1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê trịnh (1599 1786)

93 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ========***======== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG DƯỚI THỜI LÊ - TRỊNH (1599 - 1786) Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Hồng Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 17SLS Người hướng dẫn : TS Lê Thị Thu Hiền Đà Nẵng, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy, gợi mở cho em nhiều kiến thức trình học tập thực đề tài khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cơ giáo - TS Lê Thị Thu Hiền người hết lịng tận tình hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong q Thầy Cơ bạn đọc đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 12 năm 2020 Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .9 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu .9 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .10 5.1 Nguồn tư liệu .10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc đề tài .11 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỜI LÊ - TRỊNH VÀ HIỆN TƯỢNG THAM NHŨNG TRƯỚC THỜI LÊ - TRỊNH 13 1.1 Tổng quan thời Lê - Trịnh 13 1.1.1 Tình hình trị 13 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 16 1.1.3 Tình hình văn hố - tư tưởng 20 1.2 Khái niệm tham nhũng 23 1.3 Khái quát tượng tham nhũng phòng chống tham nhũng trước thời Lê - Trịnh .26 1.3.1 Thời Lý - Trần - Hồ 26 1.3.2 Thời Lê sơ - Mạc 30 CHƯƠNG II: HIỆN TƯỢNG THAM NHŨNG DƯỚI THỜI LÊ - TRỊNH (1599 - 1786) .34 2.1 Biểu tham nhũng thời Lê - Trịnh .34 2.1.1 Trên phương diện trị .34 2.1.1.1 Trong tuyển lính, quản lý quân đội .34 2.1.1.2 Trong tuyển dụng quan lại 34 2.1.1.3 Trong quản lý địa phương .37 2.1.2 Trên phương diện kinh tế 39 2.1.2.1 Tham nhũng thu thuế 39 2.1.2.2 Chiếm đoạt ruộng đất công 41 2.1.2.3 Ẩn lậu ruộng đất 42 2.1.3 Trên phương diện giáo dục 43 2.1.3.1 Ức hiếp sĩ tử lấy tiền bạc .43 2.1.3.2 Lấy tiền chấm đỗ, lấy đỗ bừa bãi 43 2.1.3.3 Nhận tiền cho người làm thay 46 2.2 Hệ nạn tham nhũng thời Lê - Trịnh 47 2.3 Nhận xét chung .51 CHƯƠNG III: CHÍNH QUYỀN LÊ - TRỊNH VỚI VIỆC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG (1599 -1786) 54 3.1 Các biện pháp phòng chống tham nhũng thời Lê - Trịnh 54 3.1.1 Trừng trị hành vi tham nhũng 54 3.1.2 Giáo dục phẩm chất đạo đức cho quan lại theo tư tưởng Nho giáo 63 3.1.3 Ban hành điều lệ 66 3.1.4 Biểu dương hậu thưởng cho quan lại liêm .70 3.1.5 Chính sách tuyển bổ, sử dụng, đãi ngộ quan lại rõ ràng, hợp lý .75 3.1.6 Tăng cường hoạt động quan giám sát thời Lê - Trịnh 79 3.2 Một số nhận xét 82 3.3 Bài học kinh nghiệm .83 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nào, từ phong kiến xã hội đại ngày nay, tham nhũng coi vấn nạn nhiều quốc gia giới Đó nguyên nhân khiến cho máy quyền lực nhà nước bị tha hoá, đời sống kinh tế - xã hội bị suy thoái, tạo nên phản kháng người dân Chống tham nhũng xem tiêu chí hàng đầu để trì, củng cố, tăng cường sức mạnh quốc gia Thời kỳ Lê - Trịnh thời kỳ có nhiều biến cố lịch sử sôi nổi, phức tạp thể chế nhà nước có nhiều nét đặc thù Thời Lê - Trịnh gọi thời kỳ “Lưỡng đầu chế” tồn song song hai hệ thống quyền điều khiển đất nước: Một bên triều đình vua Lê bên vương phủ chúa Trịnh Hai lực phong kiến vừa phải dựa vào để trị nước quản dân vừa mâu thuẫn với quyền lực quyền lợi Tuy nhiên, trình tồn (1599 - 1786), thời Lê - Trịnh khơng vấp phải khó khăn trị, kinh tế mà tượng tham nhũng lên máy nhà nước thời Lê - Trịnh trở thành vấn đề cộm xã hội lúc Chính tượng tham nhũng máy nhà nước tác động xấu đến tình hình xã hội, trở thành lực cản cho phát triển đất nước thời Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề đóng vai trị quan trọng, sở để nhận thức cách đắn, khách quan tình hình quan lại thời Lê - Trịnh nói riêng thời phong kiến nói chung, qua rút học kinh nghiệm làm tảng cho việc phát triển đạo đức lực cho người cán tình hình cách hướng có hiệu Khơng vậy, bối cảnh tồn cầu hóa nay, phát triển đạo đức lực cho người cán thực cần thiết, đó, tượng tham nhũng máy cán công chức vấn đề lưu tâm Đảng Nhà nước ta đề hàng loạt chủ trương sách để khắc phục tình trạng tham nhũng máy cán cơng chức Trong Khoảng 2, Điều 20 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định: “Người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị không làm việc nhũng nhiễu giải công việc; tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác nước nước cơng việc liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải tham gia giải quyết; ” Bên cạnh đó, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2018 khuyến khích người cần tố cáo trường hợp vi phạm nhằm phòng chống tượng tham nhũng máy cán công chức cấp Tuy vậy, tượng tham nhũng chưa có chiều hướng thuyên giảm trở thành vấn đề nhức nhối xã hội, giống khối u di cần phải cắt bỏ Đặc biệt, năm gần đây, tượng tham nhũng máy Nhà nước gây dư luận nhiều phản ứng trái chiều Ở số địa phương Quảng Nam, Đà Nẵng, Hà Nội, Thanh Hoá, nhiều cán có sai phạm cơng việc, cậy quyền, nhũng nhiễu, Chẳng hạn, vụ Trịnh Xuân Thanh Đinh La Thăng tội cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng tham ô tài sản xảy Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN); vụ Phan Văn Anh Vũ vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí vi phạm quy định đề quản lý đất đai Chính điều gây bất bình xã hội, đặt câu hỏi lớn cho việc quản lý nước nhà tiêu cực tham nhũng máy Nhà nước giải pháp để phòng chống tham nhũng Đứng trước thực trạng này, việc nghiên cứu tham nhũng phòng chống tham nhũng thời Lê - Trịnh mang lại ý nghĩa thực tiễn lớn Với lí đó, tác giả chọn đề tài “Tham nhũng phòng chống tham nhũng thời Lê - Trịnh (1599 - 1786)” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu tham nhũng Việt Nam nói chung thời Lê - Trịnh nói riêng Có thể chia thành nhóm sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu tham nhũng Việt Nam như: “Cán bộ, công chức với vấn đề cải cách hành chính, chống tham nhũng, lãng phí” Khải Nguyên (chủ biên), “Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (chủ biên); “Tình hình, nguyên nhân biện pháp đấu tranh phịng, chống tội tham nhũng” Trần Cơng Phàn; “Tham nhũng nước ta biện pháp khắc phục” Lê Văn Cương; “Tham nhũng - tệ nạn tệ nạn” Nguyễn Y Na Các nghiên cứu góp phần nhận diện tham nhũng rõ ràng hơn, phân tích khái niệm, đặc điểm tham nhũng, thực trạng giải pháp phòng chống tham nhũng Đặc biệt, sách “Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” Trương Giang Long tổng kết bước đầu thực tiễn phòng chống tham nhũng nhiều lĩnh vực Việt Nam Trên sở với việc nghiên cứu vấn đề lý luận vấn đề tham nhũng, thực tiễn, phòng chống tham nhũng nhiều quốc gia, tác giả đề xuất số giải pháp phòng, chống tham nhũng đáng lưu tâm điều kiện Việt Nam Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu thời Lê - Trịnh: Tác phẩm “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam từ nguyên thuỷ - 1858” Phan Huy Lê tác phẩm “Lịch sử Việt Nam (Tập - Từ kỷ XVII đến kỷ XVIII)” Trần Thị Vinh, “Đại cương lịch sử Việt Nam” Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), tác phẩm khái quát đặc điểm bật tình hình trị, kinh tế, văn hoá - xã hội thời Lê - Trịnh Ngoài ra, “Lê triều quan chế” Viện sử học đề cấp đến việc quy định lại chức tước, phẩm trật cho loại quan chức, văn võ thời Lê - Trịnh Đặc biệt, cuốn:“Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú, mục “Quan chức chí” ghi chép việc chia đặt quan chức, đề cập chức vụ khác quan, tước ấm đường xuất thân khác cấp bậc tước, lệ ban ân tuất cho quan cách rõ ràng qua đời vua thời Lê - Trịnh Đề cập đến giáo dục thời Lê - Trịnh, có số khố luận cử nhân “Chính quyền Lê - Trịnh với kỳ thi Hương Hội kỷ XVII - XVIII” Nguyễn Bảo Trang, “Văn Miếu - Quốc Tử Giám chế độ học hành thời Hậu Lê (1428 -1788)” Đinh Ngọc Triền, đề cập nét chung, bật chế độ học hành, khoa cử thời Lê - Trịnh Thứ ba, cơng trình nghiên cứu tham nhũng thời Lê - Trịnh: có viết “Về nhân cách người nho sĩ - quan liêu thời Lê - Trịnh” tác giả Nguyễn Thừa Hỷ phân tích chất giới nho sĩ thời Lê - Trịnh mang nhân cách hai mặt, lưỡng phân nghịch lý, người với hai nhân cách ẩn mờ, nhân cách tri thức khai sáng quan liêu nơ bộc Hay nói cách khác xã hội thời Lê - Trịnh vị quan trí thức cương trực, liêm khiết, khơng chạy theo lợi trước mắt cịn có tên tham quan cực độ, biết vơ vét đầy túi riêng khiến nhân dân lầm than Điều phần phản ánh nạn tham nhũng máy quan lại thời Lê - Trịnh Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu khoa học “Chính sách chống tiêu cực thi hội thời Lê - Trịnh (1599 - 1787)” tác giả Nguyễn Văn Sang đề cập đến số tượng tham nhũng quan lại thi hội thời Lê - Trịnh đề tài “Tiêu cực thời Lê - Trịnh” sinh viên Trần Thị Lành nghiên cứu sâu tượng tiêu cực máy quan lại thời Lê - Trịnh lĩnh vực kinh tế, trị, giáo dục từ khu vực Đàng Ngồi (từ sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình trở Bắc), nhiên tác giả đề cập tham nhũng phần khía cạnh nhỏ đề tài, nội dung mà tác giả nghiên cứu đề tài phạm vi rộng lớn liên quan đến vấn đề tiêu cực chung máy quan lại trị gồm nội triều đình tranh chấp, khơng ổn định; tuyển chọn quan lại; luật lệ hà khắc, xử phạt nặng, không công Ở lĩnh vực kinh tế gồm chiếm đoạt, ẩn lậu ruộng đất; thuế khoá nặng nề đặt loại vơ lý Cịn lĩnh vực giáo dục, tác giả đề cập đến tượng tiêu cực thi cử gồm quan trường tham nhũng vi phạm sĩ tử Cho đến ngày nay, chưa có cơng trình, tài liệu nghiên cứu cách hệ thống chi tiết tham nhũng biện pháp phòng chống tham nhũng thời Lê - Trịnh Tuy nhiên, cơng trình nói nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, có giá trị để chúng tơi hồn thiện đề tài khố luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài tượng tham nhũng biện pháp phòng chống tham nhũng thời Lê - Trịnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng tham nhũng biện pháp phòng chống tham nhũng thời Lê - Trịnh năm 1599 đến năm 1786 Phạm vi không gian: Tìm hiểu tham nhũng phịng chống tham nhũng phạm vi nước Phạm vi nội dung: Trên sở khái qt tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thời Lê - Trịnh, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng tham nhũng thời Lê Trịnh giải pháp phòng chống tham nhũng thời Lê - Trịnh Từ đó, rút nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm cho cơng phịng chống tham nhũng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Góp phần khơi phục tranh thực trạng tham nhũng thời Lê Trịnh - Tổng hợp phân tích tượng tham nhũng thời Lê - Trịnh - Tìm hiểu biện pháp phịng chống tham nhũng quyền Lê Trịnh, qua rút học kinh nghiệm quý báu để tham khảo cho cơng phịng chống tham nhũng Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nói trên, đề tài cần thực hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử thời Lê - Trịnh mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nguyên tắc trả lương theo việc làm công trạng Bên cạnh chế độ tiền lương, triều đình phong kiến cịn áp dụng chế độ tiền "dưỡng liêm" (theo nghĩa đen nuôi dưỡng liêm khiết) cấp cho viên quan cai trị gần dân tri phủ, tri huyện nhằm khuyến khích "đức liêm", không phát đồng cho tất tri phủ, tri huyện mà tùy thuộc vào nhiều hay cơng việc phủ, huyện Ngồi ra, thời Lê - Trịnh cịn có sách lộc điền: Thông thường bậc công thần khai quốc, cháu có mối quan hệ huyết thống trực hệ với nhà vua hưởng sách lộc điền Khi cấp, người có tồn quyền sở hữu ruộng đất sau chết đi, cháu họ hưởng thừa kế theo quy định chung; quân điền: quan lại tùy theo chức vụ cao thấp đươc cấp ruộng đất làm bổng lộc Chính sách quân điền năm 1711 có quy định quyền lợi quan sau: “Về quan viên ăn ruộng, theo quy chế cấp ruộng cũ, quan viên ruộng cấp tứ khơng cấp, chưa cấp tứ cấp Nay theo quy chế cũ mà châm chước, quan viên có chức phẩm cấp dân lộc thơi khơng cấp ruộng nữa, chưa cấp dân lộ theo phẩm mà cấp ruộng cho Về mức phân cấp lấy hàng cuối phẩm thứ làm chủ đích Người đứng cuối hàng cuối hưởng ruộng phần, từ ngược lên, phẩm cao bậc gia thêm nửa phần ruộng Cứ theo số phần tương xứng mà định bậc cấp ruộng Những người hàng cuối hưởng ruộng Quan chức nhàn tản lui phần để công Những sắc mục chưa có phẩm chức cấp ruộng từ phần rưỡi trở xuống Các thuộc viên binh lính có ngụ lộc chia cấp, không vào lệ cấp” [3, tr.124] Như vậy, sách tuyển bổ, sử dụng đãi ngộ quan lại thời Lê Trịnh ban hành rõ ràng, hợp lý, nhằm khắc phục tình trạng quan lại tham nhũng, tha hoá phẩm chất đạo đức máy nhà nước, góp phần đào tạo xây dựng đội ngũ quan lại 78 3.1.6 Tăng cường hoạt động quan giám sát thời Lê - Trịnh Cùng với việc cải cách, củng cố máy quan lại, triều đình phong kiến cịn có biện pháp, quy chế tương đối chặt chẽ để giám sát hành vi quan lại Ngay từ thời nhà Trần, triều đình đặt Ngự sử đài quan làm nhiệm vụ giám sát hoạt động quan lại triều đình Ngự sử đài đặt lần vào năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 19 (1250) thời vua Trần Thái Tông Phụ trách Ngự sử đài chức quan Ngự sử đại phu, Ngự sử trung tướng, Thị ngự sử, Giám sát ngự sử, Chủ thư thị ngự sử, Ngự sử trung tán Sang đời Lê đặt thêm chức Trung thừa, Phó trung thừa, Chủ bạ, Đơ ngự sử, Phó ngự sử, Thiêm ngự sử Thời Lê - Trịnh tiếp tục trì mơ hình quan giám sát thời Lê sơ không thay đổi nhiều Do đó, “Ngự sử đài coi quan có trách nhiệm đàn hặc quan lại, bàn thời Phàm quan làm trái phép, thời có thiếu sót, xét hặc trình bày, xét bàn thành tích nha mơn đề lĩnh, phủ dỗn, trấn thủ, lưu thủ, thừa ty, xét hỏi vụ kiện người quyền quý Kinh ức hiếp, người cai quản hà lạm Về vụ kiện kêu lại lôi thôi, qua đề lĩnh, phủ dỗn, ngồi quan trấn thủ, lưu thủ hai ty Thừa, Hiến khám xử, cần phải bày rõ lý lẽ, khiến cho việc kiện (điều theo chuẩn định năm Dương Đức thứ (1674)” [2, tr.585] Vì vậy, chức trách nhiệm vụ Ngự sử đài lớn hệ thống quyền nhà nước Dưới thời Lê - Trịnh, Ngự sử đài có quan trực thuộc gồm: Kinh lịch ty, có nhiệm vụ coi việc đăng lục ấn, quan Kinh lịch đứng đầu mang hàm Tịng bát phẩm, Tư vụ sảnh, có nhiệm vụ trông coi tổng quát việc lặt vặt hàng ngày Ngự sử đài quan Tư vụ mang hàm Tòng bát phẩm đứng đầu, Chiếu ma sơ, có nhiệm vụ ghi chép sổ sách văn thư, Chiếu ma mang hàm Tòng bát phẩm đứng đầu, Án ngục ty, quan chun trơng coi hình ngục quan Ngục thừa mang hàm Chánh cứu phẩm nắm giữ Tuy vậy, trung ương có tổ chức Lục (bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình Cơng), giúp việc Lục có Lục tự Lục tự thiết lập từ năm 1466 triều Lê Thánh Tông tồn song song với Lục suôt thời Lê Trung Hưng, bao gồm Đại lý tự, Thái thường tự, 79 Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lô tự Thượng bảo tự Ngồi Lục tự cịn có Lục khoa, quan giám sát công việc tương ứng Lục khoa Lê Nghi Dân cho thành lập vào năm 1460, bao gồm Trung thư khoa giám sát Lại, Hải khoa giám sát Hộ, Đông khoa giám sát Lễ, Tây khoa giám sát Binh, Nam khoa giám sát Hình Bắc khoa giám sát Công Thời Hồng Đức trở đi, sáu khoa đổi thành Lại khoa, Hộ khoa, Lễ Khoa, Binh khoa, Hình khoa Cơng khoa tương ứng với sáu [43, tr.74] Còn Ngự sử đài địa phương quan giám sát đạo Đứng đầu Ngự sử đài địa phương chức Giám sát ngự sử Tuy nhiên, việc củng cố máy, ban hành quy định làm việc quyền Lê - Trịnh quan tâm quản lý chặt chẽ thời kì trước Năm đầu niên hiệu Cảnh Trị 1663, chúa Trịnh sắc lệnh cho “Ngự sử đài viên giám sát Ngự sử 13 đạo, xét hỏi đơn từ kiện tụng, phải tuân theo luật lệnh, giữ liên cần mẫn, không để công việc ứ đọng, không làm trái với pháp lệnh định Lại hạ lệnh cho hai ty Thừa chính, Hiến sát xứ; khảo xét viên phủ huyện thuộc quyền mình, xem người biết hết lịng thương u ni dưỡng dân, thi hành cơng bằng, xét xử kiện tụng hợp lý; người hà khắc, tham ơ, bỉ ổi, lười biếng bê trệ Các quan hai ty kê tên hạng phủ huyện trình bày, để thi hành việc truất bãi cất nhắc” [23, tr.296] Đến Tháng năm Dương Đức thứ hai 1674, chúa Trịnh có lệnh dụ: “Ngự sử chức tai mắt triều đình cốt để chấn chỉnh kỷ cương giữ nghiêm phong thái Hễ chức tể tướng có lỗi, tướng thần có sai, quan trái phép, thời thiếu sót, cho phép hặc tơi tâu bày Đề hình giám sát ngự sử chuyên giữ việc can bàn, thẩm xét, xử đoán, củ hặc, xét ghi, soi soát Giám sát ngự sử giữ việc đàn hặc Nếu thấy thời có thiếu sót, quan có lỗi lầm phải trình bày hặc tội” [24, tr.1435] Dưới thời Lê - Trịnh có số gián quan tiếng, điển Lê Q Đơn Năm 1771, ơng cịn giữ chức Phó Đơ ngự sử, ơng dùng số bạc hối lộ tội phạm xét kiện dâng cho chúa Trịnh chúa Trịnh khen ngợi cho thăng làm Tả Thị lang Công, quyền giữ chức Đơ ngự sử Sau đó, “nhân khám xét hạt Thanh Hoa trờ về, lại dâng ngàn bạc ăn đút” [23, tr.697] 80 thu từ quan lại địa phương, ông bổ làm Hữu Thị lang Hộ Ông tâu bày việc, “1 Cống sĩ thi Hội trúng kỳ đệ tam phần nhiêu lạm sắc nội hoàng gia ơn, nhảy qua tư cách trao chức vượt bậc Xin xét thực, bắt trở bậc cũ; Hiến sát phó sứ tham nghị người có chuyên trách địa phương, mà lâu bọn cầu may để làm quan phần nhiều không quan triều đường bảo cử, lút cầu cạnh để dự vào bổ dụng Xin thu hồi lệnh trước, mà cho quan triều đường bảo cử theo lệ cũ; Đất bãi lộ xin phái quan chia khám lại; Những dân xã lộ, trước phụng mệnh miễn trừ, gần chép lại sổ sách sinh thay đổi thêm bớt gian trá Xin sai tín thần xét thực để chỉnh đốn lại cho đúng” [23, tr.697] Chúa Trịnh Sâm cho phải, hạ lệnh cho thi hành Do mà, viên quan chọn vào làm Ngự sử đài người cương trực, thẳng thắn, dám nói thẳng, nói thật, nhìn thẳng vào thật Chúng ta biết rằng, việc vạch sai, xấu, cần phê phán quan lại đồng liêu dễ gây thù, chuốc oán, viên quan lại có địa vị cao mình, dễ gánh lấy hậu đè nén, trù dập Vạch sai quan thế, vạch sai bậc vua chúa quyền uy tối thượng cịn nguy hiểm nhiều, chẳng khác vuốt râu hùm Vì nói thẳng, nói thật mà bị cách chức, bị đuổi q chuyện khơng hiếm, “trung ngơn nghịch nhĩ” Nhưng trách nhiệm vị quan làm việc Ngự sử đài phải nói, phải phản biện Trước lời nói, việc làm, định vi hiến triều đình, quan làm việc Ngự sử đài im lặng, cho qua Bởi quan Ngự sử bị đàn hặc lại, khơng hồn thành nhiệm Vì vậy, “ghế” quan Ngự sử thật khó “ngồi” Làm việc Ngự sử đài có trách nhiệm lớn người đứng đầu có hàm Tam phẩm, chưa vị Thượng thư lục (Thượng thư có hàm Tịng nhị phẩm Theo Lê triều quan chế) Nhìn chung, chế độ tra, giám sát Ngự sử đài, lục khoa thời Lê - Trịnh độc lập Tức quan giám sát hoạt động không chịu ràng buộc, can thiệp quan Tuy nhiên, tùy theo tình hình thực tế, có hoạt động của quan giám sát có can thiệp nhà vua 81 3.2 Một số nhận xét Để khắc phục tình trạng quan lại tham nhũng, thời Lê -Trịnh ý thức rõ ràng cần đặt quy định thật rõ ràng, chặt chẽ phải tiến hành tổ chức thực cách nghiêm minh nhằm hạn chế cách tối đa hành vi tham nhũng máy nhà nước, đem lại cho triều đình lớp quan lại có đạo đức, có tài để phụng phát triển đất nước Thông qua biện pháp mà thời Lê Trịnh định áp dụng việc đối phó với tượng tham nhũng máy quan lại, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, thời Lê - Trịnh sử dụng biện pháp trừng phạt khác nhau, tuỳ vào mức độ vi phạm quan lại Cách xử lí hành vi tham nhũng máy quan lại thời Lê - Trịnh linh hoạt nghiêm minh, có tính răn đe Thời Lê Trịnh đưa hình thức xử phạt sở xác định rõ động phạm tội, điều kiện, để từ giải vụ việc cho cơng hợp lí Thứ hai, việc đề biện pháp phòng chống tham nhũng máy nhà nước, thời Lê - Trịnh không ngừng bổ sung, sửa đổi thêm biện pháp phòng chống tham nhũng ngày chặt chẽ nhằm mục đích ngăn chặn hành vi tiêu cực quan lại Tuy vậy, luật pháp thời Lê - Trịnh lúc ln hà khắc mà cịn có tính nhân văn, nhân đạo tùy theo trường hợp, đối tượng cụ thể mà dung thứ đảm bảo xử người, tội Chẳng hạn, năm Cảnh Hưng thứ 24 (1763), đốc suất trấn Nghệ An Văn Đình Ức trấn lại “bịn rút dân, lệnh hà khắc, nhũng nhiễu, bị dân thuộc hạ cáo tố” xét lại trước Chúa Trịnh nghĩ cha Ức [Vân] Đình Dận có cơng lao, “tha cho Ức khỏi tội chết” [28, tr.275] Thứ ba, việc đề hoạt động tra, giám sát biện pháp phòng chống tham nhũng máy nhà nước, quyền Lê - Trịnh khơng ngừng bổ sung thêm, sửa đổi nhằm răn đe hành vi tham nhũng số phận quan lại Tuy nhiên, ban hành điều luật chặt chẽ số quan lại lợi dụng chức vụ lách luật để tham nhũng Như năm Cảnh Hưng thứ 20 (1759), Giám sát ngự sử Nguyễn Đình Ngọc làm giám khảo trường thi Phụng Thiên, làm gian, bị quan trường tố cáo, nên triều đình cho cách chức đuổi 82 Hay năm Đức Long thứ (1632), Quan triều đường bọn Nguyễn Thực, Nguyễn Khải giữ trách nhiệm tuyển bổ, lấy nhiều đút, nên triều đình bãi chức tước Do vậy, khơng thay đổi mối tệ đương thời Thứ tư, nguyên nhân quan trọng dẫn đến tượng tham nhũng thời Lê - Trịnh tha hố đạo đức đội ngũ quan lại Vì vậy, để ngăn chặn tha hố đó, triều đình đặt nhiều biện pháp, có sách biểu dương khen thưởng cho quan lại liêm để làm gương cho quan lại khác Chẳng hạn, vào năm Năm Cảnh Trị thứ (1669), Lê Đình Kiên trấn thủ Sơn Nam, làm việc liêm khiết công bằng, dập tắt mối trộm cướp, làm cho nhân dân yên ổn nên triều đình cất nhắc Lê Đình Kiên giữ chức [23, tr.323] Hay năm Cảnh Hưng thứ 32 (1771), Đại Tư đồ Khuê quận cơng Giáp Nguyễn Khoa mất, triều đình truy phong làm phúc thần Giáp Nguyễn Khoa gia thần hầu hạ phủ chúa, liêm, cẩn thận, có tâm trí Từ nhà nước dùng binh, ơng coi việc Hộ phiên, trải hai mươi năm, khéo điều độ, biết liệu số thu mà chi, không mang tiếng bớt xén hà khắc, mà việc quân việc nước chi dùng thường thừa thãi Đến mất, truy phong làm phúc thần [28, tr.340] Như vậy, biện pháp thời Lê - Trịnh việc phòng chống tham nhũng chứng minh điều thời Lê - Trịnh nhận thức tầm quan trọng việc phòng chống tham nhũng lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế giáo dục Khơng thể phủ nhận rằng, sách quyền Lê - Trịnh đưa kịp thời xử lí tượng tham nhũng cách nghiêm minh linh hoạt Tuy nhiên, kiểm soát nhà nước có lỗ hổng tượng tiêu cực luồn lách, nên xử lý, ngăn chặn triệt để hành vi tham nhũng máy quan lại 3.3 Bài học kinh nghiệm Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, tượng tham nhũng xuất len lỏi vào giai đoạn thời kì lịch sử phong kiến Cho đến nay, tham nhũng trở thành vấn đề phổ biến Nó trở thành quốc nạn xã hội trở thành vấn đề quan trọng sách phát triển quyền, người lãnh đạo đất nước Đứng trước thực trạng tham nhũng, triều đại phong 83 kiến, quyền Lê - Trịnh đưa nhiều giải pháp nhằm trừng trị hành vi tham nhũng vừa khắc phục tượng tham nhũng đội ngũ quan lại Nhà nước Từ đó, rút số học kinh nghiệm cần thiết cho ngày nhằm mục đích đẩy lùi, khắc phục, trừ tệ tham nhũng Đây coi vấn đề quan trọng công xây dựng, bảo vệ phát triển xã hội, làm dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Thứ nhất, để chống tham nhũng hiệu trước hết phải cải thiện lại máy nhà nước cách hoàn chỉnh Dưới thời Lê - Trịnh, máy nhà nước cồng kềnh nguyên nhân dẫn đến nhiều quan lại tham nhũng, hối lộ Như trường hợp vào năm Cảnh Trị thứ (1664) Hữu đô đốc Lai quận công Trịnh Bách Đô đốc đồng tri Toản quận công Trịnh Sâm làm đề lĩnh ăn đút vàng bạc, triều đình giáng chức hai viên quan Hữu đốc Lai quận công Trịnh Bách Đô đốc đồng tri Toản quận công Trịnh Sâm [24, tr.1409] Hay năm Chính Hồ thứ 15 (1694), Tả thị lang Lại Nguyễn Danh Nho lựa chọn bổ dụng quan chức, có người nói việc tuyển bổ nhũng lạm bừa bãi, phần nhiều không hợp thể lệ [23, tr.371] Do mà, việc xây dựng đội ngũ cán hợp lí, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, với quan phân cấp ngành rõ ràng hoàn chỉnh với chế quản lí chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đảm bảo mặt pháp lý Hiện nay, Đảng lãnh đạo đạo thực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhằm tạo đội ngũ cán có đầy đủ yếu tố “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư", góp phần hạn chế tệ nạn tham nhũng xã hội Có vậy, việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện hơn, bao gồm khâu kiện tụng, thực việc xét xử nghiêm minh, răn đe, kịp thời ban hành mức hình phạt thích đáng tượng tham nhũng lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, quyền cần làm rõ trách nhiệm, chức trách lãnh đạo người đứng đầu đơn vị xảy tượng tham nhũng, đồng thời có tượng tham nhũng cần phải tập trung làm dứt điểm để tránh tình trạng tham nhũng xảy nhanh Thứ hai, cần tăng cường vai trò giám sát cơng tác phịng chống tham nhũng lĩnh vực đời sống xã hội Chính quyền Lê - Trịnh đặt nhiều chức quan giám sát, góp phần hạn chế tình hình tham nhũng diễn Tuy nhiên, 84 việc giám sát không nghiêm minh nên nhiều quan lại lợi dụng quyền hạn để tham nhũng, hối lộ Như lĩnh vực giáo dục coi nơi đào tạo người tài cho nhà nước, giám sát khơng cẩn thận trừng trị nghiêm minh nên diễn tượng tiêu cực vào năm Cảnh Hưng năm thứ 29 (1768), Bọn Dương Sử Nguyễn Duy Thức giữ chức chấm thi thi viện, cớ lấy đỗ đánh hỏng không tinh tường Cũng Cảnh Hưng năm thứ 32 (1771), Ngơ [Thì] Sĩ, tham Nghệ An Gặp lúc ấy, học trò trường Nghệ An khiếu tố việc hai ti (Thừa Hiến sát) khảo hạch khơng công Cho đến nay, nhà nước đạo tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật cơng vụ, cơng chức Mặt khác, khuyến khích cá nhân tổ chức phát hiện tượng tham nhũng cá nhân hay tổ chức đó, quyền cần có biện pháp nhằm bảo vệ an toàn kịp thời biểu dương, khen thưởng cán quan lại nhân dân dũng cảm tố cáo, phát hành vi tham nhũng Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nước, kèm sách truyền thơng đắn, phát huy vai trò trách nhiệm phận tuyên truyền phòng chống tham nhũng quan lại lĩnh vực đời sống xã hội Mặt khác, trì thường xun cơng tác phịng chống hành vi tham nhũng, có biện pháp chặt chẽ, không để sơ hở công tác quản lý, điều hành thực thi nhiệm vụ tất quan hệ thống trị Thứ ba, phải kết hợp chặt chẽ tích cực phịng ngừa, chủ động phát kiên xử lý nghiêm minh, kịp thời người có hành vi tham nhũng, bao che, dung túng, tiếp tay cho tham nhũng, can thiệp, cản trở việc chống tham nhũng theo quy định pháp luật Nhà nước, khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ Trong tình hình nay, phịng ngừa chính, bản, lâu dài, phát hiện, xử lý quan trọng, cấp bách Thứ tư, tiếp tục thực nghiêm chế, sách cơng tác tổ chức cán thuộc cấp để phòng chống tham nhũng nội dung đáng lưu ý Thực dân chủ, công khai, minh bạch công tác cán đơn vị thuộc hệ thống trị sở, khâu tuyển dụng, quy hoạch, bổ 85 nhiệm, điều động, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật Tăng cường dân chủ sở Kịp thời điều chuyển, thay cán lãnh đạo, quản lý có nhiều dư luận, biểu tham nhũng, hối lộ, mưu phản, khơng làm trịn chức trách, bổn phận giao phó 86 KẾT LUẬN Nói đến thời Lê - Trịnh, tức nói tới thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu bộc lộ hạn chế, rơi vào tình trạng suy yếu, thời kỳ chiến tranh diễn liên miên, phong trào nông dân nổ liên tục Thể chế vua Lê - chúa Trịnh với yếu vua Lê áp chế, lộng hành chúa Trịnh chi phối hoạt động, cách cư xử, động thái quan lại Mặt khác, tương ứng với thể chế hai hệ thống quan lại tồn song song tạo nên cấu quyền cồng kềnh, đồ sộ Chính vậy, tượng tiêu cực máy quan lại diễn mạnh mẽ trở thành vấn đề nhức nhối thời Dưới bối cảnh lịch sử thời Lê - Trịnh kỷ XVII - XVIII, kinh tế - xã hội Đại Việt gặp nhiều khó khăn Thời kỳ này, nơng nghiệp bị đình đốn nghiêm trọng thủ cơng nghiệp thương nghiệp lại có phần khởi sắc Vì vậy, nhiều quan lại máy nhà nước có phần nhũng lạm, bị sức mạnh đồng tiền làm cho hư hỏng, mục ruỗng Bởi lí do, kinh tế hàng hố hưng khởi làm phát triển tính tư hữu cá nhân, hình thành tính tự lợi, bn bán, sau len lỏi vào ngõ ngách, gây xáo trộn đời sống xã hội Chính quyền Lê - Trịnh quan tâm đưa nhiều biện pháp nhằm nâng cao đạo đức quan lại lĩnh vực đời sống xã hội Do vậy, thời kỳ xuất nhiều hành vi tham nhũng máy quan lại Nhiều quan lại lợi dụng chức vụ, quyền hạn để hạch sách vụ lợi cho thân, gây nhiều hệ luỵ Để khắc phục tượng máy quan lại, thời Lê - Trịnh ban hành giải pháp để làm giảm thiểu tượng tham nhũng đặt ra, biện pháp đặt nhằm góp phần khắc phục hạn chế, đem lại hiệu định, góp phần ổn định trước tình hình đất nước Tuy nhiên, số lượng hành vi tham nhũng máy quan lại phát sinh theo năm, điều gây nhiều cản trở cho phát triển xã hội, làm cho chế độ phong kiến Lê - Trịnh lâm vào khủng hoảng suy vong Tuy vậy, tham nhũng sách phịng chống tham nhũng thời Lê - Trịnh để lại học kinh nghiệm cho xã hội ngày việc trừ vấn đề tham nhũng mang tính tồn cầu lĩnh vực đời sống 87 xã hội trị, kinh tế, giáo dục; Đảng Nhà nước cần tổ chức kì thi đánh giá lực để đào tạo xây dựng lại đội ngũ cán bộ, lọc đội ngũ cán nhà nước, nhằm phân chia nhiệm vụ rõ ràng quan nhà nước, nâng cao hiệu hệ thống pháp luật thực nghiêm túc, để đẩy lùi nạn quan tham ô lại tham nhũng, hối lộ, Đồng thời, đề biện pháp nhằm giám sát, răn đe trường có dấu hiệu tham nhũng tham nhũng cá nhân đội ngũ cán Như vậy, nhận thấy “Cán gốc công việc” [20, tr.482], “Muôn việc thành công hay thất bại cán tốt kém” [20, tr.487] Nghĩa cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời, đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho Do mà, việc xây dựng đội ngũ quan lại sách phịng chống tham nhũng thời Lê - Trịnh, góp phần tạo điều kiện cho Đảng nhà nước xây dựng máy cán tinh sạch, vững mạnh, đưa đất nước phát triển 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, báo, tạp chí Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Thanh Hòa (1994), Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thừa Hỷ (1983), Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX, Luận án tiến sĩ khoa Lịch sử, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thừa Hỷ (2008), Về nhân cách người nho sĩ - quan liêu thời Lê Trịnh, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, VNH3.TB1.377 Phạm Đình Hổ (2003), Vũ trung tùy bút, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Giang Long (2014), Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, NXB Chính trị - Quốc gia 10 Trần Thị Thu Lành (2017), Tiêu cực thời Lê - Trịnh, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử K13, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng, Tư liệu Thư viện trường Đại học Sư phạm 11 Phan Huy Lê (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Huy Lê (1990), Lịch sử Việt Nam (Từ nguyên thuỷ đến kỷ X), Tập I, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 13 Nguyễn Công Lý (2003), Giáo dục - khoa cử quan chế Việt Nam thời Phong kiến thời Pháp, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 89 14 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Khải Nguyên (2009), Cán bộ, công chức với vấn đề cải cách hành chính, chống tham nhũng, lãng phí, NXB Lao động xã hội 17 Lê Kim Ngân (1974), Chế độ trị Việt Nam kỷ XVII XVIII, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 18 Nguyễn Y Na (1997), Tham nhũng - tệ nạn tệ nạn, Viện thông tin khoa học xã hội 19 Nguyễn Thanh Nhã (1971), Bối cảnh kinh tế nước Việt Nam vào kỷ XVII - XVIII, Paris, Luận án tiến sĩ, Tư liệu thư viện khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Bản đánh máy 20 Hồ Chí Minh (1984), Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB Sự thật - Hà Nội 21 Trần Cơng Phàn (2004), Tình hình, ngun nhân biện pháp đấu tranh phòng, chống tội tham nhũng, Luận án tiến sĩ Luật học 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Quốc sử quán triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Lê (2003), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Lê (2003), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Lê (2003), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 90 28 Quốc sử quán triều Lê (2011), Đại Việt sử ký tục biên, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật phòng, chống tham nhũng 2005, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ Luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật phòng, chống tham nhũng 2018, Hà Nội 32 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề Lịch sử Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Sang (2009), Chính sách chống tiêu cực thi hội thời Lê - Trịnh (1599 - 1787), Nghiên cứu khoa học khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Tư liệu thư viện khoa Lịch sử 35 Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (2008), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, NXB Chính trị - Quốc gia 36 Văn Tạo (2009), Tổ chức thực nhiệm vụ “Giám sát phản biện xã hội” nhà nước Việt Nam lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (393), tr.15 37 Nguyễn Đăng Tiến (Chủ biên) (1996), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Vương Hồng Tun (1958), Tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Lê mạt, Nxb Văn Sử Địa 39 Nguyễn Bảo Trang (2005), Chính quyền Lê - Trịnh với kỳ thi Hương Hội kỷ XVII - XVIII, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử K46, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, Tư liệu thư viện khoa Lịch sử 40 Trần Quốc Trấn (2004), Những chuyện lạ thi cử Việt Nam thời xưa, Nxb Thanh Hóa 91 41 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm (2003), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, Nxb KHXH, Hà Nội) 42 Trần Thị Vinh (2017), Lịch sử Việt Nam (Từ kỷ X đến kỷ XVI), Tập 2, NXB Khoa học Xã Hội 43 Trần Thị Vinh (2017), Lịch sử Việt Nam (Từ kỷ XVII đến kỷ XVIII), Tập 4, NXB Khoa học Xã Hội 44 Viện sử học (1977), Lê triều quan chế, Viện sử học NXB Văn hố -Thơng tin 45 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam (Từ kỷ XV đến XVIII), tập I, NXB Khoa học Xã Hội 46 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Sử học, Hà Nội II Tài liệu website 47 Trần Đình Ba (2018), Chức năng, nhiệm vụ tổ chức, cá nhân chống tham nhũng thời Lê sơ, https://lsvn.vn/chuc-nang-nhiem-vu-cua-to-chuc-ca-nhan-chongtham-nhung-thoi-le-so, truy cập ngày 23/09/2020 48 Phạm Thị Huệ (2020), Phòng, chống tham nhũng pháp luật Việt Nam, http://truongcanbothanhtra.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/nghien-cuu-trao-doi/1968phong-chong-tham-nhung-trong-phap-luat-phong-kien-viet-nam.html, truy cập ngày 23/09/2020 49 Nguyễn Xuân Trường (2019), Tham nhũng – Biểu hiện, tình hình kết cơng tác phịng, chống tham nhũng, http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/tham-nhungbieu-hien-tinh-hinh-ket-qua-cong-tac-phong-chong-tham-nhung-23277.html, truy cập ngày 30/10/2020 50 Nguyễn Thế Kỷ (2018), Phòng, chống tham nhũng: Những học lịch sử hành động hôm nay, http://tuyengiao.vn/dien-dan/van-de-quantam/phong-chong-tham-nhung-nhung-bai-hoc-lich-su-va-hanh-dong-cua-chung-tahom-nay-112979, truy cập ngày 30/10/2020 92 ... tham nhũng thời Lê - Trịnh (1599 - 1786) Chương 3: Chính quyền Lê - Trịnh với việc phòng chống tham nhũng (1599 - 1786) 12 NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỜI LÊ - TRỊNH VÀ HIỆN TƯỢNG THAM NHŨNG... chép lại tượng tham nhũng biện pháp phòng chống tham nhũng thời Mạc gần khơng có 33 CHƯƠNG II: HIỆN TƯỢNG THAM NHŨNG DƯỚI THỜI LÊ - TRỊNH (1599 - 1786) 2.1 Biểu tham nhũng thời Lê - Trịnh 2.1.1... thực trạng tham nhũng thời Lê Trịnh - Tổng hợp phân tích tượng tham nhũng thời Lê - Trịnh - Tìm hiểu biện pháp phịng chống tham nhũng quyền Lê Trịnh, qua rút học kinh nghiệm quý báu để tham khảo

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2005
2. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
3. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Lê Thị Thanh Hòa (1994), Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử
Tác giả: Lê Thị Thanh Hòa
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1994
5. Nguyễn Thừa Hỷ (1983), Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII - XVIII - XIX, Luận án tiến sĩ khoa Lịch sử, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII - XVIII - XIX
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Năm: 1983
6. Nguyễn Thừa Hỷ (2008), Về nhân cách của người nho sĩ - quan liêu thời Lê Trịnh, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, VNH3.TB1.377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhân cách của người nho sĩ - quan liêu thời Lê Trịnh
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Năm: 2008
7. Phạm Đình Hổ (2003), Vũ trung tùy bút, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ trung tùy bút
Tác giả: Phạm Đình Hổ
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
8. Nguyễn Văn Khánh (1985), Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trước năm 1945
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
9. Trương Giang Long (2014), Bàn về giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị - Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trương Giang Long
Nhà XB: NXB Chính trị - Quốc gia
Năm: 2014
10. Trần Thị Thu Lành (2017), Tiêu cực trong thời Lê - Trịnh, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử K13, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng, Tư liệu Thư viện trường Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu cực trong thời Lê - Trịnh
Tác giả: Trần Thị Thu Lành
Năm: 2017
11. Phan Huy Lê (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
Tác giả: Phan Huy Lê
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1965
12. Phan Huy Lê (1990), Lịch sử Việt Nam (Từ nguyên thuỷ đến thế kỷ X), Tập I, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam (Từ nguyên thuỷ đến thế kỷ X)
Tác giả: Phan Huy Lê
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1990
13. Nguyễn Công Lý (2003), Giáo dục - khoa cử và quan chế ở Việt Nam thời Phong kiến và thời Pháp, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục - khoa cử và quan chế ở Việt Nam thời Phong kiến và thời Pháp
Tác giả: Nguyễn Công Lý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
14. Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15. Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều tạp kỷ", Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15. Ngô Cao Lãng (1975), "Lịch triều tạp kỷ
Tác giả: Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15. Ngô Cao Lãng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1975
16. Khải Nguyên (2009), Cán bộ, công chức với vấn đề cải cách hành chính, chống tham nhũng, lãng phí, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán bộ, công chức với vấn đề cải cách hành chính, chống tham nhũng, lãng phí
Tác giả: Khải Nguyên
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2009
17. Lê Kim Ngân (1974), Chế độ chính trị Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ chính trị Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII
Tác giả: Lê Kim Ngân
Năm: 1974
18. Nguyễn Y Na (1997), Tham nhũng - tệ nạn của mọi tệ nạn, Viện thông tin khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham nhũng - tệ nạn của mọi tệ nạn
Tác giả: Nguyễn Y Na
Năm: 1997
19. Nguyễn Thanh Nhã (1971), Bối cảnh kinh tế của nước Việt Nam vào những thế kỷ XVII - XVIII, Paris, Luận án tiến sĩ, Tư liệu thư viện khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội, Bản đánh máy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bối cảnh kinh tế của nước Việt Nam vào những thế kỷ XVII - XVIII
Tác giả: Nguyễn Thanh Nhã
Năm: 1971
21. Trần Công Phàn (2004), Tình hình, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh phòng, chống các tội tham nhũng, Luận án tiến sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh phòng, chống các tội tham nhũng
Tác giả: Trần Công Phàn
Năm: 2004
22. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.1.2: Hiện tượng tham nhũng trong tuyển dụng quan lại dưới thời Lê - Trịnh  - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
Bảng 2.1.1.2 Hiện tượng tham nhũng trong tuyển dụng quan lại dưới thời Lê - Trịnh (Trang 37)
Từ bảng 2.1.1.2, có tổng cộng 5 hiện tượng tham nhũng được ghi nhận, tập trung chủ yếu vào đời vua Đức Long (3 hiện tượng) và đời vua Chính Hòa (2 hiện  tượng) - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
b ảng 2.1.1.2, có tổng cộng 5 hiện tượng tham nhũng được ghi nhận, tập trung chủ yếu vào đời vua Đức Long (3 hiện tượng) và đời vua Chính Hòa (2 hiện tượng) (Trang 38)
Bảng 2.1.1. 3: Hiện tượng quan lại tham nhũng trong lĩnh vực quản lý địa phương dưới thời Lê - Trịnh  - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
Bảng 2.1.1. 3: Hiện tượng quan lại tham nhũng trong lĩnh vực quản lý địa phương dưới thời Lê - Trịnh (Trang 39)
Bảng 2.1.2.1: Lệ thu thuế năm 1670 - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
Bảng 2.1.2.1 Lệ thu thuế năm 1670 (Trang 41)
Bảng 2.1.3. 2: Hiện tượng quan lại lấy tiền chấm đỗ, lấy đỗ bừa bãi trong lĩnh vực giáo dục dưới thời Lê - Trịnh  - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
Bảng 2.1.3. 2: Hiện tượng quan lại lấy tiền chấm đỗ, lấy đỗ bừa bãi trong lĩnh vực giáo dục dưới thời Lê - Trịnh (Trang 45)
Từ những thống kê bảng 2.1.3.2, có thể thấy rằng giáo dục là lĩnh vực đứng đầu hiện tượng tham nhũng nhất với 11 hiện tượng - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
nh ững thống kê bảng 2.1.3.2, có thể thấy rằng giáo dục là lĩnh vực đứng đầu hiện tượng tham nhũng nhất với 11 hiện tượng (Trang 46)
Bảng 3.1.1a. Các biện pháp xử phạt của chính quyền Lê -Trịnh đối với những hiện tượng tham nhũng chính trị trong bộ máy nhà nước  - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
Bảng 3.1.1a. Các biện pháp xử phạt của chính quyền Lê -Trịnh đối với những hiện tượng tham nhũng chính trị trong bộ máy nhà nước (Trang 57)
Bảng 3.1.1b. Các biện pháp xử phạt của chính quyền Lê -Trịnh đối với những hiện tượng tham nhũng giáo dục trong bộ máy nhà nước  - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
Bảng 3.1.1b. Các biện pháp xử phạt của chính quyền Lê -Trịnh đối với những hiện tượng tham nhũng giáo dục trong bộ máy nhà nước (Trang 60)
Từ bảng 3.1.1a và 3.1.1b, có thể thấy đối với quan trường có hành vi tham nhũng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội như chính trị, giáo dục.. - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
b ảng 3.1.1a và 3.1.1b, có thể thấy đối với quan trường có hành vi tham nhũng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội như chính trị, giáo dục (Trang 63)
Bảng 3.1.4: Biểu dương và hậu thưởng cho những quan lại thanh liêm dưới thời Lê - Trịnh  - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
Bảng 3.1.4 Biểu dương và hậu thưởng cho những quan lại thanh liêm dưới thời Lê - Trịnh (Trang 71)
Thông qua bảng 3.1.4, có thể thấy được rằng trong bộ máy quan lại dưới thời Lê - Trịnh, không phải viên quan nào cũng thoái hoá về phẩm chất đạo đức và có  những biểu hiện tham nhũng, mà vẫn còn tồn tại những viên quan thanh liêm, trong  sạch trong đội ng - Tham nhũng và phòng chống tham nhũng dưới thời lê   trịnh (1599   1786)
h ông qua bảng 3.1.4, có thể thấy được rằng trong bộ máy quan lại dưới thời Lê - Trịnh, không phải viên quan nào cũng thoái hoá về phẩm chất đạo đức và có những biểu hiện tham nhũng, mà vẫn còn tồn tại những viên quan thanh liêm, trong sạch trong đội ng (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w