1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng xã hội học đại cương chương 7

21 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học đô thị 1.1 Khái niệm xã hội học đô thị Đô thị đƣợc thể qua yếu tố Số lƣợng dân cƣ tập trung một phạm vi lãnh thổ hạn chế (mật độ dân số cao) Đại bộ phận dân cƣ làm hoạt động sản xuất phi nông nghiệp Là môi trƣờng sống trực tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội cá nhân Giữ vai trị chủ đạo đới với vùng nơng thơn xung quanh với tồn xã hợi nói chung CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học đô thị 1.1 Khái niệm xã hội học đô thị Xã hội học đô thị? Là một ngành khoa học xã hội học chuyên biệt xét theo cấu xã hội - lãnh thổ, nghiên cứu lịch sử hình thành, quy luật hoạt động phát triển xã hội đô thị với tƣ cách một chỉnh thể, chất biểu kiện, tƣợng xã hợi q trình xã hợi diễn đời sống xã hội đô thị CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học đô thị 1.2 Các hướng nghiên cứu của xã hội học thị Q trình thị hóa Cơ cấu xã hội Lối sống đô thị CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học thị 1.2 Các hướng nghiên cứu của xã hội học đô thị Quá trình đô thị hóa Đô thị hóa khái niệm dùng để q trình diễn thay đổi mặt lịch sử, kinh tế - xã hội xã hội, thể phát triển lớn mạnh đô thị, dân cƣ đô thị phổ biến lối sống thị tới tồn xã hợi Các dấu hiệu q trình thị hóa: - Tỉ lệ dân cƣ đô thị thƣờng xuyên tăng lên; - Sự vƣợt trội lĩnh vực giao thông công cộng, thị trƣờng, dịch vụ, phúc lợi công cộng… so với khu vực dân cƣ khác - ……………… CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học đô thị 1.2 Các hướng nghiên cứu của xã hội học thị Cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội đô thị tổng thể giai cấp tầng lớp xã hợi nhóm xã hội hợp thành cộng đồng dân cƣ một đô thị xét mối quan hệ tác động qua lại lẫn chúng Cơ cấu xã hội – nhân Cơ cấu xã hội – lãnh thổ Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp Cơ cấu xã hội – giai cấp CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học nông thôn 2.1 Khái niệm xã hội học nơng thơn - Nơng thơn mợt hình thức cƣ trú mang tính khơng gian – lãnh thổ - xã hội ngƣời, nơi sinh sống ngƣời chủ yếu làm nghề nông nghề khác có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học nông thôn 2.1 Khái niệm xã hội học nông thôn Xã hội nông thôn? Là một cợng đồng xã hợi có tổ chức gồm ngƣời sống với nông thôn, hợp tác với thành đơn vị xã hợi (gia đình, dịng họ, làng xóm,…) để thỏa mãn nhu cầu xã hợi bản, chia sẻ mợt văn hóa chung hoạt động nhƣ một đơn vị xã hội có tính đợc lập tƣơng đới CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học nông thôn 2.2 Một số nội dung nghiên cứu bản của xã hội học nông thôn a Cơ cấu xã hội nông thôn Cơ cấu xã hội nông thôn Cơ cấu xã hội giai cấp Phân tầng xã hội Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học nông thôn 2.2 Một số nội dung nghiên cứu bản của xã hội học nông thôn b Các thiết chế trị - xã hợi Các thiết chế chính trị - xã hợi Làng Gia đình dịng họ nơng thơn Thiết chế trị CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học nông thôn 2.2 Một số nội dung nghiên cứu bản của xã hội học nông thơn c Văn hóa nơng thơn - Cấu trúc vật chất văn hóa nơng thơn - Các giá trị tinh thần văn hóa nơng thơn CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học nông thôn 2.2 Một số nội dung nghiên cứu bản của xã hội học nông thôn d Lối sống nông thôn Các yếu tố tác động đến lối sống nông thôn Lao động nghề nông Điều kiện cƣ trú Sử dụng thời gian nhàn rỗi CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học nông thôn 2.2 Một số nội dung nghiên cứu bản của xã hội học nông thôn d Lối sống nông thôn Đặc trƣng lối sống nông thôn + Mang tính cợng đồng xã hợi cao + Phong cách giao tiếp, ứng xử mang tính chân tình, cởi mở, chan hịa + Lới sớng đƣợc hình thành sở điều kiện sinh hoạt vật chất định, phƣơng thức sản xuất nhƣ phƣơng thức sống thể nhƣ CHƢƠNG XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT 3.1 Khái niệm xã hội học tội phạm 3.2 Quá trình hình thành phát triển “Xã hội học tội phạm” 3.3 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học tội phạm CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Tội phạm, tệ nạn xã hội đã nghiên cứu châu Âu từ cuối kỷ 18 3.1 Khái niệm xã hội học tội phạm Cesare Beccaria đƣợc coi ngƣời sáng lập khoa học tội phạm học đại (1764) Khuynh hƣớng y-sinh học Cesare Lombroso: có thể phát tội phạm dựa vào đặc trƣng thể chất, ngoại hình Các nhà tâm lý học: tình trạng tâm lý khơng bình thƣờng yếu tớ khuyến khích hành vi sai lệch trình XHH cá nhân Là khoa học nghiên cứu hành vi lệch chuẩn quy luật về: số lƣợng, cấu, biến đổi tình hình phạm tội; đặc điểm ngƣời phạm tội; kế hoạch hóa xây dựng phƣơng hƣớng, biện pháp phòng ngừa tội phạm CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Thế kỷ 19 3.2 Quá trình hình thành phát triển xã hội học tội phạm Quetelet: Lý giải mối liên hệ tác nhân xã hội tội phạm Durkheim quan niệm tội phạm tƣợng bình thƣờng cần thiết cho xã hợi có thể tạo sở cho thay đổi xã hội CHƢƠNG Thế kỷ 19 3.2 Quá trình hình thành phát triển xã hội học tội phạm Thế kỷ 20 MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Phái Chicago tìm hiểu mới liên hệ điều kiện sớng; quan niệm tợi phạm khơng có mới liên hệ với đặc điểm thể chất cá nhân phản ứng lại thiếu hồn thiện mơi trƣờng xã hợi Robert Merton, Albert Cohen phân tích yếu tớ tḥc cấu trúc xã hội tội phạm: tội phạm sản phẩm áp lực vơ hình có nguồn gớc từ cấu trúc xã hội Năm 1930-1940: XHH tội phạm ý đến mối liên hệ cá nhân q trình xã hợi, q trình XHH cá nhân Giữa kỷ 20: Ronald Akers tiếp tục phát triển theo hƣớng tập trung vào q trình bắt chƣớc xã hợi; Travis Hirschi ý đến yếu tớ kiểm sốt xã hội CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Thế kỷ 19 3.2 Quá trình hình thành phát triển xã hội học tội phạm Thế kỷ 20 Tóm lại, XHH tợi phạm Xã hợi học tội phạm lĩnh vực xã hội học chuyên biệt, nghiên cứu, lý giải tƣợng tội phạm hành vi phạm tội quan hệ với yếu tố thuộc môi trƣờng xã hội Xã hội học tội phạm đời sau hƣớng nghiên cứu Tội phạm học Hiện nay, xã hội học giữ địa vị thống trị nghiên cứu tội phạm giới CHƢƠNG 3.3 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học tội phạm MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Khuynh hƣớng lý thuyết kiểm sốt xã hợi Khuynh hƣớng lý thuyết bắt chƣớc xã hội Phƣơng pháp survey Phƣơng pháp nghiên cứu lịch đại (Cohort Research Longitudinal Research) Phƣơng pháp phân tích tài liệu Phƣơng pháp quan sát vấn CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học giáo dục 4.1 Khái niệm xã hội học giáo dục - Giáo dục q trình đƣợc tổ chức có ý thức, hƣớng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái đợ ngƣời dạy ngƣời học theo hƣớng tích cực - Xã hợi học giáo dục một chuyên ngành xã hội học, có mục đích tìm hiểu ảnh hƣởng mới quan hệ qua lại mang tính quy luật hoạt động giáo dục với lĩnh vực hoạt động khác đời sớng xã hợi nhƣ trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, v.v CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học giáo dục 4.2 Các hướng nghiên cứu của xã hội học giáo dục Xã hội học giáo dục với tƣ cách thiết chế xã hội Yếu tố tự phát tự giác hoạt động giáo dục Khả đáp ứng GD XH Nghiên cứu GD phát triển ngƣời XH Nghiên cứu bất bình đẳng GD Nghiên cứu sách xã hội GD tác động sách đó thực tiễn ... niệm xã hội học đô thị Xã hội học đô thị? Là một ngành khoa học xã hội học chuyên biệt xét theo cấu xã hợi - lãnh thổ, nghiên cứu lịch sử hình thành, quy luật hoạt động phát triển xã hội... NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học đô thị 1.2 Các hướng nghiên cứu của xã hội học thị Cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội đô thị tổng thể giai cấp tầng lớp xã hội nhóm xã hợi hợp thành... HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT Xã hội học nông thôn 2.1 Khái niệm xã hội học nông thôn Xã hội nông thôn? Là mợt cợng đồng xã hợi có tổ chức gồm ngƣời sống với nông thôn, hợp tác với thành đơn vị xã

Ngày đăng: 10/10/2022, 20:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nông thôn là một hình thức cƣ trú mang tính khơng gian – lãnh thổ - xã hội của con ngƣời, nơi sinh sống của những ngƣời  chủ yếu làm nghề nông và những nghề khác có liên quan trực  tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp - Bài giảng xã hội học đại cương chương 7
ng thôn là một hình thức cƣ trú mang tính khơng gian – lãnh thổ - xã hội của con ngƣời, nơi sinh sống của những ngƣời chủ yếu làm nghề nông và những nghề khác có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (Trang 7)
3.2. Quá trình hình thành và phát triển của “Xã hội học  - Bài giảng xã hội học đại cương chương 7
3.2. Quá trình hình thành và phát triển của “Xã hội học (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w