nhân vừa sản phẩm mình, cộng đồng nơi sống thời đại sống Kết luận: - Tâm lý có nguồn gốc giới khách quan, nghiên cứu hình thành, cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh người sống hoạt động - Tâm lý người mang tính chủ thể, dạy học, giáo dục quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến riêng tâm lý người) - Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý người - Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động Cần phải tổ chức có hiệu hoạt động dạy học giáo dục, hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành, phát triển tâm lý người … 2.2 Chức tâm lý Hiện thực khách quan định tâm lý người, tâm lý người lại tác động trở lại thực tính động sáng tạo thơng qua hoạt động Mỗi hành động, hoạt động người “cái tâm lý” điều hành Sự điều hành biểu qua mặt sau: - Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động, muốn nói tới vai trị động cơ, mục đích hoạt động Động nhu cầu nhận thức, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng … - Tâm lý động lực thúc, lôi người hoạt động, khắc phục khó khăn vươn tới mục đích đề - Tâm lý điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định - Tâm lý giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế cho phép Nhờ chức điều hành nói mà nhân tố tâm lý giữ vai trị bản, có tính định hoạt động người 2.3 Phân loại tượng tâm lý - Cách phân loại phổ biến: Căn vào thời gian tồn vị trí tương đối tượng tâm lý nhân cách cá nhân, tượng tâm lý phân thành ba loại chính: + Các q trình tâm lý: tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến kết thúc tương đối rõ ràng gồm trình nhận thức, q trình cảm xúc, q trình hành động ý chí + Các trạng thái tâm lý: tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu, diễn biến kết thúc không rõ ràng ý, tâm trạng + Các thuộc tính tâm lý: tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành, khó tạo thành nét riêng nhân cách gồm xu hướng, tính cách, khí chất, lực Các tượng tâm lý chuyển hóa cho nhau, từ q trình sang trạng thái, thuộc tính hay ngược lại, từ trạng thái chuyển sang q trình hay thuộc tính Sự khác Q TRÌNH TL TRẠNG THÁI TL THUỘC TÍNH TL biệt Thời gian Tương đối ngắn, Tương đối dài, mở Lâu tồn mở đầu, bền diễn đầu, diễn biến, kết vững, ổn định trở biến, kết thúc rõ thúc ràng dài, ràng khơng rõ thành: tính, thói, thú, tật

Ngày đăng: 01/01/2024, 22:44

w