Bài giảng tâm lý học bài 2 ths hoàng minh phú

36 2 0
Bài giảng tâm lý học bài 2   ths  hoàng minh phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 2: TÂM LÝ, Ý THỨC 2.1 Bản chất, chức tâm lý 2.1.1 Bản chất tâm lý 2.1.1.1 Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người • Phản ánh thuộc tính vật chất • Có nhiều dạng phản ánh, là: – Phản ánh vật lí, – Phản ánh hóa học, – Phản ánh sinh học, – Phản ánh tâm lý Loại phản ánh đây? • Mặt nước phản chiếu lại ánh đèn pin • Khí ơ-xi kết hợp với hidrơ tạo nước • Ban Hoa thấy đóa hoa hồng tươi xinh nhớ người yêu da diết • Nước bị đóng băng nhiệt độ âm • Cây xanh hấp thụ khí CO2 thải ơxi • Anh Nam ngửi khí độc nên bị ngất xỉu • Rễ mọc dài nơi có nước • Bạn Minh bị run lần đứng nói trước đám đơng 2.1.1.1 Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người (tt) Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt: Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý” Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể Hình ảnh tâm lý mang tính xã hội - lịch sử Hình ảnh tâm lý giúp người định hướng, điều khiến điều chỉnh hành vi - Hình ảnh tâm lý hình ảnh tinh thần - 2.1.1.1 Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người (tt) • Tâm lý chức não – Tâm lý người thượng đế, trời sinh ra, não tiết gan tiết mật – Tâm lý tác động thức khách quan vào hệ thần kinh, não người – Não sản sinh hình ảnh tâm lý theo chế phản xạ Thùy trán Chức não Thùy thái dương Thùy đỉnh Thùy chẩm Tiểu não Cuống não 2.1.1.2 Bản chất xã hội tâm lý người • Tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan (tự nhiên & xã hội), nguồn gốc xã hội định • Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp • Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành tâm lý người • Tâm lý người chịu ảnh hưởng lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Phương Đông ≠ Phương Tây 2.1.1.2 Bản chất xã hội tâm lý người (tt) • Con người khơng thể tồn bên ngồi xã hội Thiếu xã hội, người khơng thể phát triển bình thường 2.2.3 Cấu trúc ý thức (tt) b Mặt thái độ: - Ý thức bao gồm hệ thống thái độ người thể hoạt động đa dạng - Mặt thái độ nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá chủ thể giới 2.2.3 Cấu trúc ý thức (tt) c Mặt hành vi (mặt động): - Ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động người, làm cho hoạt động người có ý thức - Ý thức thể qua hành vi, ngôn ngữ, cử thực tiễn - Con người vận dụng hiểu biết tỏ thái độ để cải tạo giới cải thiện thân 2.2.3 Cấu trúc ý thức (tt) Nhận thức Thái độ Hành vi • Để giáo dục ý thức cho người, cần phải tác động ba phương diện: nhận thức, thái độ hành vi người 2.2.4 Các cấp độ ý thức 2.2.4.1 Cấp độ vô thức - Vô thức tượng tâm lý tham gia điều khiển hành vi người bậc chưa ý thức, nơi mà chức ý thức không thực - Vô thức tầng tiềm tàng, tầng sâu, ý thức, mang tính bẩm sinh, di truyền - Vô thức bao gồm tượng tâm lý ngưỡng ý thức 2.2.4 Các cấp độ ý thức (tt) 2.2.4.1 Cấp độ vô thức (tt) - Vô thức bao gồm tượng tâm lý xảy lúc ngủ - Có loại tượng tâm lý vốn có ý thức lập lặp lại nhiều lần chuyển thành ý thức (tiềm thức) - Những tượng linh cảm, trực giác thuộc vô thức 2.2.4 Các cấp độ ý thức (tt) 2.2.4.2 Cấp độ ý thức - Ở cấp độ thức, người nhận thức, tỏ thái độ, có chủ tâm dự kiến trước hành vi mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức - Tự ý thức mức độ phát triển cao ý thức - Đối tượng tự ý thức thân 2.2.4 Các cấp độ ý thức (tt) 2.2.4.2 Cấp độ ý thức (tt) Tự ý thức Tự nhận thức thân Tỏ thái độ với thân Tự điều chỉnh, điều khiển Tự giáo dục, tự hoàn thiện 2.2.4 Các cấp độ ý thức (tt) 2.2.4.3 Ý thức nhóm ý thức tập thể - Trong hoạt động giao tiếp, cá nhân thành viên nhóm xã hội định - Các thành viên nhóm chịu ảnh hưởng chuẩn mực, quyền lợi chung nhóm - Mỗi cá nhân có ý thức nhóm ý thức tập thể, ý thức cộng đồng 2.2.4 Các cấp độ ý thức (tt) - Các cấp độ khác ý thức ln tác động lẫn nhau, chuyển hóa bổ sung cho - Tâm lý người tâm lý có ý thức, mang chất xã hội 2.2.5 Sự hình thành phát triển ý thức 2.2.5.1 Vai trò lao động - Lao động yếu tố đầu tiên, vừa yếu tố quan trọng phát triển hoàn thiện não, nảy sinh ý thức người - Trong lao động, người phải xác định mục đích, phải phân tích điều kiện tự nhiên phải vận dụng phương pháp 2.2.5.1 Vai trò lao động (tt) - Trong lao động, người phải chế tạo sử dụng công cụ lao động, tiến hành thao tác hành động lao động - Ý thức hình thành biểu suốt trình lao động người 2.2.5.2 Vai trị ngơn ngữ giao tiếp • Nhờ ngơn ngữ đời với lao động mà người có cơng cụ để xây dựng, hình dung mơ hình tâm lý sản phẩm cách làm sản phẩm • Nhờ ngôn ngữ giao tiếp mà người thông báo, trao đổi tin với nhau, phối hợp với để làm sản phẩm • Nhờ có ngơn ngữ giao tiếp mà người có ý thức thân mình, ý thức người khác 2.2.5.3 Sự hình thành ý thức tự ý thức cá nhân • Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân • Ý thức cá nhân hình thành mối quan hệ giao tiếp cá nhân với người khác, với xã hội 2.2.5.3 Sự hình thành ý thức tự ý thức cá nhân (tt) • Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hóa xã hội, ý thức xã hội • Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi ... (tt) Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt: Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý? ?? Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể Hình ảnh tâm lý mang tính xã hội... ảnh tâm lý giúp người định hướng, điều khiến điều chỉnh hành vi - Hình ảnh tâm lý hình ảnh tinh thần - 2. 1.1.1 Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người (tt) • Tâm lý chức não – Tâm lý người... phát triển bình thường 2. 1.1.3 Tâm lý người mang tính chủ thể 2. 1.1.3 Tâm lý người mang tính chủ thể (tt) 2. 1.1.3 Tâm lý người mang tính chủ thể (tt) • Hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan thực

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan