1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương dòng điện không đổi vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông

97 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH SANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH SANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS MAI VĂN TRINH NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Mai Văn Trinh, ngƣời định hƣớng đề tài, hƣớng dẫn, chỉnh sửa để hồn thành luận văn Tơi chân thành cám ơn nhà khoa học Bộ môn phƣơng pháp giáo dục, giảng viên Viện Kỹ thuật công nghệ trƣờng Đại học Vinh; Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Vinh Trƣờng Đại học Sài Gòn, phòng sau Đại học Trƣờng Đại học Vinh, phòng Sau Đại học trƣờng Đại học Sài Gịn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi - nơi công tác - tạo điều kiện để tiến hành hoạt động thực nghiệm Cuối tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân động viên giúp đỡ để tơi vƣợt khó khăn hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thanh Sang ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH v MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các mức độ lực 1.1.3 Vấn đề phát triển bồi dƣỡng lực 1.1.4 Các lực chuyên biệt mơn Vật lí 1.2 Bài tập vật lí 1.2.1 Khái niệm tập vật lí 1.2.2 Chức tập vật lí 1.2.3 Phân loại tập vật lí 12 1.3 Sử dụng tập vật lí bồi dƣỡng lực học sinh 16 1.3.1 Dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh 16 1.3.2 Dạy học tập vật lí hƣớng đến phát triển lực học sinh 17 1.3.3 Các hình thức dạy học tập vật lí 19 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI’’ 21 2.1 Phân tích nội dung chƣơng “Dịng điện không đổi” 21 2.1 Vị trí, đặc điểm chƣơng “Dịng điện khơng đổi” 21 2.1.2 Mục tiêu dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” hƣớng đến phát triển lực học sinh 23 2.1.3 Nội dung dạy học chƣơng “Dòng điện không đổi” 24 2.2 Xây dụng hệ thống tập dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” 29 2.2.1 Các yêu cầu hệ thống tập 29 iii 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập phát triển lực học sinh chƣơng “Dịng điện khơng đổi” 30 2.3 Sử dụng hệ thống tập dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” 57 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập tiết học tài liệu 58 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập tiết tập 61 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập tiết ôn tập 67 2.3.4 Sử dụng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 72 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 77 3.4 Nội dung thực nghiệm 77 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 77 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 78 3.5 Kết thực nghiệm 78 3.5.1 Kết điểm số kiểm tra hai lớp 78 3.5.2 Xử lí kết thực nghiệm 79 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 81 KẾT LUẬN CHUNG 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC iv CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt TT Từ diễn giải BT Bài tập BTVL Bài tập vật lí ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLTP Năng lực thành phần SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang Hình Hình 2.1 30 Hình 2.2 32 Hình 2.3 32 Hình 2.4 33 Hình 2.5 Đồng hồ lên kim trƣờng hợp dây nguyên 33 Hình 2.6 Khi dây đứt, kim đồng hồ đứng yên 33 Hình 2.7 34 Hình 2.8 34 Hình 2.9 35 Hình 2.11 36 Hình 1.12 37 Hình 2.13 37 Hình 2.14 38 Hình 2.15 Những chim đậu dây điện 40 Hình 2.16 41 Hình 2.17 41 Hình 2.18 Sơ đồ cấu tạo bàn 42 Hình 2.19 Sơ đồ mạch điện bàn 42 Hình 2.20 Sơ đồ cấu tạo bàn 43 Hình 2.21 Sơ đồ mạch điện bàn 43 Hình 2.22 47 Hình 2.23 47 Hình 2.24 48 Hình 2.25 49 Hình 2.26 50 Hình 2.28 53 Hình 2.29 53 Hình 2.31 55 Hình 2.32 55 vi Hình 2.33 55 Hình 2.36 57 Hình 2.37 57 Hình 2.38 57 Hình 2.39 57 Hình 2.40 64 Hình 2.41 64 Hình 2.43 69 Hình 2.44 70 Hình 2.45 70 Hình 2.46 71 Hình 2.47 71 Hình 2.48 71 Hình 2.49 72 Hình 2.50 72 Hình 2.51 73 Hình 2.52 73 Hình 2.53 73 Bảng Bảng 3.1 Kết điểm số kiểm tra hai lớp 78 Bảng 3.2 So sánh kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 3.3 Các đại lƣợng tần số, tần suất, tần suất luỹ tích 80 Bảng Biểu đồ 3.1 Kết điểm số 80 Biểu đồ 3.2 Kết tần suất tích luỹ 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo ngƣời thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Căn vào nghị 29/NQ-TW năm 2013 “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng có định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Bài tập vật lí làm phong phú khái niệm vật lí, phát triển tƣ vật lí thói quen vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Ngồi ra, tập vật lí cịn cơng cụ, phƣơng tiện giúp học sinh hình thành phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn Vì vậy, tập vật lí đóng vai trị quan trọng học tập vật lí Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học học sinh Hệ thống tập cơng cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực Bài tập thành phần quan trọng môi trƣờng học tập mà ngƣời giáo viên cần thực Vì vậy, trình dạy học, ngƣời giáo viên cần biết cách xây dựng sử dụng hệ thống tập Trong năm qua, phần lớn giáo viên có nhận thức đắn đổi phƣơng pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực xây dựng hệ thống tập Tuy nhiên, xây dựng hệ thống tập cách thiên lệch dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Trong chƣơng trình vật lý 11, chƣơng “Dịng điện khơng đổi” chƣơng quan trọng khơng mặt lý thuyết mà cịn mang ý nghĩa thực tế Nhƣ vậy, để dạy chƣơng có hiệu quả, ta cần nghiên cứu sâu nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, đồng thời xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực tự lực cho học sinh Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” vật lí lớp 11 trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lí lớp 11 trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức phát triển lực học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bài tập vật lý - Quá trình dạy học vật lý trƣờng trung học phổ thông - Năng lực học sinh trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng “dịng điện khơng đổi” Vật lí lớp 11 trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng đƣợc hệ thống tập đa dạng nội dung chủng loại vào dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lí 11 trung học phổ thơng góp phần phát triển lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu sở lý luận tập vật lý - Nghiên cứu sở lý luận lực học sinh -Tìm hiểu thực trạng hệ thống tập vật lí số trƣờng THPT -Xây dựng hệ thống tập chƣơng “Dịng điện khơng đổi” -Thiết kế số tiến trình dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lí 11 trung học phổ thong theo định hƣớng phát triển lực học sinh - Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu lý luận phƣơng pháp phát triển lực học sinh dạy học Vật lí 75 b I  0,25 E RN  r I = 0,375A 0,25 P đ = Rđ.I2 0,25 Pđ =  0,3752  0,84 W 0.25 Vậy đèn lại sáng mạnh lúc trƣớc Câu a K đóng: Rđ =  ; Iđ = 0,5A (2,5 điểm) 0,25 E RN  r 0,25 I = 0,5A 0,25 I = Iđ  Đèn sáng bình thƣờng 0,25 U12 = UAN = 12V 0,25 I Q1  b K mở: I  U12 t  72J R1 E  0,125A RN  r 0,25 0,25 I = 0,125A 0,25 I < Iđ  đèn sáng tối bình 0,25 thƣờng) UV = UAB = 15,75V Câu 0,25 Nối R ampe kế với acquy: (1,5 điểm) IA  E rR HS 0,5 ampe nối kế với acquy Nối R nối tiếp với R0 ampe kế với GV không acquy: cho điểm IA  E r  R  R0 Nối R song song với R0 nối tiếp 0,5 76 ampe kế với acquy: IA  E R.R r R  R0 0,5 Chọn phƣơng trình tìm R Chú ý: - Bài làm viết thiếu đơn vị đáp số trừ tối đa 0,5 điểm - Câu hỏi làm theo cách khác, cho điểm tối đa Kết luận chƣơng Việc xây dựng sử dụng hệ thống tập trình xây dựng kiến thức mới; học tập; kiểm tra đánh giá giúp giáo viên thực tốt nhiệm vụ dạy học vật lí trƣờng phổ thông là:  Trang bị cho học sinh kiến thức phổ thơng, đại, có tính hệ thống  Phát triển tƣ khoa học học sinh  Trên sở kiến thức vật lí vững chắc, có hệ thống, bồi dƣỡng cho học sinh có thái độ lao động, cộng đồng đức tính khác ngƣời lao động  Góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp cho học sinh, làm cho học sinh nắm đƣợc nguyên lý cấu tạo hoạt động máy móc đƣợc dùng phổ biến kinh tế quốc dân Có kỹ sử dụng dụng cụ vật lí, đặc biệt dụng cụ đo lƣờng, kỹ lắp ráp thiết bị để thực thí nghiệm vật lí, vẽ biểu đồ, xử lý số liệu đo đạc để rút kết luận Những kiến thức, kỹ giúp cho học sinh nhanh chóng thích ứng đƣợc với hoạt động lao động sản xuất nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 77 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Nghiên cứu hiệu hệ thống tập chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lí 11 THPT đề xuất thơng qua việc sử dụng hệ thống tập dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh Đối chiếu kết thực nghiệm sƣ phạm với kết thu thập ban đầu Từ xử lí, phân tích kết để đánh giá khả áp dụng hệ thống tập chƣơng “Dịng điện khơng đổi” mà chúng tơi đề xuất cách sử dụng dạy học 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Sử dụng hệ thống tập chƣơng “Dịng điện khơng đổi” vật lí 11 hoạt động dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đánh giá hiệu hệ thống tập Xử lí, phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm, rút kết luận 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm Trƣờng đƣợc chọn làm thực nghiệm: Trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi - TP Hồ Chí Minh Lớp thực nghiệm (TN): lớp 11A6 Lớp đối chứng (ĐC) lớp 11A4 3.4 Nội dung thực nghiệm 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm Chúng xác định rõ nội dung chủ yếu cần phải thực trƣớc tiến hành TNSP là: Sử dụng hệ thống tập chƣơng “Dịng điện khơng đổi” tiết học phổ biến vật lí: Nghiên cứu tài liệu mới; giải tập tiết luyện tập tập kiểm tra đánh giá… Mục tiêu, yêu cầu nội dung kiểm tra nhằm đánh giá lực học sinh nghiên cứu chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Sau cùng, chúng tơi định chọn 11A6 lớp thực nghiệm, 11A4 lớp 78 đối chứng phát tài liệu cho lớp thực nghiệm gồm hệ thống tập chƣơng “Dịng điện khơng đổi” mà đề xuất 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành học kì I năm học 2015 - 2016 Ở lớp đối chứng sử dụng tập nhƣ SGK, sách BTVL Còn lớp thực nghiệm sử dụng hệ thống tập theo cách mà đề Nhƣ vậy, nội dung phần giảng lý thuyết giống hai lớp đối chứng thực nghiệm Sự khác chủ yếu nội dung tập, số lƣợng tập, cách sử dụng tập tiết học cụ thể cách hƣớng dẫn học sinh giải lọai BTVL theo hƣớng phát triển lực HS Theo phân phối chƣơng trình, chƣơng “Dịng điện khơng đổi” lớp 11 THPT đƣợc tiến hành giảng dạy 13 tiết Chúng tiến hành TNSP sử dụng hệ thống tập Sau tiết học tự nhận xét, rút kinh nghiệm đánh giá kết tiết học so với mục đích yêu cầu TNSP đề 3.5 Kết thực nghiệm Sau cho học sinh làm kiểm tra, kết hai nhóm lớp đƣợc phản ánh kết dƣới 3.5.1 Kết điểm số kiểm tra hai lớp Bài kiểm tra tiết đƣợc chấm theo thang điểm 10, kết điểm số nhƣ sau: Bảng 3.1 Kết điểm số kiểm tra hai lớp Điểm Bài kiểm tra Nhóm học Số sinh học 10 sinh Bài kiểm ĐC 32 0 12 tra 45 phút TN 32 0 2 15 79 3.5.2 Xử lí kết thực nghiệm Để so sánh kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng, lập bảng gồm tham số đặc trƣng sau:  ni x i n Trung bình cộng: x Phƣơng sai: s2  Độ lệch chuẩn:   s2 Hệ số biến thiên: v Tần suất: i   ni xi  x  n   x ni (%) : số % học sinh đạt điểm xi n Tần suất tích lũy: Fi   i (%) , n n  n tổng số học sinh đạt điểm xi i trở xuống; Fi số % học sinh đạt điểm xi trở xuống Kết đƣợc tính nhƣ bảng sau: Bảng 3.2 So sánh kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Nhóm Đối chứng Thực nghiệm Trung bình cộng: x 5.2 7,1 Phƣơng sai: s 4,9 3,7 Độ lệch chuẩn:  2,0 1,9 Hệ số biến thiên: v 0,4 0,3 Các tham số 80 Các đại lƣợng tần số, tần suất, tần suất luỹ tích đƣợc tính nhƣ bảng sau: Bảng 3.3 Các đại lƣợng tần số, tần suất, tần suất luỹ tích Đại Điểm lƣợng Lớp 10 ĐC (32) 1 TN (32) 1 1.6 2.88 1.6 0.64 0.96 0.32 0.3 0.3 0.32 0.32 0.64 1.6 2.88 1.92 0.96 1.3 Tần số ni Tần suất ĐC (32) TN (32) Tần suất ĐC (32) 0.3 0.6 0.96 3.1 9.4 18.8 34.4 62.5 78.13 84.4 93.8 96.9 100 lũy tích Fi (%) TN (32) 3.1 6.25 9.38 15.6 31.25 59.4 78.1 87.5 100 Từ kết thể bảng trên, để thấy đƣợc kết chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng, biểu diễn kết điểm số kết tần suất tích luỹ đồ thị sau: Biểu đồ 3.1 Kết điểm số 81 ĐƯỜNG LŨY TÍCH ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM 100 LŨY TÍCH 80 60 40 20 10 ĐIỂM Biểu đồ 3.2 Kết tần suất tích luỹ 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm Dựa vào bảng thơng số đƣợc tính tốn từ đồ thị đƣờng tần suất lũy tích:  Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đồng thời đƣờng lũy tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đƣờng lũy tích lớp đối chứng Điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng  Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, điều chứng tỏ mức độ phân tán nhỏ Nhƣ vậy, mặt chất lƣợng lĩnh hội vận dụng kiến thức học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tuy nhiên, để đảm bảo chắn kết học tập tác động sƣ phạm lớp thực nghiệm mà đạt đƣợc, ngẫu nhiên, tiến hành kiểm định giả thiết thống kê nhƣ sau:  Ta đề giả thiết Ho xTN= xDC: “Sự khác giá trị trung bình điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa”  Với giả thiết H1 xTN>xDC: “Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng có ý nghĩa” 82 Theo mẫu chọn tính giá trị quan sát đƣợc đại lƣợng ngẫu x TN  x DC nhiên Z là: Z q  sTN s2  DC nTN nDC 2 Trong đó: sTN , s DC kết phƣơng sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thay giá trị xác định vào công thức trên, ta có: Với kiểm tra: xDC  5,2,xTN  7,1,s2DC  4,9;s2TN  3,7;nTN  32;nDC  32 Ta có: Zq  3,67 Chọn mức ý nghĩa  = 0,05 Vậy giá trị giới hạn Zt miền bị bác bỏ phải thoã mãn hệ thức:   Zt    2    Zt   0, 45 Tra bảng Laplat, tìm đƣợc giá trị tới hạn Zt = 1,65 Từ kết tính tốn nhận thấy Zq > Zt, với mức có ý nghĩa =0.05 giả thiết Ho bị bác bỏ giả thiết Ht đƣợc chấp nhận hay kết xTN > xDC đáng tin cậy Kết luận chƣơng Qua việc theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm với việc xử lí kiểm tra đến kết luận: Mục đích thực nghiệm sƣ phạm đạt đƣợc, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Các kết thu đƣợc chứng tỏ: Việc đƣa hệ thống tập sử dụng BT dạy học với hình thức dạy học tiến hành đạt kết tốt, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lí trƣờng THPT Khi giảng dạy, ngƣời giáo viên phải có phƣơng pháp phù hợp với đối tƣợng học sinh việc đƣa hệ thống câu hỏi hợp lí phát huy dƣợc tác dụng tập 83 KẾT LUẬN CHUNG Dạy học vật lí dạy lí thuyết, BT thí nghiệm Mỗi phần có vai trị khác việc hoàn thành mục tiêu dạy học Bài tập vật lí cơng cụ để HS rèn luyện, vận dụng lí thuyết mà học đƣợc, có vai trị quan trọng Để xây dựng đƣợc hệ thống tập nhƣ sử dụng chúng cách hiệu dạy chƣơng dịng điện khơng đổi cần có sở lý luận thật khoa học Trƣớc hết, phải khu biệt đƣợc khái niệm tập vật lí, thấy đƣợc chức BTVL nói chung Đặc biệt, phải có sở phân loại BTVL thành loại nhƣ: BT định lính, BT tính tốn, BT thí nghiệm, BT đồ thị… Mỗi BTVL có đặc thù riêng, sử dụng loại BT để bồi dƣỡng lực HS phải ý đến đặc thù Mặt khác để phát huy tối đa tác dụng BTVL, ngƣời dạy phải có thao tác hƣớng dẫn cho HS sử dụng, hƣớng dẫn HS giải BTVL Đây thao tác quan trọng giảng dạy vật lí, trƣờng phổ thơng Có nhiều cách hƣớng dẫn HS giải BTVL, thông dụng giải theo mẫu, giải theo hƣớng tìm tịi, giải theo hƣớng chƣơng trình hóa … Ngƣời dạy cần ý đến hình thức dạy học khác trình dạy học vật lí Có thể tiết dạy tài liệu mới, dạy thực hành, tiết dạy ơn tập, hình thức kiểm tra đánh giá, dạy vật lí thơng qua hoạt động ngoại khóa… Mỗi hình thức dạy học vật lí nhƣ có ƣu khuyết điểm khác nhau, địi hỏi ngƣời dạy phải biết lựa chọn hình thức phù hợp Trên sở lí thuyết xây dựng sử dụng BTVL áp dụng vào việc dạy học chƣơng cụ thể chƣơng trình vật lí 11, chƣơng dịng điện khơng đổi Trƣớc hết, chúng tơi tiến hành phân tích nội dung chƣơng phƣơng diện: vị trí, đặc điểm, mục tiêu dạy học, nội dung dạy học Về vị trí chƣơng dịng điện khơng đổi có vai trị quan trọng chƣơng trình vật lí nói chung vật lí 11 nói riêng Chƣơng đƣợc phân phối 13 tiết chƣơng trình giảng dạy Với thời lƣợng này, ngƣời dạy đủ điều kiện để triển khai đến HS kiến thức dòng điện không đổi nhƣ ứng dụng 84 đa dạng sống Đặc điểm chƣơng dịng điện khơng đổi tính kế thừa phát triển hệ thống kiến thức điện học chƣơng trình vật lí phổ thơng Mục tiêu chung chƣơng “Dịng điện khơng đổi” hình thành phẩm chất lực HS thông qua việc dạy cách học, cách vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ Để cụ thể hóa đơn vị kiến thức khoa học chƣơng “Dịng điện khơng đổi”, tiến hành triển khai nội dung khoa học chƣơng theo học đƣợc xếp theo SGK Cách triển khai vừa khoa học, vừa logic đặc biệt không gây xáo trộn hệ thống kiến thức Kiến thức dịng điện khơng đổi đƣợc khai thác từ nhiều phƣơng diện nhƣ: khái niệm bản, nguồn điện, điện năng, công suất điện, mạch điện … Trọng tâm chƣơng áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch Bài tập ứng dụng chƣơng đƣợc xếp theo hƣớng tăng dần độ khó, mức độ phức tạp cách ghép nguồn điện thành bộ… Một yếu tố quan trọng lí luận phƣơng pháp giảng dạy vật lí khâu thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành thực nghiệm lớp 11A6 11A4 trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi TP HCM Từ việc phân tích kết thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy hoạt động tƣ sáng tạo HS phụ thuộc nhiều vào mức độ định hƣớng GV Việc giải tập theo hƣớng tìm tịi hƣớng khái qt chƣơng trình hóa có nhiều tác dụng tích cực Việc áp dụng hệ thống tập dạy học vật lí nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên hiệu việc sử dụng BT dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi” phát huy tối đa HS nắm vững lí thuyết thời lƣợng dạy học cho phép 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 NXB Giáo dục [2] Lƣơng Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 Sách giáo viên, NXB Giáo dục [3] Đàm Trung Đồn, Lê Khắc Bình (2003), Cơ sở Vật lí, tập 4, NXB Giáo dục [4] Đàm Trung Đồn, Lê Khắc Bình (2003), Cơ sở Vật lí, tập 5, NXB Giáo dục [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo “Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông” [6] Bùi Quang Hân, Đào Văn Cƣ (1999), Giải tốn Vật lí 11 tập Điện điện từ, NXB Giáo dục [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Vật lí lớp 11, Nhiều tác giả, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [8] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Khiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Khiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Bài tập Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh [11] Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Thị Nhị (2011), Đo lường đánh giá dạy học vật lí, giảng dành cho học viên cao học [12] Nguyễn Quang Lạc, Bùi Danh Hào (2008), "Bồi dƣỡng lực tƣ sáng tạo cho học sinh lớp 11 thông qua xây dựng sử dụng tập thí nghiệm chƣơng “Dịng điện khơng đổi”", Tạp chí khoa học Đại học Vinh, số 4A2008 86 [13] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lí thành phương pháp dạy học Vật lí, giảng dành cho học viên cao học [14] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lí, NXB Đại học Vinh [15] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2001), Lơgic học dạy học vật lí, giảng dành cho học viên cao học [16] Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Thạch Thị Đào Liên, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn giáo viên môn Vật lí [17] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2012), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm [18] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Nguyễn Đình Thƣớc (2010), Phát triển tư học sinh dạy học tập vật lí, giảng dành cho học viên cao học [20] Nguyễn Đình Thƣớc (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học vật lí, giảng dành cho học viên cao học [21] Nguyễn Đình Thƣớc (2014), Sử dụng tập dạy học vật lí, giảng dành cho học viên cao học [22] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sƣ phạm [23] Phạm Hữu Tòng (2012), Phát huy chức “Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” vận hành đồng ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, Bài giảng Cao học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội PL1 PHỤ LỤC Phụ lục Bài tập Định luật Ơm tồn mạch Ghép nguồn điện thành Bài 3.1 Em vẽ sơ đồ mạch điện hình 3.1, 3.2, 3.3 - + Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Bài 3.2 Mạch điện nhƣ hình 3.4: E= 2V; E1,r1 E1=2,5V điện trở r =  ; r1 =1  Tính E ,r B C suất điện động điện trở tƣơng đƣơng E ,r nguồn Hình 3.4 Bài 3.3 (Bài 6, SGK Vật lí 11 nâng cao).Cho mạch điện nhƣ hình 3.5 Mỗi pin có R E = 1,5 V; r =  Điện trở mạch ngồi R = 3,5  Tìm cƣờng độ dịng điện mạch ngồi Hình Hình14.14 3.5 Bài 3.4 Cho mạch điện nhƣ hình 3.6: Bốn nguồn điện giống nhau, nguồn có suất điện A động điện trở lần lƣợt là: E = 1,5V, r = 0,5  Các điện trở R1 =  , R2 = 10  , Đ đèn Đ(3V - 3W) Điện trở ampe kế dây nối khơng đáng kể a Tính suất điện động điện trở nguồn b Tìm số ampe kế nhận xét độ sáng đèn c Tính nhiệt lƣợng tỏa đèn phút d Tính cơng suất hiệu suất nguồn điện R1 R2 = = Hình 3.6 Đ PL2 Bài 3.5 (Bài 7, SGK Vật lí 11) Nguồn điện có suất điện động V có điện trở  Mắc song song hai bóng đèn nhƣ có điện trở  vào hai cực nguồn điện a Tính cơng suất tiêu thụ điện bóng đèn b Nếu tháo bỏ bóng đèn bóng đèn cịn lại sáng mạnh hay yếu so với trƣớc đó? Bài 3.6 Trong Hình 3.7, vơn kế nhắc ampe kế rằng: “ Cậu nối - A + - V + trực tiếp hai chốt với nguồn điện đƣợc! Hãy phân tích xem lời đối thoại có hợp lí khơng nói rõ lí - - + + Hình 3.73 Hình Bài 3.7 Cho dụng cụ sau: - acquy - điện trở R chƣa biết giá trị - điện trở Ro biết giá trị - ampe kế có điện trở khơng đáng kể - Các dây nối có điện trở khơng đáng kể Em trình bày phƣơng án thực nghiệm xác định giá trị điện trở R? Bài 3.8 Có bóng đèn 6V - 6W, với loại pin E = 1,5V, r0 =  , dây nối điện trở không đáng kể Hỏi cần phải có pin mắc thành đối xứng để thắp sáng đèn bình thƣờng, chọn phƣơng án có hiệu suất cao Bài 3.9 Cho dụng cụ sau (Hình 3.12): - Một Pin - Một vơn kế - Một ampe kế - Một biến trở - Các dây dẫn Hình 3.12 Hãy nêu phƣơng án thực nghiệm để xác định suất điện động điện trở pin + PL3 Phụ lục Hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm Ảnh 1.Tiết dạy thí nghiệm Ảnh Học sinh giải tập theo nhóm ... tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Dịng điện khơng đổi? ?? vật lí lớp 11 trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chƣơng “Dịng điện khơng đổi? ?? vật. .. 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập tiết học tài liệu 58 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập tiết tập 61 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập tiết ôn tập 67 2.3.4 Sử dụng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá kết học. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH SANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[2]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 Sách giáo viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11 Sách giáo viên
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[3]. Đàm Trung Đồn, Lê Khắc Bình (2003), Cơ sở Vật lí, tập 4, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Vật lí, tập 4
Tác giả: Đàm Trung Đồn, Lê Khắc Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[4]. Đàm Trung Đồn, Lê Khắc Bình (2003), Cơ sở Vật lí, tập 5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Vật lí, tập 5
Tác giả: Đàm Trung Đồn, Lê Khắc Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo “Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo “Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
[6]. Bùi Quang Hân, Đào Văn Cƣ (1999), Giải toán Vật lí 11 tập 1 Điện và điện từ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lí 11 tập 1 Điện và điện từ
Tác giả: Bùi Quang Hân, Đào Văn Cƣ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 11, Nhiều tác giả, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 11
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
[8]. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Khiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Khiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[9]. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Khiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Bài tập Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 11 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Khiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[10]. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
[12]. Nguyễn Quang Lạc, Bùi Danh Hào (2008), "Bồi dƣỡng năng lực tƣ duy sáng tạo cho học sinh lớp 11 thông qua xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm chương “Dòng điện không đổi”", Tạp chí khoa học Đại học Vinh, số 4A- 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dƣỡng năng lực tƣ duy sáng tạo cho học sinh lớp 11 thông qua xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm chương “Dòng điện không đổi”
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc, Bùi Danh Hào
Năm: 2008
[14]. Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lí, NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu vật lí
Tác giả: Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2015
[17]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2012), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2012
[18]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[22]. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2004
[23]. Phạm Hữu Tòng (2012), Phát huy chức năng “Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” trong sự vận hành đồng bộ ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học, Bài giảng Cao học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy chức năng “Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” trong sự vận hành đồng bộ ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học, Bài giảng Cao học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Năm: 2012
[11]. Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Thị Nhị (2011), Đo lường và đánh giá trong dạy học vật lí, bài giảng dành cho học viên cao học Khác
[13]. Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lí thành phương pháp dạy học Vật lí, bài giảng dành cho học viên cao học Khác
[15]. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Lôgic học trong dạy học vật lí, bài giảng dành cho học viên cao học Khác
[19]. Nguyễn Đình Thước (2010), Phát triển tư duy học sinh trong dạy học bài tập vật lí, bài giảng dành cho học viên cao học Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.1 (Trang 38)
Bài 1.3. Theo hình 2.1, hãy điền vào những chỗ trống các trị số tƣơng ứng - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
i 1.3. Theo hình 2.1, hãy điền vào những chỗ trống các trị số tƣơng ứng (Trang 38)
điệ nI chạy qua vật dẫn đĩ, ngƣời ta đo đƣợc cặp giá trị (UAB,I) cho trong bảng sau: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
i ệ nI chạy qua vật dẫn đĩ, ngƣời ta đo đƣợc cặp giá trị (UAB,I) cho trong bảng sau: (Trang 39)
nhƣ Hình 2.3, trong đĩ nguồn điện cĩ suất điện  động  E  =  12V,  ampe  kế  A  chỉ  1A - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
nh ƣ Hình 2.3, trong đĩ nguồn điện cĩ suất điện động E = 12V, ampe kế A chỉ 1A (Trang 40)
Hình 2.9 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.9 (Trang 43)
Hình 7 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 7 (Trang 44)
Hình 2.10 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.10 (Trang 44)
Mắc theo sơ đồ nhƣ hình 2.12 Đọc số chỉ 2 vơn kế là U 1 và U 2  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
c theo sơ đồ nhƣ hình 2.12 Đọc số chỉ 2 vơn kế là U 1 và U 2 (Trang 45)
Hình 2.21. Sơ đồ mạch điện của bàn là - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.21. Sơ đồ mạch điện của bàn là (Trang 51)
hình 2.22, muốn hai bĩng sáng bình thƣờng ta phải thay đổi giá trị biến trở sao  cho:  U BC  =  120V,  khi  đĩ:  I1  =  0,5A;  I2  =  0,375A  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
hình 2.22 muốn hai bĩng sáng bình thƣờng ta phải thay đổi giá trị biến trở sao cho: U BC = 120V, khi đĩ: I1 = 0,5A; I2 = 0,375A (Trang 55)
Hình 2.25 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.25 (Trang 57)
Hình 2.26 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.26 (Trang 58)
Hình 2.30 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.30 (Trang 62)
-Mắc theo sơ đồ nhƣ hình 2.36 Đọc số chỉ 2 vơn kế là U 1 và U 2  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
c theo sơ đồ nhƣ hình 2.36 Đọc số chỉ 2 vơn kế là U 1 và U 2 (Trang 65)
Cách 1: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 2.40  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
ch 1: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 2.40 (Trang 72)
-Mắc mạch điện nhƣ hình vẽ. - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
c mạch điện nhƣ hình vẽ (Trang 73)
Hình 2.42 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.42 (Trang 76)
Hình - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
nh (Trang 77)
Hình 2.44 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.44 (Trang 78)
Hình 2.46 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.46 (Trang 79)
hình 2.49, 2.50 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
hình 2.49 2.50 (Trang 80)
Hình 2.51 Hình 2.52 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 2.51 Hình 2.52 (Trang 81)
Sơ đồ mạch điện hìn h1 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Sơ đồ m ạch điện hìn h1 (Trang 82)
Bảng 3.1. Kết quả điểm số các bài kiểm tra của hai lớp - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Bảng 3.1. Kết quả điểm số các bài kiểm tra của hai lớp (Trang 86)
Kết quả đƣợc tính nhƣ bảng sau: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
t quả đƣợc tính nhƣ bảng sau: (Trang 87)
Các đại lƣợng tần số, tần suất, tần suất luỹ tích đƣợc tính nhƣ bảng sau: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
c đại lƣợng tần số, tần suất, tần suất luỹ tích đƣợc tính nhƣ bảng sau: (Trang 88)
Bảng 3.3. Các đại lƣợng tần số, tần suất, tần suất luỹ tích - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Bảng 3.3. Các đại lƣợng tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Trang 88)
Dựa vào bảng thơng số đã đƣợc tính tốn ở trên và từ đồ thị đƣờng tần suất lũy tích:  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
a vào bảng thơng số đã đƣợc tính tốn ở trên và từ đồ thị đƣờng tần suất lũy tích: (Trang 89)
Hình 3Hình 3.7  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương  dòng điện không đổi  vật lí lớp 10 trung hoch phổ thông
Hình 3 Hình 3.7 (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w