1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng tâm lý học bài 6 ths hoàng minh phú

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Bài 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 6.1 Khái niệm nhân cách 6.1.1 Con người • Con người vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội • Con người thực thể sinh vật bậc thang cao tiến hóa vật chất, động vật có tổ chức cao, có cấu đặc biệt mặt thể 6.1.2 Cá nhân • Cá nhân thuật ngữ người với tư cách đại diện lồi người • Cá nhân người cụ thể, xét riêng biệt, tách khỏi người xung quanh • Nói đến cá nhân nói đến người cụ thể cộng đồng, xã hội • Khi nói đến cá nhân thường bao gồm mặt sinh học, mặt xã hội, tâm lý cá nhân 6.1.3 Nhân cách • Theo Covaliov: Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định • Sorokhova cho rằng: Nhân cách người với tư cách kẻ mang toàn thuộc tính phẩm chất tâm lý, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội 6.1.3 Nhân cách (tt) • Nhân cách hình thành phát triển nhờ quan hệ xã hội mà cá nhân bắt đầu q trình hoạt động sống • Như vậy, nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, quy định hành vi xã hội giá trị xã hội cá nhân Động đất Nepal 6.2 Những đặc điểm nhân cách 6.2.1 Tính ổn định nhân cách • Nhân cách nét tâm lý điển hình, ổn định bền vững tượng ngẫu nhiên, thời • Nhân cách có tính ổn định nên khơng vội vàng đánh giá nhân cách người mà cần thời gian để tìm hiểu chất người 6.2.1 Tính ổn định nhân cách (tt) • Phẩm chất nhân cách khơng dễ hình thành không dễ nên giáo dục nhân cách cần kiên trì • Nhân cách mang tính ổn định tương đối, nét, đặc điểm nhân cách biến đổi, không nên định kiến đánh giá người • Phải rèn luyện nhân cách suốt đời 6.2.2 Tính hệ thống nhân cách • Nhân cách người tập hợp nhiều nét nhân cách khác nhau, luôn liên hệ mật thiết với thành nhóm, phần khăng khít • Muốn đánh giá đắn nét nhân cách đó, ta cần phải xem xét kết hợp, mối liên hệ với nét nhân cách khác người 6.4.1 Khái niệm lực • Năng lực tổng hợp đặc điểm độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết • Năng lực hình thành chủ yếu qua trình sống rèn luyện cá nhân, hoạt động cá nhân • Năng lực gắn liền với hoạt động cụ thể lĩnh vực hoạt động định Các mức độ lực • Năng lực mức độ định lực người, biểu thị khả hoàn thành tốt hoạt động • Tài mức độ lực cao hơn, biểu thị hoàn thành cách sáng tạo hoạt động • Thiên tài mức độ cao lực, biểu thị mức hoàn thành kiệt xuất, hồn chỉnh hoạt động Phân biệt lực với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo • Tri thức hiểu biết thu nhận từ sách vở, từ học hỏi từ kinh nghiệm sống • Kỹ vận dụng bước đầu kiến thức thân vào thức tế để tiến hành hoạt động • Kỹ xảo kỹ lặp lặp lại nhiều lần đến mức thục, cho phép người tập trung nhiều ý thức vào việc làm 6.4.4.3 Điều kiện phát triển lực a Tiền đề tự nhiên lực • Tư chất yếu tố thuộc tiền đề tự nhiên để tạo nên lực • Tư chất đặc điểm riêng cá nhân mặt giải phẫu sinh lí chức chúng biểu hoạt động người a Tiền đề tự nhiên lực (tt) Tư chất Yếu tố bẩm sinh Yếu tố di truyền Yếu tố tự tạo a Tiền đề tự nhiên lực (tt) • Trong sống, hoạt động, tư chất biến đổi khơng cố định • Tư chất sở tự nhiên, tiền đề cần thiết hình thành phát triển lực • Tư chất ảnh hưởng đến chiều hướng tốc độ hình thành phát triển lực b Điều kiện xã hội lực • Năng lực người hình thành phát triển trình sống hoạt động người • Năng lực người sản phẩm phát triển xã hội • Xã hội phát triển lực người phát triển • Năng lực người phụ thuộc vào chế độ xã hội • Giáo dục tác động tích cực xã hội hình thành phát triển lực 6.5 Sự hình thành phát triển nhân cách Bài Tập Hãy phân tích vai trị yếu tố sau hình thành phát triển nhân cách: Sinh học (bẩm sinh, di truyền) Giáo dục, Hoạt động, Giao tiếp Đưa ví dụ để minh họa cho ý kiến lập luận bạn 6.5.1 Vai trò nhân tố sinh học phát triển nhân cách • Các yếu tố bẩm sinh, di truyền điều kiện cần thiết, tiền đề vật chất cho hình thành phát triển nhân cách • Bẩm sinh di truyền tham gia phần vào việc qui định đường phương thức khác phát triển số đặc điểm nhân cách • Ở số trường hợp ngoại lệ, bẩm sinh di truyền ảnh hưởng đến mức độ đỉnh cao thành tựu người lĩnh vực 6.5.2 Vai trị giáo dục phát triển nhân cách • Giáo dục hoạt động có mục đích phương hướng rõ rệt, có kế hoạch, có nội dung phương pháp cụ thể • Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách • Giáo dục giúp định hướng, điều chỉnh, phục hồi nhân cách 6.5.2 Vai trò giáo dục phát triển nhân cách (tt) • Giáo dục điều kiện định hình thành phát triển nhân cách, giáo dục vô hạn, vạn • Con người có khả tự giáo dục - tự biến đổi nhân cách cách có ý thức • Q trình tự giáo dục diễn mơi trường kích thích diễn q trình tác động tích cực người với mơi trường 6.5.3 Vai trị hoạt động hình thành, phát triển nhân cách • Hoạt động chìa khóa để tìm hiểu, đánh giá, hình thành, phát triển điều chỉnh tâm lý, ý thức, nhân cách người • Hoạt động giúp người thỏa mãn nhu cầu • Hoạt động yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 6.5.4 Vai trò giao tiếp hình thành, phát triển nhân cách • Giao tiếp phương thức tồn người đó, điều kiện hình thành phát triển tâm lý, ý thức nhân cách • Thơng qua giao tiếp, tâm hồn người trở nên phong phú, tri thức sâu sắc, tình cảm giới quan hình thành, củng cố phát triển • Giao tiếp điều kiện trực tiếp định thứ hai hình thành phát triển nhân cách Tóm Tắt • Yếu tố sinh học điều kiện cần thiết, tiền đề vật chất • Giáo dục giữ vai trị chủ đạo • Hoạt động yếu tố định trực tiếp thứ • Giao tiếp điều kiện trực tiếp định thứ hai ... Kinh nghiệm Các đặc điểm tâm lý Các thuộc tính sinh học 6. 3 Cấu trúc tâm lý nhân cách (tt) • Quan niệm coi nhân cách gồm hai tầng: Nhân cách Tầng Tầng sâu 6. 3 Cấu trúc tâm lý nhân cách (tt) • Quan... chỉnh thân theo chuẩn mực xã hội 6. 3 Cấu trúc tâm lý nhân cách • Quan niệm coi nhân cách gồm ba lĩnh vực bản: Nhân cách Nhận thức Tình cảm Ý chí 6. 3 Cấu trúc tâm lý nhân cách (tt) • Quan niệm coi... điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, quy định hành vi xã hội giá trị xã hội cá nhân Động đất Nepal 6. 2 Những đặc điểm nhân cách 6. 2.1 Tính ổn định nhân cách • Nhân cách nét tâm lý điển hình, ổn

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:28