Tham nhũng những khía cạnh xã hội, pháp lý và các giải pháp phòng chống trong giai đoạn hiện nay ở nước ta

172 1 0
Tham nhũng   những khía cạnh xã hội, pháp lý và các giải pháp phòng chống trong giai đoạn hiện nay ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đ Ề TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC ■ C Ấ P ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ ■ ■ ĐỂ TÀI: THAM NHŨNG- NHỮNG KHÍA CẠNH XÃ HỘI, PHÁP LÝ ■ ■ ' VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ỏ NƯỚC TA ■ ■ MÃ SỐ: QL.07.02 CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: P G S T S H O À N G T H Ị K IM Q U Ế Đ A I H O C Q U Ố C G IA HÀ NỘI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIÊN _j?r / 230 HÀ NỘI- 2008 MỤC LỤC Mở đầu Chương I NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỂ THAM NHŨNG I THAM NHŨNG VÀ CÁC DẪU HIỆU PHÁP LÝ CỦA THAM NHŨNG Quan niệm tham nhũng Các dấu hiệu pháp lý hành vi tham nhũng 6 17 II NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN CỦA THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 20 NHÌN T GĨC Đ ộ XÃ HỘI Khung cảnh xã hội Việt Nam 21 Nguyên nhân kinh tế - xã hội 22 Nguyên nhân điều kiện tâm lý xã hội 23 Nguyên nhân điều kiện xuất phát từ chế quản lý 29 Nguyên nhân điều kiện xét góc độ cồng tác tổ chức cán 32 Nguyên nhân điều kiện sách xử lý đối tượng phạm 37 tội quan bảo vệ pháp luật III QUAN ĐIỂM ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh phịng, chồng 39 tham nhũng Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đấu tranh phòng, 44 chống tham nhũng IV MỘT SỐ NỘI DUNG c BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG, x LÝ THAM NHŨNG HIỆN NAY Pháp luật hình tội phạm tham nhũng 47 Pháp luật hành đấu tranh phịng, chống, xử lý tham 52 nhũng V MỘT SỐ KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỂ ĐẤU TRANH PHÒNG, 57 CHỐNG, XỬ LÝ THAM NHŨNG Tổ chức thực tốt biện pháp phòng ngừa tham nhũng Xây dựng hệ thống biện pháp phát tham nhũng đa dạng Quy định biện pháp xử lý tham nhũng với hình thức nghiêm khắc 57 59 60 Chương II THỰC TRẠNG THAM NHŨNG VÀ x LÝ THAM NHŨNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NẢM GẦN ĐÂY 63 39 I THỰC TRẠNG THAM NHŨNG NHŨNG Ở VIỆT NAM TRONG NHŨNG 63 NĂM GẦN ĐÂY Một số số liệu tình hình tham nhũng Việt Nam Một số nhận xét 71 II TÌNH HÌNH CƠNG TÁC ĐÁU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT 86 63 NAM TRONG THỜI GIAN QUA Những kết đạt công tác đấu tranh chống tham nhũng Những hạn chế, nhược điểm cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Nguyên nhân hạn chế, nhược điểm công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng 86 CHƯƠNG III lie 102 112 NHỮNG GIẢI PHÁP C BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I NHẬN THỨC ĐÚNG, ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN NHÂN, ĐIỂU KIỆN PHÁT le SINH THAM NHŨNG 1.Nguyên nhân chủ quan khách quan 1l'y 2.Nguyên nhân tham nhũng xét từ góc độ quản lý hành 11S Nhận thức đầy đủ biểu tham nhũng hậu 12] tham nhũng gây cho xã hội II CÁC GIẢI PHÁP C BẢN TRONG ĐÂU TRANH PHỊNG CHỐNG 121 THAM NHŨNG Hồn thiện pháp luật, chẽ quản lý, nâng cao hiệu hoạt động 12 quan bảo vệ pháp luật Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo 14É đức cách mạng cho cán bộ, công chức; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, huy động tham gia xã hội vào q trình đấu tranh phịng, chống tham nhũng Đổi công tác tổ chức cán 16( KẾT LUẬN 16: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ( MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi toàn diện, sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội thực có đem lại cho đất nước nhiều thành tựu to lớn, thực chuyển sâu sắc Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới, đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, khoa học công nghệ, việc giải vấn đề xã hội Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, điểu kiện nên kinh tế chuyển đổi, tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, lại chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không tránh khỏi hạn chế, yếu Những tượng tích cực, tiêu cực đan xen nhau, chế cũ chưa hoàn toàn quan hộ chế hình thành phát triển với tích cực tiêu cực đan xen Tình trạng vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng, với nhiều diễn biến phức tạp Đáng ý nạn tham nhũng lên trở thành tượng nhức nhối xã hội Theo nhận định Đảng Nhà nước ta bốn nguy trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống trị - xã hội Trong số phải kể đến tham nhũng, “ quốc nạn” Các hành vi tham nhũng tệ nạn xã hội, hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới hoạt động đắn quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế nhà nước, tập thể, Tham nhũng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tham nhũng làm xói mịn giá trị đạo đức xã hội, làm sai lệch chủ trương, sách Đảng; giảm hiệu lực, hiệu điều hành nhà nước hệ thống pháp luật Tác hại tham nhũng lớn vật chất, tinh thần, niềm tin, làm huỷ hoại đạo đức, truyền thống dân tộc Đồng thời, tham nhũng làm làm suy uy tín cán bộ, cơng chức nhân dân, góp phần tạo nên tâm lý coi thường, bất chấp pháp luật Các nhà kinh điển vào thời đề cập đến tham nhũng, nhận rõ tác hại phương cách hạn chế V.I.Lênin khẳng định: " Nếu tượng nạn hối lộ, hối lộ khơng thể nói đến trị Trong trường hợp khơng nói đến trị biện pháp bỏ lửng khơng trung, hồn tồn khơng mang lại kết Một đạo luật mang lại kết xấu hơn, thực tế đem áp dụng điều kiộn nạn hối lộ dung thứ thịnh hành "1 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh tham lãng phí bệnh quan liêu, dù cố ý hay không bọn đồng minh thực dân phong kiến", "những kẻ tham ô, lãng phí quan liêu phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao cải Chính phủ nhân dân Tội lỗi nặng tội lỗi Việt gian, mật thám", "trộm cắp tiền bạc nhân dân, tổn hại kinh tế Chính phủ mật thám, phản quốc, tệ nữa" Người khẳng định tầm quan trọng mặt trận đấu tranh phịng, chống tham nhũng: "Vì lẽ đó, chống tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu quan trọng cần kíp đánh giặc mặt trận Đây mặt trận tư tưởng trị"2 Về quan điểm đạo, Đảng ta xác định nhiệm vụ đấu tranh, phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân, cơng dân Đấu tranh phịng chống nạn tham nhũng nhiệm vụ cấp bách mà Đảng Nhà nước ta đặt Nội dung đấu tranh nhằm nhận diện, loại bỏ người có chức vụ, quyền hạn, tha hoá, biến chất, coi thường kỷ cương, phép nước, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, vững mạnh, có đủ đức, tài, hết lịng phụng đất nước, "cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư", thực "cơng bộc" nhân dân, củng cố lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội Cuộc đấu tranh nhằm góp phần xây dựng xã hội "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh", xây dựng nhà nước dân, dân, dân Đấu tranh chống tham nhũng trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam rõ "tăng cường tổ chức chế, tiếp tục đẩy mạnh V.I.Lênin toàn tập, N X B T iến bộ, M 1978, T.44, tr.2 18 H Chí M inh (1987) tồn tập, tập 6, NXB Sự thật, H Nội, tr.226,260,266,280 đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nước toàn hệ thống trị, cấp, ngành, từ trung ương đến sở Gắn chống tham nhũng vói chống lãng phí, quan liêu, bn lậu, đặc biệt hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính"3 Nhận thức rõ chất, tác hại tham nhũng, Đảng Nhà nước ta năm qua có nhiều chủ trường, biện pháp, mở nhiều vận động chống tham nhũng Tháng 05/1999 Đảng ta phát động vận động xấy dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung ương (lần 2) khoá vm sau số năm thực thu số kết tích cực Nhiều hành vi tham nhũng phát hiện, truy tố xét xử Thế nhưng, thực tế, nạn tham nhũng không thuyên giảm, thách thức tồn xã hội, cịn nhiều nguy tiềm ẩn, đe doạ nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Nghị đại hội lần thứ IX Đảng rõ: "tình trạng tham nhũng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy đe doạ sống cịn chế độ ta"4 Tình hình nghiên cứu Những năm gần có nhiều cơng trình hình thức khác nghiên cứu tham nhũng Tiêu biểu baì báo, sách chuyên khảo nghiên cứu đề cập tới vấn đề tham nhũng như: Tìm hiểu pháp luật trừng trị tội hối lộ Trần Kiêm Lý - Đặng Văn Doãn NXB pháp lý H.1982; Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ TS Võ Khánh Vinh - NXB trị quốc gia H.1996; Đấu tranh chống phịng ngừa tội tham ơ, cố ý làm trái hối lộ chế thị trường Bùi Hữu Hùng Trân Phán NXB trị Quốc gia H.1993; Tham nhũng, nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý đấu tranh chống tham nhũng nước ta PGS.TSKH Đào Trí úc Tạp chí luật học số năm 1997; Bàn đấu tranh chống tham nhũng nước ta TS Vương Trọng Tạp chí V ăn kiện đại hội Đ ại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản V iệt N am N X B Chính trị Q uốc gia H.2001 Tr.135 V ăn kiện Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Đảng cộng sản V iệt N am NXB trị Quốc gia, H.2001 cộng sản số 21 (11-2001); Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng TS Đỗ Ngọc Ninh Tạp chí lý luận trị số 12-2001; Thế giới chống tham nhũng, Vũ Hiên Tạp chí cộng sản số 21 (11-2001); Khắc phục tộ quan liêu tham nhũng từ góc độ bảo vệ cách mạng Lê Văn Cương, Tạp chí thơng tin lý luận số 4; Tiếp tục đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng Hồng Kim Sơn, Tạp chí cộng sản số (tháng năm 2002); Ngân hàng giới, Kiềm chế tham nhũng hướng tới mơ hình xây dựng quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002; Ngân hàng giói, Việt Nam đấu tranh với tham nhũng, năm 2002; Thanh tra Chính phủ, Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, NXB Tư pháp, năm 2004; Thanh tra Chính phủ, Với công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, NXB Tư pháp, năm 2004 w Những công trình có nội dung sâu sắc, phản ánh bản chất tham nhũng, tiêu chí nhận diện tham nhũng đặc biệt giải pháp đấu tranh chống tham nhũng Nhưng nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phương diện pháp lý, luật pháp, chế xử lý hình Xét từ phương diện xã hội, tâm lý mối quan hệ với chế điều chỉnh pháp luật số lượng cơng trình khoa học khiêm tốn Tham nhũng cần tiếp cận nhiều phương diện bước nhận diện chất, hình thức, phương thức tồ tìm kiếm phương thức phịng, chồng hữu hiệu Các cơng trình khoa học cịn đề cập, nghiên cứu thấu đáo phương diện tâm lý, xã hội, kỹ thuật cảu ý thức hành vi tham nhũng Các giải pháp phòng, chống, xử lý tập trung sâu vào phương diện pháp lý Điều cần thiết song chưa đủ mạnh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ’’Tham nhũng khía cạnh xã hội- pháp lý giải pháp phồng, chông giai đoạn nước ta" với mong nuốn góp phần nghiên cứu từ góc độ xã hội- pháp lý vấn đề Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, thời gian nghiên cứu ngắn, nguồn tư liệu khiêm tốn nên tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Đề tài tập trung tham nhũng vói từ khía cạnh xã hội, pháp lý, tình trạng, nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng, thực trạng tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng sở kiến nghị biện pháp đấu tranh phịng, chống hành vi tham nhũng Phạm vi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Đây đề tài rộng với nhiều nội dung phức tạp nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau đây: - Phân tích khía cạnh pháp lý, xã hội tham nhũng; - Những nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng; - Quan điểm Đảng, Nhà nước đấu tranh chống tham nhũng; - Thực trạng tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng; - Các biện pháp nhằm phòng, chống tham nhũng nước ta giai đoạn Kết cấu đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung tham nhũng CHƯƠNG II: Thực trạng tham nhũng xử lý tham nhũng Việt Nam năm gần Chương n i: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Chương I NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ THAM NHŨNG I THAM NHŨNG VÀ CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA THAM NHŨNG Quan niệm tham nhũng Tham nhũng tượng lịch sử, xuất với đời nhà nước Tham nhũng nhìn nhận từ nhiều góc độ khác với biểu nội dung, hình thức đa dạng, phức tạp Trên giới có nhiều cách quan niệm, định nghĩa tham nhũng Theo hệ thống từ điển số quốc gia tham nhũng quan niệm sau Theo Từ điển Oxford (the Oxford Unabridged Dictionary), tham nhũng là: “sự bóp méo phá hoại tính liêm thực cơng vụ hối lộ hay thiên vị” Từ điển Bách khoa Cộng hồ Liên bang Đức giải thích: “tham nhũng tượng phẩm chất, hối lộ, đút lót, thường xảy cơng chức có quyền hành”(5) Từ điển Bách khoa Thụy Sĩ viết: “tham nhũng hậu nghiêm trọng vô tổ chức tầng lớp có trách nhiệm máy Nhà nước, hành vi phạm pháp để phục vụ lợi ích cá nhân” Theo quan niệm ngắn gọn Ngân hàng Thế giới coi tham nhũng “sự lạm dụng chức vụ công để tư lợi” Tổ chức Minh bạch Quốc tế - tổ chức phi phủ đầu nỗ lực chống tham nhũng toàn cầu, coi “tham nhũng hành vi công chức khu vực cơng, dù trị gia hay cơng chức hành chính, làm giàu cách khơng đắn hay bất hợp pháp cho thân cho người thân họ việc lạm dụng quyền lực công giao cho họ” Ngân hàng Phát triển Châu Á quan niệm rộng tham nhũng, “lạm dụng chức vụ cơng chức vụ tư để tư lợi” Ở Trung Quốc, Bộ luật Hình quy định tội phạm tham nhũng tham ô, lạm P h p lu ậ t c h ổ n g th a m n h ũ n g c ủ a c c n c trê n th ế g iớ i, N x b V ă n h o d â n tộ c , 0 , tra n g 10 dụng công quỹ, nhận hối lộ, đưa hối lộ, không nộp quà biếu lễ vật vào công quỹ, không chứng minh nguồn gốc tài sản, phân chia tài sản ừái phép Theo luật Hình Malayxia quy định tội phạm tham nhũng chủ yếu hành vi đưa nhận hối lộ Xét phương diện cộng đồng quốc tế, khái niệm tham nhũng tiếp cận với cấp độ khác Mặc dù vậy, tham nhũng ba yếu tố sau: vị trí cơng việc giao; lợi dụng vị trí có mục đích vụ lợi (cho cho đó) Gốc từ ngữ tham nhũng xuất phát từ tiếng La tinh “corruptio” có nghĩa “mua chuộc” Và vậy, hạt nhân từ tham nhũng từ trước đến nơi có nghĩa người bị người khác mua chuộc theo lối “tôi cho anh, anh cho tôi” (Tiếng la tinh là: “do ut des”) Suy đến cách quan niệm có khác song chúng có chung yếu tố làm nên nhận diện tham nhũng Theo đó, hành vi tham nhũng phải có hai yếu tố bản: lợi dụng lạm dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Một quan niệm thừa nhận chung giới tham nhũng “tham nhũng lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Tại Việt Nam, khái niệm tham nhũng tiếp cận từ nhiều phương diện khác Theo từ điển tiếng Việt tham nhũng "lợi dụng quyền hành để lấy tiền nhũng nhiễu dân "6 Xét phương diện luật thực định, khái niệm tham nhũng có hồn thiện dần từ Pháp lệnh đến Luật phòng, chống tham nhũng Pháp lệnh chống tham nhũng (ngày /2 /1 9 ) quy âịnh:"Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức" (Điều 1) N hư Ý (chù biên), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB G iáo dục, H, 1996, tr 1029 Vì cần phải coi tổ chức kinh tế chủ thể quan trọng chống tham nhũng để từ có biện pháp tác động thích hợp hình thành chế giám sát phù hợp hoạt động tổ chức Tham nhũng xã hội có phần trách nhiệm lớn thuộc tổ chức kinh tế Do tổ chức cân phải thực tích cực tham gia chống tham nhũng, trước hết gương mẫu thực pháp luật, không thực dung dưỡng hành vi tham nhũng Đề cao vai trị tổ chức cơng đồn, đội ngũ cán bộ, viên chức, cơng nhân việc giám sát hoạt động người có chức vụ, quyền hạn quan, tích cực phát tố cáo hành vi tham nhũng từ phía người có chức vụ, quyền hạn máy nhà nước Nhằm mục đích loại trừ tình trạng: "bộ máy hành làm lợi cho tổ chức kinh tế định hành bất hợp pháp; tổ chức kinh tế ni máy hành hành vi tham nhũng, vi phạm pháp luật" Mỗi công dân xã hội có vai trị quan trọng trách nhiệm lớn lao đấu tranh chống tham nhũng nhân dân "tai vách mạch rừng", công an chế độ Xuất phát từ quan điểm cách mạng nghiệp quần chúng "Dễ muôn lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong" Vì vậy, quan, tổ chức có thẩm quyền cần phải đề cao vai trò trách nhiệm công dân đấu tranh chống tham nhũng, phải lắng nghe ý kiến nhân dân, dư luận nhân dân, tin tưởng nhân dân, phải bảo vệ an toàn nhân dân đấu tranh chống tham nhũng Tóm lại, đấu tranh chống tham nhũng phải phát huy sức mạnh tổng hợp, đánh giá vai trị, vị trí quan, tổ chức, cá nhân đấu tranh đầy gay go, phức tạp Trong thời gian qua với lực lượng chống tham nhũng đông đảo, từ trung ương tới tỉnh, thành phố có lập ban đạo chống tham nhũng, có noi cấp uỷ đảng chưa trực tiếp lãnh đạo; chức nhiệm vụ, quyền hạn khơng rõ ràng; chưa có quy chế để phối hợp lực lượng, tổ chức thực không đến nơi đến chốn, khơng sơ kết, tổng kết, không rút kinh nghiệm, không đề biện pháp cụ thể, có tính khả thi 155 để huy động sức mạnh tổng hợp nhằm đấu tranh có hiệu với tệ quan liêu tham nhũng Nhiều trường hợp tham nhũng không phát từ nội tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế mà thường từ đơn thư tố cáo nhân dân, từ báo chí từ kết tra kiẽm tra cua tô chức Đang, quan nhà nước cấp trên, qua hoạt động điều tra 2.3 Huy động tham gia xã hội vào công đấu tranh phòng, chống tham nhũng Quần chúng nhân dân, tổ chức xã hội, báo chí lực lượng quan đấu tranh, phòng ngừa tham nhũng Trong thực tế, tham gia tích cực, chủ động lực lượng mang lại kết tích cực phòng ngừa tham nhũng Theo quy định Điều 13 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng mà Việt Nam ký vào tháng 12 năm 2003 quốc gia thành viên cần áp dụng biện pháp nhằm nâng cao nhận thức công chúng tham nhũng, thúc đẩy tham gia cá nhân, tổ chức ngồi khu vực cơng vào cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Các biện pháp tăng cường tham gia công chúng cần áp dụng bao gồm tăng cường minh bạch thúc đẩy tham gia công chúng vào q trình định; bảo đảm cơng chúng tiếp cận thông tin cách hiệu quả; tổ chức hoạt động thông tin công cộng đấu tranh không khoan nhượng với tham nhũng, chương trình giáo dục cơng chúng, bao gồm chương trình giảng dạy nhà trường; tơn trọng, tăng cường bảo vệ tự tìm kiếm, nhận xuất tuyên truyền thông tin tham nhũng giới hạn cần thiết pháp luật quy định Ngồi ra, để đảm bảo tham gia tích cực cơng chúng đấu tranh phịng, chống tham nhũng, quốc gia thành viên cần áp dụng biộn pháp thích hợp nhằm giúp cơng chúng biết, tiếp cận thơng báo, kể hình thức nặc danh cho quan chống tham nhũng nêu Công ước việc coi cấu thành tội phạm theo quy định Công ước Để thực quy định Công ước Nhà nước Việt Nam cấn phải có quy định để quan có trách nhiệm giải trình cơng khai, minh bạch việc soạn thảo, ban hành định Để người dân có quyền tiếp cận với thơng tin, tài liệu thức quan nhà nước, có quyền yêu cầu quan nhà nước cung cấp cho xem xét tài liệu có hồ sơ lưu giữ quan đó, tài liệu có liên quan đến thân hay không (trừ tài liệu liên quan đến an ninh quốc gia Và tất tài liệu Chính phủ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương (chỉ trừ tài liệu thuộc bí mật quốc gia) phải đăng tải công khai báo chí mạng Internet Cần phải xây dựng chế thu hút tham gia rộng rãi công chúng phải biến chế thành phần trình thẩm tra thường xuyên Khẩu hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” phải trở thành thực cách đầy đủ sống xã hội Thu nhập, tài sản khoản nghĩa vụ quan chức có quyền định phải công khai, minh bạch giám sát cách hữu hiệu hàng loạt biện pháp khác Phát huy quyền làm chủ quần chúng phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Cơ chế hoạt động xã hội ta Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Sức mạnh Đảng, Nhà nước bắt nguồn từ sức mạnh quần chúng nhân dân Với ý nghĩa đó, quần chúng nhân dân có vai trị quan trọng phát xử lý hành vi tham nhũng Quần chúng nhân dân ngưòi giám sát hoạt động cán bộ, công chức máy nhà nước Do đó, cơng tác tun truyền giáo dục đê làm thay đổi nhận thức công chúng quan trọng trước có thay đổi bản, có hệ thống xảy Một sơ nước nâng cao hiểu biết công chúng thông qua chương trinh nhận thức cua công chúng tập trung vào tác hại tham nhũng gây ra, vào thực tê tham nhũng “bòn rút” tài sản Nhà nước, tổ chức, công dân Công chúng phải giáo dục để đặt câu hỏi: làm mà có người số lại trở nên giàu có sớm chiều Công chúng phải học cách vạch mặt, địi hỏi u cầu giải trình từ phía người bị nghi ngờ tham nhũng Dân chúng cần khích lệ để trở nên trung thực, dám vạch mặt dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng người có hành vi tham nhũng phải bị coi thường, bị pháp luật trừng tn,xã hội lên án Vờn đề đặt chỗ phải làm cho người thấy được' phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng không công việc Đảng Nhà nước mà trách nhiệm người dân Theo tinh thần người dân có trách nhiệm phát hành vi tham nhũng, chủ động tố giác cung cấp chứng tham nhũng để giúp quan bảo vệ pháp luật phát kịp thòi, xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng Nhưng cần phải xây dựng biện pháp bảo vộ người tô cáo, người tố cáo dễ phải hứng chịu trả thù nguy hiểm đến tính mạng, phải xử lý người có hành vi trù dập, ức hiếp quần chúng Có chế độ khen thưởng vói người có cơng tố giác Trung Quốc, tội phạm tham nhũng phát xử lý người tố giác, tố cáo tội phạm hưởng tỷ lệ phần trăm định tổng số giá trị tài sản mà quan điều tra chống tham nhũng thu giữ Điều khuyến khích phát huy vai trị quần chúng nhân dân cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Lòng tin nhân dân vào đấu tranh phòng chống tham nhũng yếu tố quan trọng định thành bại đấu tranh Yếu tố quan trọng đối vói thành cơng kiểm sốt tham nhũng bảo đảm tính chất tuyệt mật cho người tố cáo vi phạm có dấu hiệu tham nhũng Những người tô cáo tham nhũng mong đợi bảo mật tối đa Nhà nước, quan có thẩm quyền phải có trách nhiệm khơng họ phải thất vọng Cuộc đấu tranh chống tham nhũng nghĩa vụ chung toàn xã hội, đồng thời trách nhiệm nặng nề phương tiện truyền thông, có báo chí báo chí Sinh thời, Bác Hồ dạy: “các báo chí phân biệt: có thứ trộm cắp xấu xa, kín đáo, có thứ trộm cắp “đường hồng” Báo chí phải gây nên phong trào quần chúng gớm ghét, bao vây lũ giặc ấy”, “gây nên vận động công nông chống trộm cắp, làm cho lũ trộm cắp “đường hoàng” trộm cắp kín đáo - khơng sống cịn được” Báo chí ngày có vai trị quan trọng đời sống xã hội, trách nhiệm báo chí đấu tranh chống tham nhũng ngày to lớn nghĩa vụ công dân nhà báo ngày nặng nề Trách nhiệm trị địi hỏi nhà báo viết “tâm” sáng, phải có lịng dũng cảm, khách quan cơng việc phát hiện, đưa công luận vụ tham nhũng lớn Nhà báo không lợi dụng lợi nghề nghiệp để thông tin bịa đặt không chuẩn xác, thông tin theo kiểu quy chụp, suy diễn vô Khi viết sai phải cải xử lý theo luật báo chí Phải lựa chọn vụ việc trọng điểm, xác, khơng đưa tràn lan Các vụ việc báo chí lựa chọn đưa lên cơng luận quan bảo vệ pháp luật phải xử lý kiên quyết, công minh Và phải thực chế phối hợp báo chí vói quan chức năng, quan bảo vệ pháp luật, có chế cung cấp thơng tin, góp ý định hướng thơng tin giúp báo chí đảm bảo độ xác thơng tin, bảo đảm pháp luật Tự thông tin thúc đẩy thông qua báo chí tự mà tự báo chí quan trọng khơng máy tư pháp độc lập với tư cách hai quyền lực song hành có tác dụng cản lực mạnh mẽ tham nhũng đời sống công cộng Mức độ độc lập phương tiện thông tin đại chúng mức độ mà theo chúng trở thành quan giám sát hữu hiệu công chúng hành vi quan chức công cộng Cũng quan lập pháp phải đặt quan hành pháp giám sát hàng ngày, phương tiện thông tin đại chúng phải theo dõi cách mẫn cán nhánh hành pháp lẫn lập pháp vấn đề tham nhũng Có thể nói, chiến dịch vận động phịng ngừa, phát xử lý tham nhũng thành công khơng có ủng hộ cơng chúng Phát động quần chúng nhân dân tham gia đông đảo vào cơng phịng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng tạo sức mạnh tông hợp to lớn để phịng ngừa tham nhũng có hiệu 159 Đổi mớỉ công tác tổ chức cán Một nguyên nhân làm phát sinh tệ quan liêu, tham nhũng nguyên nhân công tác tổ chức cán Để khắc phục tình trạng thời gian tới, cần phải ý đến mặt chủ yếu sau: 3.1 Đoi mơi công tữc đào tạoy bồi dương cán bộ, công chức Phải trọng đến cơng tác giáo dục, trị rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh cho cán bộ, cơng chức Cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng loại cán bộ, công chức trọng phát hiện, đào tạo, bổi dưỡng nhân tài, tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược, cán quản lý kinh doanh doanh nghiệp, cán sở Chương trình, nội dung đào tạo phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu loại cán bộ, công chức trọng đến phẩm chất đạo đức, kiến thức lý luận trị, hành chính, pháp luật thực tiễn Có chế độ khuyến khích bắt buộc việc học, nghiên cứu loại cán bộ, công chức lĩnh vực định Định kỳ kiểm tra đánh giá kiến thức loại cán Trong trình đào tạo, bồi dưỡng cán cần phân loại theo lĩnh vực định để xây dựng tiêu chuẩn tương ứng loại cán bộ, cơng chức Đối với cán bộ, cơng chức có chức quản lý hành phải gương mẫu đạo đức, lối sống, có tác phong dân chủ, khoa học, có khả tập hợp quần chúng, đồn kết nội đào tạo quy, có kiến thức hoạt động thực tiễn, am hiểu pháp luật Đối với cán quản lý kinh doanh phải hiểu biết sâu sắc quan điểm kinh tế nhà nước, pháp luật kinh tế Thực nghiêm chỉnh sách pháp luật, Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí, Cơng, Vơ, Tư không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, lãng phí, xa hoa mà phải chăm lo lợi ích lâu dài đất nước, nhân dân Đội ngũ cán phải hiểu biết kinh tẽ thị trường, luật pháp thông lệ quốc tế, khoa học cơng nghệ, có khả tơ chức kinh doanh đạt hiệu cao sở qui định pháp luật Thực tế cho thấy người có chức vụ, quyền hạn để tham nhũng thường rơi vào hai nhóm cán nêu Do vậy, thời gian tới cần trọng bồi dưỡng, đào tạo hai loại cán 3.2 Đổi công tác tuyển chọn cán bộ, công chức Cần phải thực hiộn chế độ công khai dân chủ tuyển chọn cán công chức, việc tuyển chọn cán bộ, công chức vào máy Đảng, nhà nước đoàn thể cấp, ngành phải bảo đảm khách quan, vô tư, coi trọng phẩm chất, đạo đức, chun mơn, trình độ, lực Phải coi " Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí, Cơng, Vơ, Tư " hộ tiêu chuẩn có tính bắt buộc trường hợp tuyển chọn, bổ nhiệm Xây dựng thực quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm cách chặt chẽ Tất quan nhà nước có nhu cầu tuyển chọn cán bộ, cơng chức phải công bố công khai, rộng rãi nhu cầu, đối tượng, tiêu chuẩn cán bộ, công chức cần tuyển, kết sát hạch, thi tuyển chủ yếu để định việc tuyển dụng cán bộ, công chức Khi tuyển chọn cần phải lập hội đồng thi tuyển quốc gia hội đồng thi tuyển ngành, địa phương Cấm người có người thân thích dự thi thành viên hội đồng Trong q trình tuyển chọn, khơng trọng chun môn nghiệp vụ, mà phẩm chất đạo đức họ Về công tác đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, cơng chức để cho chọn người có đức có tài vào quan tổ chức Đảng, quyền cần phải trọng đến khả năng, kiến thức lý luận thực tiễn, đạo đức của, cán bộ, công chức theo tiẽu chuẩn ngành nghề, vị trí cơng tác để đề bạt, bổ nhiệm Chống tư tưởng cục bộ, vị, nể nang, quen biết xem nặng lý lịch mà bỏ quên tiêu chuẩn chủ yếu lực, đạo đức cán bộ, công chức Hạn chế việc bổ nhiệm cán quan Đảng, quan hành Nhà nước khơng có kiến thức kinh tế, pháp luật đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức kinh tế Thực tê chứng minh, kiến thức thực tiễn nên họ dể bị lợi dụng, lơi kéo vào đường phạm tội Cần có chẽ độ quản lý chặt chẽ cán bộ, tăng cường hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, công chức có chức quyền Tất cán quản lý, lãnh đạo dù cương vị phải chịu giám sát tập thể có trách nhiệm báo cáo thường xuyên công việc họ giao trước tập thể Cần thường xuyên tổ chức đối thoại cán quản lý, lãnh đạo với quần chúng, cán phải trả lời công khai câu hỏi chất vấn quần chúng Những cán bộ, công chức trước đề bạt, bổ nhiệm vào chức vụ la chức vụ từ phòng ban cấp huyện chức danh tương đương kiểm sát viên, thẩm phán, điều tra viên đến cán cao cấp phải kê khai tài sản nguồn thu nhập mình, ngồi hàng năm ngành, quan, tổ chức phải thành lập uỷ ban kiểm tra để tiến hành kiểm tra Trước mắt cần kiểm tra loại tài sản có giá trị lớn nhà ở, đất đai loại tài sản có giá trị lớn khác sử dụng vào mục đích kinh doanh đối tượng trên, tuyệt đối khơng bố trí người đứng đầu quan, tổ chức làm trưởng ban để tránh tình trạng "vừa đá bóng vừa thổi cịi" 3.3.Đảm bảo lợi ích vật chất cho cán bộ, công chức Chế độ tiền lương loại cán cơng chức cịn nhiều điểm bất hợp lý, vậy, cần phải cải cách hệ thống tiền lương hành cho tiền lương cán bộ, công chức làm việc, công tác quan Nhà nước, tổ chức xã hội đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày có phần tích luỹ, tránh tình trạng lương khơng đủ để chi tiêu, sinh hoạt làm nảy sinh tiêu cực có điều kiện khó tránh khỏi “cám dỗ” vật chất, dẫn đến vi phạm pháp luật Muốn thực tốt sách sở xếp máy phải kiên tinh giảm biên chê đội ngũ cán bộ, công chức quan Nhà nước dựa khả kinh tế đất nước, kiên thực "cải cách chế độ tiền lương, nâng cao đời sống người hưởng lương, chống đặc quyền , đặc lợi" Tiền lương phải nguồn thu nhập cán bộ, cơng chức đảm bảo cho họ đủ sống đủ trang trải khoan chi cần thiết góp phần hạn chế đến mức thấp tình trạng cán bộ, cơng chức vi phạm 162 KẾT LUẬN Tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức xã hội, xâm phạm đến hoạt động đắn quan, tổ chức, xâm phạm tới tài sản nhà nước, xã hội công dân Ngày tham nhũng không tệ nạn xã hội mà thực trở thành "quốc nạn", gây hậu tiêu cực mặt đời sống xã hội Tham nhũng có nguyên nhân bắt nguồn từ đời sống kinh tế - xã hội, có nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, có ngun nhân sâu xa nằm lịng xã hội bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, có nguyên nhân trực tiếp bắt nguồn từ chế quản lý lạc hậu, đặc biệt quản lý kinh tế, quản lý hành nhà nước, từ suy thối trị, tư tưởng, phẩm chất cách mạng, phẩm chất đạo đức phận người có chức vụ, quyền hạn Tham nhũng nước ta có xu hướng phát triển ngày phức tạp quy mô tính chất, phát sinh ngành, lĩnh vực, cấp, ngành Đấu tranh chống tham nhũng đấu tranh gay go, ác liệt, phức tạp với kẻ thù nằm tổ chức Đảng, máy nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế Để đấu tranh chống tham nhũng cần phải thiết lập quan chống tham nhũng riêng biệt trực thuộc quan quyền lực, gọi Uỷ ban chống tham nhũng Quốc hội" Ở tất quan bảo vệ pháp luật cần hình thành máy chuyên trách đấu tranh chống tham nhũng, hộ thống quan hành phải hình thành nên quan phịng, chống tham nhũng Bên cạnh cân thành lập "Viện nghiên cứu chống tham nhũng", qua phát khe hở chế quản lý, qui định pháp luật đê phòng ngừa tham nhũng 163 Như vậy, để đấu tranh chống tham nhũng có hiệu cần phải- Đổi pháp luật hình hành cho phù hợp, tránh nhũng mâu thuẫn, cần phải coi hàng loạt hành vi vi phạm pháp luật khác tham nhũng; - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho tầng lớp dân cư nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho họ, đặc biệt gắn giáo dục pháp luật với giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, phẩm chất cách mạng cán bộ, cơng chức, đảng viên, nêu cao ý chí chiến đấu họ đấu tranh chống tham nhũng; - Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật chống tham nhũng cấp, ngành; - Đổi công tác cán bộ: từ khâu đào tạo, tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, đề bạt, quản lý cán cho máy Đảng, Nhà nước, tổ chức đồn thể bao gồm người có lực chun mơn cao, phẩm chất trị, đạo đức tốt Cương loại bỏ người có hành vi tham nhũng khỏi máy Đảng, Nhà nước, đồn thể; - Có biện pháp thích hợp, tạo chế buộc cán bộ, công chức phải kê khai tài sản, đặc biệt người có chức vụ lãnh đạo, quản lý tmg quan, tổ chức; - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, xây dựng hành vững mạnh, sạch, dân chủ; hoàn thiện chẽ quản lý nhà nước lĩnh vực nhằm tạo tiền đề, điều kiện giảm thiểu tham nhũng; - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát phận hộ thống trị; - Coi cơng tác phòng chống tham nhũng bổn phận, trách nhiệm chung công dân, quan, tổ chức Cần biến đâu tranh chống tham nhũng thành phong trào cách mạng nhân dãn, có tơ chức, chi đạo sát cấp, ngành, tránh tượng tự phát, lợi dụng chông tham nhũng làm trật tự, trị an, trị, an tồn xã hội; 164 - Cương không để kẻ thù phần tử hội lợi dụng chống tham nhũng để tuyên truyền nói xấu Đảng Nhà nước, làm lịng tin nhân dân; - Đổi hệ thống quan bảo vệ pháp luật, cương xử lý nghiêm khắc hành vi tham nhũng, đặc biệt người có chức vụ, quyền hạn cao xử lý nặng Đồng thời chống nạn "ô dù", phe cánh máy nhà nước bao che cho kẻ tham nhũng Để đấu tranh chống tham nhũng có hiệu cần phải thực đồng giải pháp 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vãn Ân, v ề hội nghị Quốc tế lần thứ X chống tham nhũng PRAHA, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, số 4/2002 Nguyễn Văn Ân, Diễn đàn toàn cầu lần thức II đấu tranh chống tham nhũng giữ gìn sạch, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số 7/2002 Nguyên Văn Ân, Việt Nam chống tham nhũng, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số 3/2003 Lê Cảm, Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm, Tạp chí Tịa án, Số 4/2005 Nguyên Như Du, Quốc Hội Khóa IX với nghị “thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống bn lậu”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 2/2004 Báo cáo số 27/BC-CP ngày 14/3/2007 Chính Phủ việc thực Luật Phịng, chống tham nhũng Chính phủ gửi Quốc hội khóa X Bùi Mạnh Cường, Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham nhũng, NXB Lao động - Xã hội năm 2003 Phạm Ngọc Đản, Quản lý Nhà nước nhìn từ góc độ xử lý vụ án tham nhũng, bn lậu lớn gần đây, Tạp chí kiểm sát, Số 1/2000 TS Trần Phương Đạt, Phòng ngừa tội phạm người nước gây Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 2002 10 Nguyễn Đình Gấm, Tộ nạn tham nhũng: nguyên sâu xa biện pháp phịng, chống, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Sô 1/2002 11 Tập thể tác giả PGS TS Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Giáo trình luật hình Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà N ộ i-2001 12 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 6, NXB Sự thật, H, 1987 13 Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý, H,1985 14 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Tập NXB Sự thật, H, 1980 15.Hồ Chí Minh, tồn tập, Tập NXB Chính trị Quốc gia, H, 1993 16 Văn Danh Hồng, Những vấn đề rút từ việc xử lý vụ án tham nhũng lớn năm 2001, Tạp chí kiểm sát, Số 2/2002 166 17 Lê Văn Hịe Chủ tịch Hổ Chí Minh với vấn đề đấu tranh chống tham nhũng, Tạp chí nghiên cứu lý luận, Số 6/1990 18 Nguyễn Đức Hà, Từ số vụ án tham nhũng vừa qua, nghĩ công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng nay, Tạp chí xây dựng Đảng, Số 9/1999 19 Hoàng Hưng, Tham nhũng chống tham nhũng: số kinh nghiệm nước ngồi, Tạp chí Lập pháp, Số 4/2002 20 Nguyễn Mạnh Kháng, Bàn thêm vấn đề đấu tranh phịng, chống tham nhũng, Tạp chí Nhà nước& Pháp Luật, Số 11-1997 21 Nguyễn Mạnh Kháng, Bàn thêm vể vấn đề đấu tranh phịng, chống tham nhũng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11/1997 22 Nghị 08/BCT ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm quan tư pháp thời gian tới 23 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng (chủ biên), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, NXB Văn hóa dân tộc, năm 2002 24 Thanh Lê, Xã hội học tội phạm, NXB Công an nhân dân, năm 2002 25 Ngân hàng giới, Kiềm chế tham nhũng hướng tới mơ hình xây dựng quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội - 2002 25 Ngân hàng giới, Việt Nam đấu tranh với tham nhũng, năm 2002 27 Phùng Văn Ngân Nguyễn Văn Hoàng, Tham nhũng đấu tranh phòng, chống tham nhũng số nước giới, Tạp chí kiểm sát, Số 3/2005 28 Đinh Xuân Nam, Tim hiểu công tác đấu tranh chống tham nhũng nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa nay, Tạp chí kiểm sát, Số 1/2005 29 PGS PTS Đỗ Ngọc Quang, Tim hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, năm 1997 30 Đỗ Ngọc Quang, Bàn khái niệm tham nhũng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 4/1997 31 PGS TS Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình tội phạm học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2001 167 32 Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Công an nhân dân, năm 2000 33 Vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ v m , NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1995 34 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 35 Văn kiện Hội nghị lần thứ (lần 2) BCHTW Khoá VIII, NXB CTQG Hà Nội, 1999 36 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 37 Vãn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 38 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Khoá X, NXB CTQG, Hà Nội, 2006 39 Một số văn Đảng phòng, chống tham nhũng, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2005, tr 179 40 Viện thông tin khoa Học xã hội, Tham nhũng tệ nạn tệ nạn, Hà Nội - 1997 41 Chu Thái Thành, Báo chí đấu tranh chống tham nhũng, Thông tin khoa học xã hội, Số 6/2002 42 Phan Công Thương, Một vài suy nghĩ chống tham nhũng, Tạp chí Lập pháp, SỐ 8/2002 43 Quách Lê Thanh, Chống tham nhũng - thước đo phẩm chất người cán bộ, đảng viên, Tạp chí cộng sản, Số 4+5/2003 44 Thanh tra Chính phủ, Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, NXB tư pháp, năm 2004 45 Thanh tra Chính phủ, Với công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, NXB tư pháp, năm 2004 46 BTP - TANDTC - VKSNDTC, Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JICA 2000 - 2003, Hà Nội - 2004 168 47 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 48 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Tài liệu Hội thảo quốc tế kinh nghiệm đấu tranh chống tội phạm kinh tế tham nhũng Trung Quốc Thụy Điển, Hà Nội tháng 8/2002 49 PGS TS Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, năm 2001 50 GS TS Nguyên Xuân m, Tội phạm có tổ chức, mafia tồn cầu hóa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, năm 2003 51 GS TS Nguyễn Xuân Yêm, PGS TS Nguyễn Hòa Bình (chủ biên), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, NXB Cơng an nhân dân, năm 2003 52 Đào Trí úc, Tham nhũng: nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý việc đấu tranh chống tham nhũng nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, SỐ 9/1996 53 Đào Trí úc, Phòng ngừa tội phạm, đấu tranh chống tội phạm - định hướng nguyên tắc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11/1997 54 Từ Điển, Kinh nghiệm chống tham nhũng số nước khu vực, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 2/2005 55 Đề tài Luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam năm 2020- Thanh tra Chính phủ, H, 2007 56 International Review of Criminal Policy, No 41, A/ Conf, 169/14; 1995, 13 April 57 www.transparencv.org 58 www.cpy.org.vn 59 www.chongthamnhung.thanhtra.gov.vn 60 www.kiemtoannn.gov.vn 61 www.vnexpress.net 169

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan