1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số đề kiểm tra đánh giá trên lớp học và vận dụng trong dạy học chương “dòng điện không đổi”, vật lí lớp 11 cơ bản

109 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC VÀ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG „„DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI”, VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC VÀ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG „„DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI”, VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU HIỀN HÀ NỘI – 2020 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân tích cơng cụ đánh giá theo tiến trình 12 Bảng 3.1 thống kê điểm học sinh lớp TN 69 Bảng 3.2 Kết khảo sát ý kiến GV 70 Bảng 3.3 Kết thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm sƣ phạm 71 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Giáo viên dạy TNSP 65 Hình 3.2 Học sinh thực phiếu đánh giá 66 Hình 3.3 Kết tiến Học sinh thực qua phiếu đánh giá 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng “Dòng điện khơng đổi” 26 Sơ đồ 2.4 Tìm hiểu điện tiêu thụ công suất điện đoạn mạch 49 Sơ đồ 2.5 Tìm hiểu cơng cơng suất nguồn điện 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Đánh giá học sinh định kì sau chƣơng, phần 20 Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng phƣơng pháp, hình thức kiểm tra đánh giá lớp giáo viên 21 Biểu đồ 1.3 Mức độ yêu thích học sinh kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên môn vật lý 22 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đánh giá 1.2.2 Kết học tập đánh giá kết học tập 1.2.3 Định hƣớng đổi đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển lực học sinh 1.3 Sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học đánh giá q trình dạy học Vật lí 10 1.3.1 Đánh giá trình dạy học 10 1.3.2 Các kĩ thuật đánh giá lớp học 13 1.3.3 Lựa chọn số kĩ thuật đánh giá lớp học nhằm phát triển lực sử dụng kiến thức vật lí 14 1.3.4 Nguyên tắc lựa chọn số kĩ thuật đánh giá lớp học đánh giá trình dạy học Vật lí 18 1.4 Thực trạng việc vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học đánh giá q trình dạy học mơn Vật lí Trƣờng trung học phổ thông 19 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI", VẬT LÍ 11 25 2.1 Nội dung kiến thức chƣơng "Dòng điện khơng đổi", Vật lí 11 25 2.1.1 Đặc điểm, cấu trúc chƣơng "Dòng điện khơng đổi", Vật lí 11 25 2.2 Xây dựng cơng cụ ĐG lớp q trình DH chƣơng „„Dòng điện khơng đổi" 27 2.2.1 Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức 27 2.2.2 Ma trận trí nhớ 31 2.2.3 Kĩ thuật đánh giá Trƣng cầu ý kiến lớp học 33 2.2.4 Kĩ thuật đánh giá thông qua Nhận diện vấn đề 35 2.2.5 Thẻ áp dụng 36 2.3 Bảng sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học xây dựng 39 2.4 Thiết kế số tiến trình dạy học có sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học xây dựng 39 2.4.1 Tiến trình dạy học "Dòng điện khơng đổi Nguồn điện" 39 2.4.2 Tiến trình dạy học "Điện Công suất điện" 47 2.4.3 Tiến trình dạy học "Định luật Ơm tồn mạch" 56 Kết luận chƣơng 62 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tƣợng, thời gian địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 63 3.2.1 Đối tƣợng 63 3.2.2 Thời gian địa điểm 63 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 63 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra 63 3.3.2 Phƣơng pháp quan sát 63 3.4 Nội dung thực nghiệm 63 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm sƣ phạm 63 3.4.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 64 3.4.3 Chọn mẫu thực nghiệm 65 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 65 3.5.1 Phân tích định tính 65 3.5.2 Phân tích định lƣợng 69 3.5.3 Kết thăm dò GV tính khả thi công cụ đánh giá lớp học giáo án biên soạn trình thực nghiệm sƣ phạm 70 3.5.4 Kết thăm dò ý kiến học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm 71 Kết luận chƣơng 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào năm 1990, hội thảo kĩ thuật đánh giá lớp học đƣợc tổ chức Patricia Cross Thomas Angelo làm nhiều giáo viên thay đổi quan điểm đánh giá kết học tập học sinh việc áp dụng kĩ thuật đánh giá học làm thay đổi thói quen cải thiện việc học tập học sinh[14] Đánh giá lớp học khác với kỹ thuật giảng dạy Nó đáp ứng với thách thức cốt lõi việc dạy học: dạy đó, làm để biết học sinh "hiểu đƣợc"? Thơng thƣờng câu hỏi đƣợc trả lời kiểm tra kiểm tra kỳ, nhƣng đợi đến kiểm tra kì phản hồi ngƣời học muộn để giải khoảng cách việc giáo viên dạy học sinh thực học đƣợc Kỹ thuật đánh giá lớp học đáp ứng đƣợc vấn đề này, GV nhiều kĩ thuật đơn giản biết đƣợc kiến thức, kĩ mà học sinh đạt đƣợc sau học Mỗi kỹ thuật đánh giá lớp học thƣờng thể đặc điểm sau: (1) cung cấp thông tin giúp GV học sinh thực công việc tốt hơn; (2) dễ dàng thực học sinh học; (3) kết phản hồi đƣợc thực lớp học Kỹ thuật đánh giá lớp học cách tuyệt vời để GV biết đƣợc dạy học có kết nhƣ từ phản hồi tích cực cho ngƣời học biết họ đạt/hoặc chƣa đạt đƣợc giúp thúc đẩy học tập tích cực học sinh lớp học Việc sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học giúp trình phản hồi học sinh liên tục giúp thu hút sinh viên tham gia hoạt động lớp học đồng thời khuyến khích họ tự theo dõi việc học thƣờng xuyên Điều tạo hội cho học sinh điều chỉnh điều chƣa đạt học tập họ, thay chờ đợi kỳ để nhận đƣợc phản hồi nhƣ vậy, thời điểm thƣờng muộn để học sinh bù lấp kiến thức bị Hơn nữa, có khoảng cách đáng kể kiến thức giáo viên dạy học sinh chứng minh họ học khó khăn cho việc dạy lại, đào tạo lại học sinh Việc sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học giúp đánh giá học sinh thƣờng xuyên, liên tục nhƣng lại không gây áp lực trình dạy học cho học sinh Hình thức đánh giá phù hợp với yêu cầu đổi dạy học kiểm tra đánh giá Việt Nam thời gian gần đây, cụ thể gần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 3711/BGDĐT-GDTrH ngày 24/8/2018 Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 – 2019 đƣa nhiệm vụ trọng tâm, cụ thể hóa nhiệm vụ kiểm tra đánh giá tất học sinh đặc biệt nhấn mạnh GV đổi hình thức đánh giá để thay cho hình thức hành [1] Vì vậy, việc cần thiết nghiên cứu kĩ thuật đánh giá để xây dựng đƣợc đề KTĐG lớp học giúp phản hồi kịp thời ngƣời học từ điều chỉnh đƣợc phƣơng pháp dạy học giúp nâng cao chất lƣợng dạy học mơn học nói chung mơn Vật lí nói riêng giúp đối dạy học Việt Nam theo hƣớng tích cực Trong thời gian qua, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học Vật lí nhƣng chƣa có tác giả nghiên cứu xây dựng đề KTĐG lớp học dạy học chƣơng "Dòng điện khơng đổi", Vật lí 11 Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Xây dựng sử dụng đề kiểm tra đánh giá học chương "Dòng điện khơng đổi", Vật lí lớp 11" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu kĩ thuật ĐG lớp học, lựa chọn vận dụng vào xây dựng đề kiểm tra đánh giá học số kiến thức chƣơng "Dòng điện khơng đổi", Vật lí lớp 11 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động KTĐG lớp học chƣơng trình Vật lí 11 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kĩ thuật ĐG lớp học, lựa chọn vận dụng vào xây dựng công, cụ ĐG nhằm ĐG kết học tập HS q trình dạy học chƣơng "Dòng điện khơng đổi", Vật lí lớp 11 3.3 Phạm vi nghiên cứu KTĐG trình học tập HS chƣơng “Dòng điện khơng đổi”, Vật lí lớp 11 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng số kĩ thuật ĐG lớp học để xây dựng đề KTĐG học số kiến thức chƣơng " Dòng điện khơng đổi" đánh giá đƣợc q trình học tập học sinh qua nâng cao kết học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận KTĐG KQHT HS sở lí luận kĩ thuật ĐG lớp học dạy học Vật lí - Điều tra thực trạng hoạt động KTĐG KQHT môn Vật lí HS nói chung hoạt động ĐG lớp học q trình dạy học Vật lí nói riêng trƣờng THPT để phân tích kết đạt đƣợc, tồn hạn chế tìm hiểu ngun nhân tồn làm sở thực tiễn cho đề tài - Phân tích mục tiêu dạy học xác định mục đích KTĐG lực HS trình dạy học chƣơng " Dòng điện khơng đổi", Vật lí 11 - Vận dụng số kĩ thuật ĐG lớp học để thiết kế công cụ ĐG lực HS q trình dạy học chƣơng " Dòng điện khơng đổi", Vật lí 11 - Thiết kế số tiến trình dạy học chƣơng “Dòng điện khơng đổi”, Vật lí 11 có sử dụng cơng cụ ĐG học xây dựng - Tiến hành TNSP nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi, hiệu kết luận đƣợc rút từ luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu xử lí thơng tin từ sách., báo., tạp chí vấn đề liên quan đến đề tài, đặc biệt vấn đề KTĐG kết học tập HS, kĩ thuật ĐG lớp học trình dạy học Vật lí - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng KTĐG kết học tập ĐG q trình dạy học mơn Vật lý HS THPT thông qua vấn phân tích phiếu điều tra - Phương pháp TNSP: Tổ chức TNSP nội dung đề xuất luận văn nhằm kiểm nghiệm tính khả thi đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Dùng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu đƣợc từ thực nghiệm Đóng góp đề tài - Về lý luận: Hệ thống hóa sở lí luận KTĐG kết học tập HS; góp phần làm sáng tỏ sở lí luận kĩ thuật ĐG học trình dạy học vật lý trƣờng THPT - Về thực tiễn: Xác định đƣợc kĩ thuật ĐG, xây dựng công cụ ĐG học Vật lí chƣơng "Dòng điện khơng đổi"; Soạn thảo đƣợc số tiến trình dạy học có áp dụng cơng cụ ĐG xây dựng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học trình dạy học Vật lí Chƣơng 2: Xây dựng số đề kiểm tra đánh giá học số kiến thức chƣơng "Dòng điện khơng đổi", Vật lý lớp 11 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm mô tả chiều chuyển động hạt nguồn điện tích trƣờng hợp dây dẫn Chiều electron ngƣợc chiều dòng kim loại, vật dẫn điện trở sau điện đây: R + + - Ban đầu điện tích cực nguồn I R - HS trả lời: Tăng giảm điện q1, q2 Theo em, sau có khơng thay đổi dòng điện chạy qua vật dẫn, điện tích dịch chuyển khiến điện tích cực thay đổi nhƣ nào? Trên thực tế có “mất điện” HS trả lời: Khơng khơng? Khơng Vì lực điện kéo điện tích Sự tích điện khác cực âm sang cực dƣơng nguồn đƣợc trì dù có dòng điện mạch Tức cực âm đƣợc cung cấp thêm điện tích âm ngƣợc lại Lực thực q trình có phải lực điện hay khơng? Nhƣ nguồn có xuất lực lạ khác chất với lực điện để thực trình tích điện cho cực nguồn 89 Hoạt động 2: Tìm hiểu suất điện động nguồn điện Hoạt động GV So sánh công lực lạ công Hoạt động HS Trƣờng hợp lực điện thực lực điện nguồn điện để điện tích cơng cản để khơng cho điện tích âm âm đƣợc tích vào cực âm cực âm Lực lạ cần thực công ngƣợc lại lớn công cản Công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích qua nguồn đƣợc gọi cơng nguồn điện Có Vì nguồn điện có khả thực Nguồn điện có phải nguồn cơng năng lƣợng khơng? Vì sao? Từ ta đƣa đại lƣợng đặc trƣng cho khả thực công nguồn điện suất điện động E đƣợc xác định công thức sau E A q Trong đó: A cơng nguồn điện (J) q điện tích dịch chuyển nguồn điện (C) Dựa vào kiến thức học cho biết đơn vị suất điện động gì? Suất điện động có đơn vị với điện hay hiệu điện Vôn (V) 90 Số Vôn ghi nguồn điện suất điện động nguồn, có giá trị hiệu điện hai cực mạch ngồi hở Ngồi vai trò nguồn cung cấp điện, nguồn điện có vai trò khác Đóng vai trò nhƣ vật dẫn khơng? Vì nguồn điện có điện trở gọi điện trở r Vậy nguồn điện đƣợc đặc trƣng đại lƣợng nào? Suất điện động E điện trở r Hoạt động củng cố u cầu HS hồn thành ma trận trí nhớ số Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thêm SGK hoàn - HS hoàn thành thẻ nhà tiết sau thành thẻ áp dụng số mang nộp 91 BÀI 9: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu đƣợc quan hệ suất điện động nguồn tổng độ giảm nguồn - Phát biểu đƣợc nội dung định luật Ơm cho tồn mạch - Trình bày đƣợc khái niệm hiệu suất nguồn điện Kĩ - Giải dạng tập có liên quan đến định luật Ơm cho tồn mạch Thái độ - Có ý thức sử dụng điện an toàn, bảo vệ thân ngƣời xung quanh - Có ý thức tham gia giao thơng an tồn, tơn trọng ngƣời Phát triển lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề: Sử dụng kiến thức để phân tích giải thích tƣợng - Năng lực sáng tạo: Vận dụng kiến thức vừa học để giải tập liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên - Các đề kiểm tra đánh giá - Hình ảnh bảng mạch điện gia đình Học sinh: - Ơn tập lại kiến thức Điện Cơng suất điện 92 III SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Sơ đồ 1: Tìm hiểu điện tiêu thụ cơng suất điện đoạn mạch Bài tốn: Cho mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mạch gồm điện trở R Mối liên hệ cƣờng độ dòng điện I với suất điện động E điện trở toàn phần mạch gì? - Áp dụng định luật bảo tồn lượng: Công nguồn điện nhiệt lượng tỏa mạch ngồi mạch Định luật Ơm toàn mạch ⬚ 𝐼 𝑅 93 𝑟 IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 10.Hoạt động khởi động Hoạt động GV Hoạt động HS GV cung cấp đáp án để HS chấm HS hoàn thành đề kiểm tra kiến thức chéo số 11.Hoạt động xây dựng cơng thức định luật Ơm cho tồn mạch Hoạt động GV Hoạt động HS - Đặt vấn đề: Nêu định luật Ôm I cho đoạn mạch U R Định luật Ôm em học lớp áp dụng cho đoạn mạch không chứa nguồn điện Hôm nghiên cứu trƣờng hợp định luật Ơm tồn mạch - u cầu mơ tả mạch điện - Tồn mạch mạch điện E,r kín gồm: nguồn điện (E, r) nối với mạch ngồi vật dẫn có điện trở RN tƣơng đƣơng RN Đại lƣợng RN + r ngƣời ta gọi điện trở toàn phần mạch - Sử dụng định luật bảo tồn lƣợng tìm mối liên hệ cƣờng độ dòng điện I với suất điện động E 94 điện trở toàn phần mạch Gợi ý: + Năng lƣợng nguồn điện cung cấp cho mạch? + Năng lƣợng điện mà đoạn mạch sử dụng chuyển hóa thành + Cơng nguồn : dạng lƣợng xác định biểu Ang = E It + Nhiệt lƣợng tỏa điện trở RN thức? r theo định luật Jun-lenxo + Áp dụng định luật bảo toàn Q = QR + Qr = RN I2t + rI2t lƣợng + Bảo toàn lƣợng: Ang = Q  E It= RN I2t + rI2t  E = RN I + rI Đây biểu thức Định luật  I E RN  r Ơm tồn mạch u cầu HS phát biểu Định luật Ơm tồn mạch Cƣờng độ dòng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với - Đại lƣợng I.RN = UN: độ giảm điện trở toàn phần mạch mạch ngồi I.r: độ giảm mạch Viết lại biểu thức định luật Ôm E = UN + I.r toàn mạch đƣa nhận xét Suất điện động nguồn điện có giá 95 trị tổng độ giảm điện mạch mạch - Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi - Số ghi vỏ pin suất điện động C3 E = 1,5V Cƣờng độ dòng điện chạy qua đèn: I E RN  r  1,5  0,3( A) 1 Hiệu điện hai đầu đèn: U = I RN = 0,3.4 = 1,2 (V) Hoặc U = E – I.r = 1,5 – 0,3.1 = 1,2 (V) 12.Hoạt động tìm hiểu tượng đoản mạch, hiệu suất nguồn điện Hoạt động GV Từ biểu thức: I  E RN  r Hoạt động HS tìm điều kiện I đạt giá trị lớn điện trở mạch không đáng kể (RN = 0) RN để cƣờng độ dòng điện I đạt giá trị lớn Đây trƣờng hợp nối hai cực Hiện tƣợng đoản mạch xảy nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ Khi ta nói nguồn điện bị đoản mạch Cƣờng độ dòng điện đƣợc xác định công thức nào? 96 I E r Trong thực tế tƣợng đoản mạch xảy gây nên hậu + Pin Lơ-clan-sê có điện trở trong trƣờng hợp sau? + Pin Lơ-clan-sê có điện trở lớn nên dòng điện chạy qua không lớn nhƣng làm hỏng lớn pin thời gian dài + Acquy chì có điện trở + Acquy chì có điện trở nhỏ nên xảy tƣợng đoản mạch cƣờng độ dòng điện chạy qua nhỏ lớn làm hỏng acquy - Khơng nên ấn còi lì bấm còi liên tục tƣởng đoản mạch xảy - Biết khởi động lâu làm hỏng acquy đồng thời bóp còi, acquy xe máy giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh ô tô bị đoản mạch, ta cần có ý hƣởng đến ngƣời xung quanh thức tham gia giao thông nhƣ để an toàn cho thân - Đối với mạng điện gia đình xảy ngƣời xung quanh đoản mạch, cƣờng độ dòng điện chạy dây dẫn điện thiết - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời bị điện lớn làm hƣ hỏng thiết bị câu hỏi: Hãy cho biết nguy chí gây cháy nổ thiết bị hiểm để xảy tƣợng đoản dẫn đến gây nguy hiểm đến tính mạch xảy mạng điện gia mạng ngƣời đình Biện pháp đƣợc sử dụng để Biện pháp phòng tránh: tránh khơng xảy tƣợng này? - Lắp đặt công tắc riêng cho thiết bị Cho HS quan sát số hình ảnh - Khi khơng nhu cầu sử dụng 97 bảng mạch điện gia đình dụng cụ, cần tắt rút phích lớp học cắm dụng cụ điện - Lắp đặt cầu trì bảng mạch, trƣớc cho dòng điện chạy qua dụng cụ điện Ngay cƣờng độ dòng điện qua cầu chì q lớn, đứt dây ngắt mạch điện, khơng cho dòng điện tiếp tục chạy qua làm hỏng dụng cụ, bảo vệ dụng cụ 13.Hoạt động tìm hiểu hiệu suất nguồn điện Hoạt động GV Hoạt động HS Từ bảo tồn chuyển lƣợng Cơng nguồn điện bẳng tổng điện toàn mạch Yêu cầu xác định năng tiêu thụ mạch mạch lƣợng tồn phần, lƣợng trong phần điện có ích lƣợng hao phí tiêu thụ mạch ngồi phần tiêu thụ có ích phần mạch nguồn phần hao phí Từ xác định cơng thức tính hiệu suất nguồn điện H= Aci U N RN = = A RN  r E 14.Hoạt động củng cố, vận dụng Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS hoàn thành Đề kiểm tra HS hồn thành đề kiểm tra ma trận trí nhớ số Yêu cầu HS nhà hoàn thành tập 4,5,6,7 SGK/trang 54 98 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM GV dạy “Điện Công suất điện” Trình bày bảng “Dòng điện khơng đơi” “Điện Cơng suất điện” 99 HS hồn thành đề kiểm tra đánh giá lớp học HS hoàn thành phiếu khảo sát 100 Các phiếu đánh giá “Dòng điện khơng đổi Nguồn điện” học sinh Trần Quỳnh Mai 101 Các phiếu đánh giá “Điện Công suất điện” học sinh Trần Quỳnh Mai 102 Các phiếu đánh giá “Định luật Ôm toàn mạch” học sinh Trần Quỳnh Mai 103 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC VÀ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG „„DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI”, VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢN... thuật đánh giá lớp học để xây dựng đề kiểm tra đánh giá học chƣơng “Dòng điện khơng đổi” – Vật lí lớp 11 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đánh giá Đánh giá đƣợc xem nhƣ phận trình dạy học, trình sử dụng. .. 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học q trình dạy học Vật lí Chƣơng 2: Xây dựng số đề kiểm tra đánh giá học số kiến thức chƣơng "Dòng điện khơng đổi", Vật lý lớp 11

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GDĐT (2018). Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 – 2019. Công văn số 3711/BGDĐT-GDTrH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 – 2019
Tác giả: Bộ GDĐT
Năm: 2018
3. Hoàng Thị Minh Thảo (2018). Một số kĩ thuật đánh giá trên lớp học áp dụng với sinh viên ngành Sư phạm Ngữ Văn nhằm phát triển năng lực người học. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kĩ thuật đánh giá trên lớp học áp dụng với sinh viên ngành Sư phạm Ngữ Văn nhằm phát triển năng lực người học
Tác giả: Hoàng Thị Minh Thảo
Năm: 2018
4. Lương Duyên Bình ( Tổng chủ biên), Vũ Quang ( chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2006).Vật lí 11. Hà Nội: NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình ( Tổng chủ biên), Vũ Quang ( chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2006
5. Nguyễn Công Khanh, & Nguyễn Vũ Bích Hiền. (2014). Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, & Nguyễn Vũ Bích Hiền
Năm: 2014
6. Nguyễn Đình Dẫn (2015). Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá trên lớp học trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang - Vật lí 11, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐH sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá trên lớp học trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang - Vật lí 11
Tác giả: Nguyễn Đình Dẫn
Năm: 2015
7. Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập (2008). Người học tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau – một cách làm mới trong việc đánh giá kết quả học tập. Tạp chí Khoa học 2008:9 28 – 36, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người học tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau – một cách làm mới trong việc đánh giá kết quả học tập
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập
Năm: 2008
9. Trần Bá Hoành, (1997). Đánh giá trong giáo dục. Hà Nội: NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1997
10. Trần Thị Ngân (2015). Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá trên lớp học trong dạy học chương “Dao động cơ” Vật lí lớp 12 nâng cao trung học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá trên lớp học trong dạy học chương “Dao động cơ
Tác giả: Trần Thị Ngân
Năm: 2015
11. Trần Thị Tuyết Oanh. (2012). Kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Năm: 2012
12. Tường Thị Bích Ngọc (2017). Vận dụng các kĩ thuật đánh giá trên lớp học trong dạy học chương “Từ trường” Vật lý lớp 11, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng các kĩ thuật đánh giá trên lớp học trong dạy học chương “Từ trường” Vật lý lớp 11
Tác giả: Tường Thị Bích Ngọc
Năm: 2017
13. Dawn-Marie Walker (2012). Classroom Assessment Techniques: An Assessment and Student Evaluation Method . Creative Education 2012.Vol.3, Special Issue, 903-907 Published Online October 2012 in SciRes Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classroom Assessment Techniques: An Assessment and Student Evaluation Method
Tác giả: Dawn-Marie Walker
Năm: 2012
17. Thomas A. Angelo (1995). Improving Classroom Assessment to Improve Learning: Guidelines from Research and Practice. Progress, Trends, and Practices in Higher Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving Classroom Assessment to Improve Learning: Guidelines from Research and Practice
Tác giả: Thomas A. Angelo
Năm: 1995
18. Thomas Angelo and K. Patricia Cross (1993). Classroom Assessment Techniques. San Francisco: Jossey Bass Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classroom Assessment Techniques
Tác giả: Thomas Angelo and K. Patricia Cross
Năm: 1993
19. Victoria Beard (1993). Classroom assessment techniques (CATs): Tools for improving accounting education. Journal of Accounting Education, Vol. 11, pp 293 - 300, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classroom assessment techniques (CATs): "Tools for improving accounting education
Tác giả: Victoria Beard
Năm: 1993
20. W James Popham, Boston: Allyn & Bacon, 1999. Classroom Assessment: What Teachers Need to Know (Second Edition). Journal of Educational Measurement Spring 2002, Vol. 39, No. 1, pp. 85-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classroom Assessment: What Teachers Need to Know (Second Edition)
14. K. Patricia Cross and Thomas A. Angelo (1988). Classroom assessment technique - a handbook for faculty Khác
15. Mimi Steadman (1998). Using Classroom Assessment to Change Both Teaching and Learning Khác
16. Philip Cottell, Elaine Harwood (2002). Do Classroom Assessment Techniques (CATs) Improve Student Learning Khác
3. Kiểm tra đầu giờ bằng cách gọi 1 HS lên bảng vấn đáp.4.Kiểm tra đầu giờ bằng cách phát đề kiểm tra thời gian ngắn từ 3-5 phút cho tất cả các HS Khác
6. Xây dựng các phiếu học tập có sử dụng các kĩ thuật đánh giá trên lớp học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w