Bài giảng xã hội học đại cương chương 1

19 8 0
Bài giảng xã hội học đại cương chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÃ HỢI HỌC ĐẠI CƢƠNG Biên soạn: Bộ mơn Triết học Email: triethoc@tmu.edu.vn Cấu trúc học phần 02 TC (24,6) CHƢƠNG NỘI DUNG SỐ TIẾT Sơ lƣợc lịch sử xã hội học Hành động xã hội, Tƣơng tác xã hội, Quan hệ xã hội Xã hội học về cấu xã hội Bất bình đẳng, Phân tầng xã hội, Di động xã hội, Biến đổi xã hội Lệch chuẩn, tuân thủ kiểm soát xã hội Xã hội hóa Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học chuyên biệt Kiểm tra Thảo luận TÀI LIỆU HỌC TẬP - - - Giáo trình Xã hội học đại cương, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, NXB Đại học Quốc gia, 2016 Giáo trình xã hợi học đại cương, Trƣờng ĐH Thƣơng mại, Nxb Thống kê, 2015 Xã hội học (ấn nhất), Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB giới, 2008 Chƣơng 1:SƠ LƢỢC LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC Khái quát về lịch sử hình thành phát triển xã hội học I Đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học II III Chức xã hội học I KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Thuật ngữ “Xã hội học” A Comte XHH khoa học quy luật tổ chức xã hội H.Spencer XHH khoa học quy luật nguyên lý tổ chức xã hội Max Weber XHH … khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hợi … tiến tới cách giải thích nhân đƣờng lối hệ hành động xã hội Giddens, Anthony XHH ngành khoa học nghiên cứu c̣c sớng ngƣời, nhóm xã hợi tất xã hội I KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Thuật ngữ “Xã hội học” “Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật xu hƣớng phát sinh, phát triển biến đổi hành động xã hội, quan hệ xã hội, tƣơng tác chủ thể xã hội hình thái biểu chúng” I KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Thuật ngữ “Xã hội học” Điều kiện đời phát triển xã hội học Tiền đề kinh tế Tiền đề trị - tƣ tƣởng Tiền đề văn hóa – xã hội Các cơng trình nghiên cứu bản:  Hệ thống trị học thực chứng;  Chuyên luận XHH trình thiết chế hóa tơn giáo nhân loại (04 tâp);  Diễn ngôn tinh thần thực chứng (1844);  Môn học Triết học thực chứng (Tuner cộng sự) Auguste Comte (1798 – 1857) * Phƣơng pháp luận xã hội học Nghiên cứu XHH PP thực chứng, tức trình kiến tạo thuật ngữ khoa học lý luận để hiểu thực tế XH sở thu thập xử lý thông tin, xây dựng kiểm định giả thuyết, so sánh tổng hợp liệu Các PP thu thập liệu thực tiễn Comte gợi ý: quan sát; thực nghiệm; so sánh; phân tích lịch sử * Về cấu xã hội Comte cho rằng: XHH hay vật lý học XH đƣợc hợp thành từ hai bợ phận tĩnh học xã hội động học xã hội Tĩnh học xã hội (social statics) Auguste Comte (1798 – 1857) Nghiên cứu quy luật phổ biến trật tự XH, điều kiện tồn tại, cân hài hòa XH Động học xã hội (social Dynamics) Nghiên cứu tiến triển tiến bộ xã hội 3 Đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu 3.2 Quan điểm K Marx (1818-1883)  Lý luận PPL XHH Marx  Quan niệm chất xã hội ngƣời  Quy luật phát triển lịch sử xã hội K Marx (1818-1883)  Lý thuyết tha hóa  Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu 3.3 Quan điểm Herbert Spenxer (1820-1905) H Spencer nhà triết học, xã hội học ngƣời Anh Ông có tảng vững khoa học tự nhiên một số mối quan tâm đặc biệt với khoa học xã hội Các tác phẩm tiêu biểu: o Nghiên cứu xã hội học (1876 1898); o Các nguyên lý xã hội (1876 – 1898); o Xã hội học mô tả (1873 – 1881) H Spencer (1820-1905)  Các nguyên lý XHH Spencer  Về phƣơng pháp nghiên cứu  Các dạng xã hội Đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu 3.4 Quan điểm Emile Durkheim (1858-1917)  Quan điểm Durkheim xã hợi học  Ơng nêu đặc trƣng kiện xã hội: Thứ nhất, SKXH phải bên ngồi cá nhân Thứ hai, SKXH chung đối với nhiều cá nhân tức đƣợc cộng đồng xã hội chia sẻ, chấp nhận Emile Durkheim (1858-1917) Thứ ba, SKXH có sức mạnh kiểm sốt cƣỡng chế hành động hành vi cá nhân Đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu 3.4 Quan điểm Emile Durkheim (1858-1917)  Quan điểm xã hội Xã hội một trật tự, một thống đạo đức ngƣời hay một ý thức tập thể Xã hội học ông chủ yếu xoay quanh vấn đề mối quan hệ ngƣời xã hợi Ơng trả lời câu hỏi XH mqh ngƣời XH theo hình thức: + Đoàn kết giới: Là mối liên kết XH qua giống gần nhƣ tuyệt đối Emile Durkheim + Đoàn kết hữu cơ: Là kiểu liên kết XH mà lao động ngƣời phụ (1858-1917) thuộc vào lao động ngƣời khác 3 Đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu 3.5 Quan điểm Max Weber (1864-1920) Quan niệm Weber XHH Bàn bất bình đẳng Về phân tầng xã hội Max Weber (1864-1920) Về phƣơng pháp luận nghiên cứu II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC Đối tƣợng nghiên cứu xã hội học  – Khuynh hƣớng tiếp cận vi mô (Thiên ngƣời): Các nhà xã hội học theo khuynh hƣớng cho hành vi hay hành động xã hội ngƣời đối tƣợng nghiên cứu xã hội học (XHH nghiên cứu hành động xã hội)  – Khuynh hƣớng tiếp cận vĩ mô (Thiên xã hội): Hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội đối tƣợng nghiên cứu xã hội học (XHH nghiên cứu sƣ̣ kiện xã hội)  – Khuynh hƣớng tiếp cận tổng hợp (Cả ngƣời xã hội): Hành vi ngƣời hệ thống xã hội đối tƣợng nghiên cứu xã hội học 2 Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học      Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp vấn Phương pháp khảo sát xã hội Phương pháp thực nghiệm III CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC Chức nhận thức Chức thực tiễn Chức dự báo IV MỐI QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI HỌC VỚI MỘT SỐ NGÀNH KHOA HỌC KHÁC TÂM LÝ HỌC TRIẾT HỌC XÃ HỘI HỌC KINH TẾ HỌC NHÂN HỌC KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ... trúc học phần 02 TC (24,6) CHƢƠNG NỘI DUNG SỐ TIẾT Sơ lƣợc lịch sử xã hội học Hành động xã hội, Tƣơng tác xã hội, Quan hệ xã hội Xã hội học về cấu xã hội Bất bình đẳng, Phân tầng xã hội, ... TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Thuật ngữ ? ?Xã hội học? ?? ? ?Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật xu hƣớng phát sinh, phát triển biến đổi hành động xã hội, quan hệ xã hội, tƣơng tác chủ thể xã hội hình thái... Di động xã hội, Biến đổi xã hội Lệch chuẩn, tuân thủ kiểm soát xã hội Xã hội hóa Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học chuyên biệt Kiểm tra Thảo luận TÀI LIỆU HỌC TẬP - - - Giáo trình Xã hội

Ngày đăng: 10/10/2022, 20:41

Hình ảnh liên quan

I. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA  XÃ HỘI HỌC  - Bài giảng xã hội học đại cương chương 1
I. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Xem tại trang 7 của tài liệu.
 Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Bài giảng xã hội học đại cương chương 1

c.

thuyết hình thái kinh tế - xã hội Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan