Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

99 8 0
Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 2021 Tên cơng trình: DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO MƠ HÌNH VARK Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Cảm - 17STH Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thúy Nga Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy, gợi mở cho chúng em nhiều kiến thức trình học tập truyền đạt cho em kinh nghiệm quý giá, tạo điều kiện, giúp đỡ q trình em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy Nga tận tình hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp cho em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo giáo viên trường: Trường Tiểu học số Hòa Nhơn Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi tạo điều kiện giúp cho em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em kính mong quý thầy cô, bạn bè, người quan tâm đề tài có ý kiến đóng góp, bổ sung để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Cảm DANH MỤC VIẾT TẮT ĐC GV HS PCHT PP PPDH TN Đối chứng Giáo viên Học sinh Phong cách học tập Phương Pháp Phương pháp dạy học Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng Mức độ hiểu biết giáo viên PCHT học sinh Bảng Nhận thức GV vai trị PCHT dạy học Kể chuyện theo mơ hình VARK Bảng Thời gian học kể chuyện học sinh nhà Bảng Thực trạng sử dụng PPDH, biện pháp, kĩ thuật dạy học Bảng Thực trạng cách thành lập nhóm học tập Bảng Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT HS lớp theo mơ hình VARK Bảng Mức độ phù hợp việc tổ chức dạy học Kể chuyện Bảng Mức độ phù hợp nhận thức HS lớp Bảng Mức độ hứng thú HS Bảng 10 Các lực chung hình thành HS Bảng 11 Năng lực ngơn ngữ hình thành HS Bảng 12 Năng lực văn học hình thành HS DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ Quy trình dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT HS theo mơ hình VARK Sơ đồ Quy trình tổ chức trình dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT HS Biểu đồ Nhóm PCHT HS lớp Biểu đồ So sánh nhóm PCHT Nam Nữ Biểu đồ Khảo sát thông tin HS lớp trước lên lớp Biểu đồ Mức độ phù hợp việc tổ chức dạy học Kể chuyện Biểu đồ Mức độ phù hợp nhận thức HS lớp Biểu đồ Mức độ hứng thú HS MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp điều tra thực trạng 5.3 Phương pháp quan sát sư phạm 5.4 Phương pháp vấn 5.5 Phương pháp chuyên gia 5.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Khách thể nghiên cứu 6.3 Phạm vi nghiên cứu 6.4 Đối tượng khảo sát 6.5 Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu chung đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC KỂ CHUYỆN DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO MƠ HÌNH VARK 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kể chuyện 1.1.1.1 Vai trò Kể chuyện trường tiểu học 1.1.1.2 Vị trí nhiệm vụ Kể chuyện 1.1.1.3 Nội dung chương trình Kể chuyện lớp 10 1.1.2 Phong cách học tập 11 1.1.2.1 Quan niệm phong cách học tập 11 1.1.2.2 Mơ hình phong cách học tập VARK 12 1.1.3 Phương pháp dạy học Kể chuyện 15 1.1.3.1 Trực quan hình vẽ 15 1.1.3.2 Biện pháp luyện theo mẫu 16 1.1.3.3 Thực hành giao tiếp 16 1.1.4 Dạy học Kể chuyện dựa vào phong cách học tập HS 16 1.1.4.1 Vai trò dạy học Kể chuyện dựa vào phong cách học tập HS 16 1.1.4.2 Các yếu tố tác động đến phong cách học tập HS 20 1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 21 1.1.5.1 Đặc điểm nhận thức 21 1.1.5.2 Đặc điểm nhân cách 23 1.1.5.3 Đặc điểm phong cách học tập học sinh tiểu học 24 1.2 Thực tiễn dạy học Kể chuyện lớp dựa vào phong cách học tập HS theo mơ hình VARK 25 1.2.1 Mục đích khảo sát 25 1.2.2 Nội dung khảo sát 25 1.2.3 Tổ chức khảo sát 25 1.2.3.1 Đối tượng khảo sát 25 1.2.3.2 Phương pháp khảo sát 25 1.2.4 Kết khảo sát 26 1.2.4.1 Thực trạng nhận thức GV PCHT vai trò PCHT dạy học Kể chuyện 26 1.2.4.2 Phong cách học tập HS lớp 27 1.2.4.3 Thực trạng dạy học Kể chuyện dựa vào phong cách học tập HS 29 CHƯƠNG QUY TRÌNH DẠY HỌC KỂ CHUYỆN DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO MƠ HÌNH VARK 35 2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT HS 35 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phát huy mạnh PCHT học sinh 35 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phát triển lực học sinh 35 2.1.3 Nguyên tắc phát huy vai trò tổ chức, định hướng, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi người giáo viên 35 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt 35 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn hiệu 36 2.2 Quy trình dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT HS theo mơ hình VARK 36 2.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 37 2.2.2 Giai đoạn 2: Tổ chức trình dạy học kể chuyện dựa vào PCHT HS theo mơ hình VARK 47 2.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá 51 2.3 Thiết kế học kể chuyện lớp dựa vào PCHT HS theo mơ hình VARK 54 2.3.1 Kế hoạch học 54 2.3.2 Kế hoạch học 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Đối tượng thực nghiệm 66 3.3 Nội dung thực nghiệm 66 3.4 Phương pháp thực nghiệm 66 3.5 Kết thực nghiệm 67 3.5.1 Ý kiến giáo viên việc tổ chức dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT theo mơ hình VARK 67 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm kế hoạch học “Thỏ không lời” 69 3.5.2.1 Về hoạt động học tập HS 70 3.5.2.2 Về lực hình thành 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta tiến trình đổi mới, với điều kiện tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, trước đổi ngày tồn diện nhiều lĩnh vực giáo dục có nhiều đổi theo hướng tích cực Nghị Hội nghị lần thứ (số 29 - NQ/TW) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đưa yêu cầu giáo dục đào tạo cần đổi bản, toàn diện, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nhiệm vụ đặt là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Để thực nhiệm vụ mà Nghị Hội nghị nêu ra, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Nội dung CTGDPT 2018 không trọng đến việc trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ mơn học mà cịn ý hướng tới việc phát triển cho HS lực cần thiết để em thành cơng học tập, tự chủ sống, hịa đồng đóng góp tích cực cho xã hội Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Theo định hướng nội dung giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đề “Ngữ văn môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Ở cấp tiểu học, môn học có tên Tiếng Việt, cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng, mơn học có tên Ngữ văn Nội dung cốt lõi môn học bao gồm mạch kiến thức, kĩ bản, thiết yếu tiếng Việt văn học, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh cấp học; phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.” Ở cấp tiểu học xem giai đoạn giáo dục “Môn Ngữ văn (Tiếng Việt) giúp học sinh sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu sống học tập tốt mơn học hoạt động giáo dục khác; hình thành phát triển lực văn học, biểu lực thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm để học sinh phát triển tâm hồn, nhân cách” Trong đó, Kể chuyện có liên quan đến nhu cầu nghe – kể chuyện trẻ, góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh cho tâm hồn học sinh Kể chuyện góp phần tích lũy vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ Kể chuyện góp phần rèn luyện phát triển kĩ nói kể trước đám đơng cách tự nhiên, có nghệ thuật, góp phần khơi gợi tư hình tượng trẻ Trong tiến trình đổi đó, việc nâng cao hiệu học tập Kể chuyện cho học sinh cần thiết để em phát triển tồn diện lực phẩm chất thân Một vấn đề tồn cách dạy học truyền thống mang tính đồng loạt, chủ trương áp dụng cho số đông, chưa ý tới tính đa dạng đối tượng HS Điều đặt câu hỏi: Phải để phát huy tối đa khả cá nhân người học? Để thực điều cần phải thực dạy học theo quan điểm phân hóa quan điểm nhằm hướng tới đáp ứng đối tượng học, tạo hội phù hợp cho HS Có thể dạy học phân hóa dựa vào lực, hứng thú phong cách học tập HS Trong dạy học dựa vào PCHT HS theo mơ hình VAK/VARK Fleming đời từ năm 1987, xây dựng nên công cụ phân loại PCHT sử dụng cho nhiều đối tượng lứa tuổi khác Theo mơ hình này, có loại PCHT: người học kiểu nhìn, người học kiểu nghe, người học kiểu đọc – viết, người học kiểu vận động phù hợp với hình thức dạy học Kể chuyện theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Nhờ khả xác định PCHT HS có cách dạy phù hợp GV hỗ trợ HS đạt kết học tập Kể chuyện tốt cải thiện thái độ em việc học Kể chuyện Từ tận dụng điểm mạnh HS đơn giản hóa kiến thức mà ban đầu em gặp khó khăn, giúp HS phát huy hết mạnh, tiềm cá nhân để tiếp thu, chiếm lĩnh vận dụng kiến thức tình sống Hiện nay, dạy học hướng đến nhu cầu, hứng thú, PCHT cá nhân người học bước đầu ý thực Tuy nhiên, hiệu dạy học chưa thực đạt kết mong muốn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO MƠ HÌNH VARK” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu dạy học dựa vào phong cách học tập nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm, kể đến qua số cơng trình sau: ● Trên giới 77 Tiếng Anh 17 Cassidy, S (2004), Learning styles: An overview of theories, models, and measures, Educational Psychology Vol 24, No.4, p419-p444, trang 42 18 Dunn, Rita and Dunn, Kenneth, Teaching Elementary Students through Their Individual Learning style Boston: Allyn&Bacon, 1992 19 Elizabeth Mira Hodges (2004), Learning styles in deafblind children: perspectives from practice Thesis of doctor of philosophy 20 Fleming, Neil D (2011) Teaching anh Learning styles VARK:Strategies Christchurch, N.Z 21 Ken Dunn and Rita Dunn (2006), Learing styles, Toowoomba, OPACS, The University of Southern Queensland 22 Ketan D.Gohel (2009) The effect of learner's learning style based instructional strategy on science achievement of secondary school students Thesis of doctor of philosophy 23 Lynne Celli Sarasin (2006) Learning style perspective impact in the classroom USA 24 Mariaemma Willis M.S and Victoria Kindle Hodson M.A (1999) Discover Your Child's Learning Style: Children Learn in Unique Ways - Here's the Key to Every Child's Learning Success 25 Tomlinson, C A (2001) How to differentiated instruction in mixedability classrooms (2nd edition.) Alexandra, VA ASCD Trang Web 26 Atkin A.M (2006), What is learning style? ( http://www.ncsu.edu/ fyc/current/ curriculum/worksheets/1_style.pdf 28 Aug.2006.p.1 27 Rose.C (1987) Accelerated learning Chaminade college, published article, retrieved from: http://www.chaminade.org/inspire/learnst.htm March 28, 1998 p.1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu X vào ô trống trước nội dung mà thầy (cô) thấy phù hợp Câu Thầy (cô) hiểu phong cách học tập học sinh có nghĩa là: PCHT đặc trưng riêng mang tính trội tương đối ổn định cá nhân HS q trình tiếp nhận, xử lý, tìm tịi phân tích thơng tin, kiến thức diễn hoạt động học tập môi trường cụ thể ự khác biệt người học việc sử dụng hay nhiều giác quan để tiếp nhận, tổ chức lưu giữ thông tin ững cách thức đặc trưng cá nhân việc chiếm lĩnh xử lý lưu giữ thông tin ọc tập cá nhân học sinh Câu Hãy đánh dấu X vào mức độ mà thầy (cô) thấy phù hợp vai trò dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT HS theo mơ hình VARK? TT Vai trị dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT theo mơ hình VARK Rất đồng ý Các mức độ Đồng Bình ý thường Không đồng ý Thực dạy học phát triển lực Phát huy tối đa tiềm học tập cá nhân học sinh Kích thích hứng thú học tập HS Giúp HS biết cách học tập phù hợp để tiếp thu lĩnh hội kiến thức cách hiệu Giúp người học tự tin có lịng tự trọng Hình thành động tích cực cho việc học tập Giúp GV thu tín hiệu ngược có độ tin cậy cao Câu Khi tiếp nhận HS lớp thầy (cơ) thường tìm hiểu từ HS? ếu học sinh ảnh gia đình học sinh thích học sinh học sinh ọc tập học sinh Ý kiến khác: Câu Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học vào học kể chuyện: TT Phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học Ln ln Tần suất (Tỉ lệ %) Thường Ít xun Khơng Dạy học theo góc Dạy học theo hợp đồng Phương pháp đóng vai Phương pháp quan sát Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp hỏi đáp Phương pháp bàn tay nặn bột Phương pháp khác Câu Trong q trình dạy học Kể chuyện, thầy (cơ) thành lập nhóm học sinh theo cách đây? TT Cách thành lập nhóm học tập Ln ln Tần suất (Tỉ lệ %) Thi Ít thoảng Khơng Nhóm theo vị trí ngồi HS Nhóm theo sở trường HS Nhóm theo lực học tập HS Nhóm HS tự chọn thành viên Nhóm theo PCHT (nhóm quan sát, nhóm nghe – đọc, nhóm thực hành – vận động) Nhóm theo số thứ tự Cách khác Câu Thầy (cô) cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT HS lớp theo mơ hình VARK: TT Ngun nhân Sĩ số lớp học đông GV chưa hiểu PCHT vai trò việc dạy học dựa vào PCHT HS Khơng có cơng cụ để xác định PCHT HS Thái độ (Tỉ lệ %) Đồng ý Không đồng ý GV khơng biết quy trình dạy học dựa vào PCHT HS GV xây dựng kế hoạch học tổ chức dạy học dựa vào PCHT HS GV lựa chọn PP kĩ thuật dạy học phù hợp với PCHT Mất nhiều thời gian để xây dựng nhiệm vụ tài liệu học tập phù hợp PCHT HS Tính tích cực, độc lập học sinh chưa cao Nguyên nhân khác Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết thêm thông tin: Dạy lớp: Trường: Quận (Huyện): Thâm niên công tác: năm PHIẾU KHẢO SÁT PCHT THEO MƠ HÌNH VARK CỦA HỌC SINH Họ tên: .Nam/ Nữ: Lớp: Trường Tiểu học Quận (Huyện): Có tất 16 câu hỏi kiểm tra Mỗi câu hỏi có phương án trả lời (A, B, C, D) Ứng với câu hỏi, em chọn câu trả lời mà em thấy phù hợp với Câu Em làm q vật đặc biệt cho gia đình, em muốn: A Xem cách làm qua hình ảnh tạp chí, sách báo B Bàn bạc, trao đổi điều với bạn bè C Tìm đọc hướng dẫn chữ để tự làm D Làm mà em làm trước Câu Bố mẹ vừa mua cho em lắp ghép cịn đóng hộp, em muốn: A Nhìn vào sơ đồ hướng dẫn lắp ghép làm theo B Gọi điện cho bạn bè nhờ nói cho biết cách làm C Đọc hướng dẫn cách lắp ráp làm D Mở hộp tự thử lắp ghép phận lại với không cần xem hay đọc hướng dẫn Câu Em thích sử dụng trang mạng internet mà: A Có thiết kế đẹp, có nhiều hình ảnh hấp dẫn B Có nhiều âm nhạc để nghe nói chuyện với bạn bè C Có nhiều kiến thức hay, thú vị qua kênh chữ D Có nhiều thứ để em kích chuột thực lệnh với máy tính Câu Em thích thầy (cơ) giáo dạy học: A Cho học sinh xem sơ đồ, hình ảnh, biểu đồ, đồ B.Cho học sinh trao đổi, thảo luận lớp, thảo luận qua mạng C Cho học sinh đọc sách giáo khoa nhiều tờ rơi D Cho thực tế, dẫn đến phịng thí nghiệm thực hành Câu Em chuẩn bị phải trình bày ý tưởng em trước lớp học, em muốn: A Vẽ sơ đồ hay đồ thị, hình ánh để thể rõ ý tưởng em B Viết vài từ nói nói lại nhiều lần C Viết phát biểu em đọc đọc lại D Tìm kiếm thu thập ví dụ câu chuyện để làm cho thực tế thiết thực Câu Em muốn chuẩn bị bữa tiệc bất ngờ cho người bạn, em: A Vẽ sơ đồ thực thiết kế đặc biệt khách mời B Ghi âm việc cần làm vào máy (điện thoại) điện thoại để khỏi quên C Viết danh sách việc cần làm cần mua D Mời bạn bè đến để thứ diễn tự nhiên Câu Em có vấn đề đầu gối, em muốn bác sĩ: A Cho em xem hình ảnh sơ đồ để nói vấn đề liên quan đến đầu gối B Nói mơ tả cho em nghe vấn đề liên quan đến đầu gối C Cho em đọc tài liệu liên quan đến bệnh đau đầu gối D Sử dụng mơ hình đầu gối để giúp em hiểu rõ vấn đề Câu Sau học xong kể chuyện, em cần phải làm tập, em thích: A.Vẽ lại cảnh câu chuyện B Nói, kể cho người nghe nội dung có câu chuyện C Viết nhân vật hay nội dung câu chuyện đọc cho người nghe D Đóng vai diễn đạt hoạt động có câu chuyện Câu Em chọn làm người lãnh đạo cho chương trình tham quan Đây hội thú vị cho bạn em, em muốn: A Cho bạn xem địa điểm du lịch đồ vẽ sơ đồ hoạt động mà bạn tham gia B Nói việc mà em lãnh đạo chương trình du lịch cho bạn C Em viết giấy việc làm hoạt động chương trình cho bạn đọc D Bắt đầu thực vai trò người lãnh đạo, em làm chương trình Câu 10 Có đoạn phim video hướng dẫn cách làm bánh đặc biệt Trên đoạn phim có người vừa nói làm bánh vừa có dịng chữ hướng dẫn bước làm có sơ đồ tóm tắt cách làm hình ảnh Em học cách làm tốt qua việc: A Xem hành động người làm bánh B Nghe họ nói C Đọc dòng chữ hướng dẫn D Xem sơ đồ hình ảnh khái quát cách làm Câu 11 Khi phải ôn tập cho kỳ thi, em thường: A Vẽ sơ đồ tư duy, sơ đồ ý nội dung học giấy nháp, giấy nhớ dán khắp nơi B Trao đổi, truy với bạn bè ghi âm tiếng đọc lại bật lên nghe nghe lại nhiều lần C Viết nội dung giấy đọc đọc lại nhiều lần D Đi tới lui, lúc đứng lúc ngồi, thay đổi vị trí ngồi học nhanh nhớ Câu 12 Em cho tiền (ở mức định) để mua đồ chơi (có nhiều hãng, mẫu mã để chọn), điều ảnh hưởng đến định em? A Nhìn có thiết kế đẹp, tốt B Lời khuyên, tư vấn nhân viên bán hàng C Đọc thông tin chi tiết miêu tả định D Cứ mua dùng thử Câu 13 Có phim mắt chiếu rạp Điều ảnh hưởng đến việc định em xin bố mẹ xem hay không xem? A Bạn xem qua xem thử B Nghe bạn bè nói C Tìm đọc thơng tin mà người khác nói mạng tạp chí D Cứ xem khác biết Câu 14 Để biết cách chơi trò chơi (trò chơi điện tử máy tính), em học tốt cách: A Xem người khác chơi B Nghe nói, giải thích cho biết cách chơi C Đọc cách hướng dẫn chơi qua tài liệu qua mạng D.Tự mày mò cách chơi cách thử Câu 15 Em học để biết cách sử dụng điện thoại di động mới, em muốn: A Xem dẫn qua hình ảnh, sơ đồ B Nhờ nói cho cách sử dụng tính điện thoại C Đọc hướng dẫn bước sử dụng tài liệu kèm D Tự mày mò, ấn nút để tìm hiểu cách dùng Câu 16 Em dẫn đường đến nhà người cho người bạn, em muốn: A Vẽ sơ đồ đường giấy cho bạn B Nói cho bạn biết đường tới C Viết giấy thơng tin đường đến D Dẫn bạn đến tận nhà người Kết quả: + Nếu bạn chọn nhiều kết A nhất, nghĩa bạn học “Hình ảnh” (Visual) tốt + Nếu bạn chọn nhiều kết B nhất, nghĩa bạn học “Âm thanh” (Auditory) tốt + Nếu bạn chọn nhiều kết C nhất, nghĩa bạn học “Đọc” (Reading and Writing) trội + Nếu bạn chọn nhiều kết D nhất, nghĩa bạn có phương pháp học “Vận động” (Kinesthetic) trội PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC KỂ CHUYỆN Em thường dành thời gian để học Kể chuyện nhà? A Khoảng tiếng B Khoảng – tiếng C Khoảng tiếng – tiếng D Nhiều tiếng PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ QUY TRÌNH DẠY HỌC KỂ CHUYỆN DỰA VÀO PCHT CỦA HS THEO MƠ HÌNH VARK Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu Theo thầy (cơ), dạy học Kể chuyện dựa theo quy trình đề xuất dàng việc tổ chức dạy học GV hay không? a Rất dễ b Dễ c Khó d Quá khó Câu Theo thầy (cô), dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT HS theo mơ hình VARK có phù hợp với mức độ nhận thức HS lớp hay không? a Phù hợp b Đơn giản c Quá khó d Ý kiến khác Câu Theo thầy(cô), dạy học Kể chuyện dựa theo quy trình đề xuất có đem lại hứng thú cho HS hay không? a Không hứng thú b Hứng thú c Rất hứng thú d Ý kiến khác PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HS Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………………… Đánh dấu X vào ô tương ứng Đánh giá chung TT Năng lực chung hình thành Tốt Các mức độ Đạt Chưa đạt Tốt Các mức độ Đạt Chưa đạt Tốt Các mức độ Đạt Chưa đạt Năng lực tự chủ tự học: Tự giác, tích cực tham gia thực hoạt động học tập Năng lực giao tiếp hợp tác: Trả lời câu hỏi bài, thực nhiệm vụ học tập, thể cảm xúc, suy nghĩ thân học Kể chuyện Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Bình giá nội dung câu chuyện, sử dụng từ ngữ kể chuyện biểu cảm, sáng tạo Đánh giá lực ngôn ngữ TT Năng lực ngơn ngữ hình thành Sử dụng cử điệu thích hợp nói Kể lại rõ ràng câu chuyện học Trao đổi, chia sẻ cảm xúc, thái độ thân vấn đề nói đến Đánh giá lực văn học TT Năng lực văn học hình thành Nhận biết nhân vật câu chuyện Nhận biết nội dung câu chuyện Bước đầu biết liên tưởng, tưởng tượng diễn đạt có tính văn học nói KẾ HOẠCH DẠY HỌC KỂ CHUYỆN BÀI: THỎ CON KHƠNG VÂNG LỜI (Sách giáo khoa bình đẳng dân chủ giáo dục) I Yêu cầu cần đạt học: 1.1 Yêu cầu cần đạt lực - Bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp nói; kể lại cách rõ ràng câu chuyện Thỏ không lời; biết chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ hành động nhân vật câu chuyện tình giả định sống (NL Ngôn ngữ) - Nhận biết câu chuyện Thỏ không lời câu chuyện hay ý nghĩa Câu chuyện giáo dục học sinh học bổ ích, phải biết nghe lời ơng bà bố mẹ phải có thói quen chơi phải xin phép người lớn để không bị lạc (NL Văn học) 1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực chung - Hào hứng, tích cực thực nhiệm vụ giao (biểu PC Chăm chỉ) - Sẵn sàng nhận lỗi biết thân có hành động chưa (biểu PC Trung thực) - Tự giác, tích cực tham gia, thực hoạt động học tập (NL Tự chủ tự học) - Trả lời câu hỏi bài, thực nhiệm vụ học tập theo nhóm, thể cảm xúc, suy nghĩ kể chuyện (NL giao tiếp hợp tác) - Bình giá nội dung câu chuyện, sử dụng từ ngữ kể chuyện có tính biểu cảm, sáng tạo (NL giải vấn đề sáng tạo) II Chuẩn bị: - Tranh minh họa học kể chuyện - Các thiết bị phục vụ tiết dạy học điện tử III Các hoạt động dạy học: 3.1 Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV hỏi: Trong lớp - HS trả lời không nghe lời bố mẹ? - GV dẫn nhập vào bài: Ai có lúc khơng lời bố mẹ dặn bạn Thỏ câu chuyện “Thỏ không lời” Để biết điều xảy với Thỏ, tiết Kể chuyện hôm nay, tập kể đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh minh họa HOẠT ĐỘNG 2: TÌM TỊI, KHÁM PHÁ: Kể chuyện theo tranh - GV kể toàn câu chuyện lần - GV kể lần kết hợp vào tranh minh họa - GV hướng dẫn HS tập kể đoạn theo tranh GV treo tranh nêu câu hỏi: Tranh 1: - GV chiếu tranh 1, vào tranh nêu câu hỏi: Thỏ mẹ đâu? - GV hỏi: Thỏ mẹ dặn thỏ điều gì? - GV gọi HS kể lại nội dung tranh Tranh 2: - GV chiếu tranh nêu câu hỏi: Mẹ vừa đi, Thỏ làm gì? - GV gọi HS kể lại nội dung tranh Tranh 3: - GV chiếu tranh nêu câu hỏi: Chuyện xảy với Thỏ con? - GV gọi – HS kể lại tranh Tranh 4: - GV trình chiếu tranh đưa câu hỏi: Khi bác Gấu đưa nhà, Thỏ làm gì? - GV hỏi: Câu chuyện kết thúc nào? - GV gọi HS kể nội dung tranh HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: Kể toàn câu chuyện - GV cho HS xung phong kể tồn câu chuyện * Trị chơi: Ngơi may mắn Luật chơi: Có ngơi đánh số theo thứ tự từ – Mỗi nhóm lựa chọn ngơi làm theo u cầu có ngơi Trong ngơi đó, có ngơi may mắn Kết thúc trò chơi, làm yêu cầu - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời: Thỏ mẹ chợ - HS: Dặn thỏ nhà trông nhà - HS kể lại nội dung tranh - HS trả lời: Thỏ chạy theo bạn Bươm Bướm đồng cỏ chơi - HS kể lại nội dung tranh - HS trả lời: Thỏ xa, thật xa quên đường - – HS kể lại nội dung tranh - HS trả lời: Thỏ hối hận khoanh tay xin lỗi mẹ - HS trả lời: Hai mẹ nhà Thỏ cảm ơn bác gấu tốt bụng - HS kể lại nội dung tranh - HS xung phong kể chuyện, lớp lắng nghe - HS lắng nghe nhóm nhận quà từ GV + Ngôi 1: Kể lại nội dung tranh + Ngôi 2: Kể lại nội dung tranh + Ngôi 3: Kể lại nội dung tranh + Ngôi 4: Kể lại nội dung tranh + Ngôi 5: Ngôi may mắn + Ngôi 6: Kể lại toàn câu chuyện - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - HS tham gia trò chơi - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, SÁNG TẠO - GV hỏi: Câu chuyện khuyên - HS trả lời em điểu gì? - GV kết luận: Câu chuyện “Thỏ - HS lắng nghe không lời” khuyên phải nghe lời bố mẹ, không nên xơi xa biết nhận lỗi sai thân - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận - HS nhắc lại kết luận - GV: Em kể tên số việc làm - HS kể tên “nghe lời hay không nghe lời” bố mẹ? 3.2 Hoạt động nhận xét, đáng giá, động viên, khích lệ, dặn dị HS - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - GV động viên lớp học cố gắng kể chuyện hay - GV dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe ... 16 1. 1.4 Dạy học Kể chuyện dựa vào phong cách học tập HS 16 1. 1.4 .1 Vai trò dạy học Kể chuyện dựa vào phong cách học tập HS 16 1. 1.4.2 Các yếu tố tác động đến phong cách học tập HS... TIỄN CỦA DẠY HỌC KỂ CHUYỆN DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO MƠ HÌNH VARK 1. 1 Cơ sở lí luận 1. 1 .1 Kể chuyện 1. 1 .1. 1 Vai trị Kể chuyện trường tiểu học Kể chuyện có vai trò định việc dạy. .. CỦA DẠY HỌC KỂ CHUYỆN DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO MÔ HÌNH VARK 1. 1 Cơ sở lí luận 1. 1 .1 Kể chuyện 1. 1 .1. 1 Vai trò Kể chuyện trường tiểu học 1. 1 .1. 2

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:53

Hình ảnh liên quan

THEO MÔ HÌNH VARK - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark
THEO MÔ HÌNH VARK Xem tại trang 1 của tài liệu.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 1: Mức độ hiểu biết của giáo viên về PCHT của học sinh - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

Bảng 1.

Mức độ hiểu biết của giáo viên về PCHT của học sinh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2. Nhận thức của GV về vai trò của PCHT trong dạy học Kể chuyện theo mô hình VARK  - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

Bảng 2..

Nhận thức của GV về vai trò của PCHT trong dạy học Kể chuyện theo mô hình VARK Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Thời gian học kể chuyện của học sin hở nhà - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

Bảng 3.

Thời gian học kể chuyện của học sin hở nhà Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4. Thực trạng sử dụng các PPDH, biện pháp, kĩ thuật dạy học TT Phương pháp, biện pháp, kỹ  - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

Bảng 4..

Thực trạng sử dụng các PPDH, biện pháp, kĩ thuật dạy học TT Phương pháp, biện pháp, kỹ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5. Thực trạng các cách thành lập nhóm học tập TT Cách thành lập nhóm học tập  Tần suất (Tỉ lệ %)  - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

Bảng 5..

Thực trạng các cách thành lập nhóm học tập TT Cách thành lập nhóm học tập Tần suất (Tỉ lệ %) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT của HS lớp 1theo mô hình VARK  - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

Bảng 6..

Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả dạy học Kể chuyện dựa vào PCHT của HS lớp 1theo mô hình VARK Xem tại trang 40 của tài liệu.
Sơ đồ 1. Quy trình dạy học Kể chuyện 1 dựa vào PCHT của HS theo mô hình VARK  - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

Sơ đồ 1..

Quy trình dạy học Kể chuyện 1 dựa vào PCHT của HS theo mô hình VARK Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhóm 1- Nhóm PCHT thiên về hình ảnh, thị giác: thiết kế, sưu tầm sơ đồ/ tranh ảnh  về nội dung câu chuyện Chuyện ở  sở thú  và yêu cầu HS quan sát các bức  tranh để nhận biết được nội dung của câu chuyện này - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

h.

óm 1- Nhóm PCHT thiên về hình ảnh, thị giác: thiết kế, sưu tầm sơ đồ/ tranh ảnh về nội dung câu chuyện Chuyện ở sở thú và yêu cầu HS quan sát các bức tranh để nhận biết được nội dung của câu chuyện này Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bước 1: GV giới thiệu bảng VĐTC - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

c.

1: GV giới thiệu bảng VĐTC Xem tại trang 61 của tài liệu.
III. Tiến trình dạy học - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

i.

ến trình dạy học Xem tại trang 68 của tài liệu.
4/ Hình ảnh câm về diễn biến từng đoạn câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, các thẻ từ: Bác Hồ hỏi thăm các bạn ở trại thiếu nhi, Bác Hồ chia kẹo cho các bạn, Bạn  Tộ không dám nhận kẹo, Bác Hồ khen bạn Tộ ngoan - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

4.

Hình ảnh câm về diễn biến từng đoạn câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, các thẻ từ: Bác Hồ hỏi thăm các bạn ở trại thiếu nhi, Bác Hồ chia kẹo cho các bạn, Bạn Tộ không dám nhận kẹo, Bác Hồ khen bạn Tộ ngoan Xem tại trang 68 của tài liệu.
các năng lực được hình thành của từng HS giữa lớp TN và lớp ĐC thông qua phiếu học tập của HS và thông qua phiếu quan sát đã thiết kế (PHỤ LỤC)  - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

c.

ác năng lực được hình thành của từng HS giữa lớp TN và lớp ĐC thông qua phiếu học tập của HS và thông qua phiếu quan sát đã thiết kế (PHỤ LỤC) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 8. Mức độ phù hợp đối với nhận thức của HS lớp 1 Mức độ phù hợp đối với  - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

Bảng 8..

Mức độ phù hợp đối với nhận thức của HS lớp 1 Mức độ phù hợp đối với Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 9. Mức độ hứng thú của HS - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

Bảng 9..

Mức độ hứng thú của HS Xem tại trang 77 của tài liệu.
3.5.2.2. Về các năng lực được hình thành - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

3.5.2.2..

Về các năng lực được hình thành Xem tại trang 78 của tài liệu.
được hình thành và phát triển năng lực tự học đạt mức Tốt nhiều hơn lớp ĐC là 47.5 %.   - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

c.

hình thành và phát triển năng lực tự học đạt mức Tốt nhiều hơn lớp ĐC là 47.5 %. Xem tại trang 79 của tài liệu.
▪ Năng lực văn học được hình thành - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

ng.

lực văn học được hình thành Xem tại trang 80 của tài liệu.
6 Hình thành động cơ tích cực cho việc học tập  - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

6.

Hình thành động cơ tích cực cho việc học tập Xem tại trang 86 của tài liệu.
TT Năng lực chung được hình thành Các mức độ - Dạy học kể chuyện lớp 1 dựa vào phong cách học tập của học sinh theo mô hình vark

ng.

lực chung được hình thành Các mức độ Xem tại trang 96 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan