1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sinh học tổ chức dạy học kế hoạch đánh giá

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,21 MB
File đính kèm SKKN - sinh học.rar (1 MB)

Nội dung

SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HÔ HẤP Ở THỰC VẬT” SINH HỌC 11 – TẠI TRƯỜNG THPT X Xây dựng và sử dụng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở thực vật” sinh học 11 THPT cho học sinh nhằm đánh giá để phát triển học tập cho học sinh. Đánh giá được diễn ra trong suốt quá trình dạy học, trong tất cả các hoạt động và các khâu của quá trình dạy học.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT …     SÁNG KIẾN Đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HÔ HẤP Ở THỰC VẬT” SINH HỌC 11 – TẠI TRƯỜNG THPT X Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn Họ tên người thực Chức vụ Sinh hoạt tổ chuyên môn : Tổ chức dạy học : : TTCM : Sinh học - Đà Nẵng, tháng năm 2021 – In tại: In vi tính Sinh Viên – 152 Ngũ Hành Sơn-ĐN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Ngày Nơi tháng công tác năm sinh Trường THPT X Chức danh TTCM Tỷ lệ (%) Trình đóng góp độ vào việc chun tạo giải môn pháp 100% tác giả đề nghị công nhận giải pháp: “Xây dựng sử dụng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật” - Sinh học 11 – Trường THPT X” Chủ đầu tư tạo giải pháp: Lĩnh vực áp dụng giải pháp: Tổ chức dạy học Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 năm 2020 Tình trạng giải pháp biết: Trong năm gần đây, việc áp dụng phương pháp kĩ thuật tích cực vào dạy học nhằm phát huy lực học sinh giáo viên đầu tư trọng Tuy nhiên, tổ chức đánh giá kết hoạt động học tập học sinh, giáo viên cịn gặp nhiều lúng túng, chưa mang tính khách quan, xác đa chiều Hiện nay, giáo viên thực đánh giá hai hình thức đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ trình tổ chức dạy học lớp Đánh giá thường xuyên thực sau tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Giáo viên thường đánh giá thường xuyên cách chủ yếu yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời sản phẩm thảo luận nhóm bạn trước, sau giáo viên nhận xét đánh giá Nội dung nhận xét hầu hết miệng, mang tính chung chung, chủ quan, khơng có phiếu đánh giá với tiêu chí cụ thể, khơng tạo hội cho học sinh tự theo dõi, so sánh, đánh giá q trình học tập nên khó điều chỉnh cách học để tiến q trình học tập Bên cạnh đó, giáo viên đánh giá thường xuyên kiểm tra ngắn (15 phút) kết hợp với đánh giá định kỳ kiểm tra viết (45 90 phút) Như vậy, việc đánh giá học sinh cịn mang tính chiều , người đánh giá chủ yếu giáo viên Học sinh đánh giá đồng đẳng nên trình đánh giá hoạt động học học sinh mang tính chủ quan Mơ tả giải pháp a) Mục đích giải pháp Xây dựng sử dụng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật” - sinh học 11 - THPT cho học sinh nhằm đánh giá để phát triển học tập cho học sinh Đánh giá diễn suốt trình dạy học, tất hoạt động khâu trình dạy học b) Nội dung giải pháp - Xây dựng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật” Sinh học 11 – THPT theo quy trình bước sau: + Bước 1: Xác định nội dung mục tiêu chủ đề + Bước 2: Phân tích mơ tả mức độ biểu mục tiêu kiến thức + Bước 3: Xác định phương pháp công cụ đánh giá phù hợp với hoạt động nội dung chủ đề + Bước 4: Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với hoạt động nội dung chủ đề - Tổ chức thực + Thời gian: Tháng 10 năm học 2020 – 2021 + Địa điểm: Trên lớp học, vào học môn sinh + Đối tượng: Học sinh Trường THPT X, lớp: 11/2 11/4 - Khảo sát đánh giá: Khảo sát đánh giá hiệu phương pháp công cụ đánh giá chủ đề thông qua: + Phiếu khảo sát trắc nghiệm + Phiếu đánh giá nhanh: Học sinh sau học xong chủ đề “Hô hấp thực vật” phát cho tờ giấy trắng để ghi ngắn gọn (khoảng vài từ) nhận xét chủ đề dạy học, hay đề xuất, góp ý dành cho người điều hành, Khả áp dụng giải pháp Giải pháp áp dụng cho đối tượng học sinh khối 11 giáo viên tổ chức dạy chủ đề “Hô hấp thực vật” – Sinh học 11 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Học sinh có khả đánh giá, nhận xét đồng đẳng lẫn thực nhiệm vụ học tập qua dễ dàng tiếp thu kiến thức, tạo tính xác khách quan, đa chiều đánh giá Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có Tơi xin cam đoan thơng tin nêu trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Đà Nẵng, ngày 02 tháng 02 năm 2021 Xác nhận đơn vị Người nộp đơn TRƯỜNG THPT X CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Tên đề tài: “Xây dựng sử dụng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật” - Sinh học 11 – Trường THPT X” Mã số: Tác giả: Y Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn Bộ phận cơng tác: Tổ Hóa - Sinh TỔ CHUYÊN MÔN Nhận xét: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xếp loại: ………… Ngày tháng … năm 2021 Tổ trưởng HỘI ĐỒNG SK TRƯỜNG Nhận xét: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xếp loại: ………… Ngày tháng … năm 2021 Hiệu trưởng ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HÔ HẤP Ở THỰC VẬT” - SINH HỌC 11 – TẠI TRƯỜNG THPT X Phần PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong dạy học, kiểm tra đánh giá đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giảng dạy nhà trường Kết kiểm tra đánh giá sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo dục nhà trường Kiểm tra, đánh giá trình tiến hành cách có hệ thống, thực thường xuyên, liên tục suốt q trình dạy học Đánh giá khơng vào kiểm tra thường kỳ mà phải đánh giá trình học tập, đánh giá khơng dựa vào kiến thức mà cịn phải đánh giá lực học sinh, không giáo viên đánh giá học sinh mà học sinh có quyền đánh giá lẫn tự đánh giá thân Theo OECD: Năng lực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể Theo Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể [1] Với quan niệm trên, đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực cần trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá kết học tập học sinh môn học hoạt động giáo dục theo trình hay giai đoạn học tập biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ lực, đồng thời có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Trong năm gần đây, việc áp dụng phương pháp kĩ thuật tích cực vào dạy học nhằm phát huy lực học sinh giáo viên đầu tư trọng Tuy nhiên, tổ chức đánh giá kết hoạt động học tập học sinh, giáo viên cịn gặp nhiều lúng túng, chưa mang tính khách quan, xác đa chiều Là giáo viên dạy môn sinh học trường phổ thông, nhận thấy việc xây dựng công cụ đánh giá phẩm chất, lực học sinh dạy học quan trọng Vì vậy, tơi mạnh dạn thực sáng kiến “Xây dựng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật” - Sinh học 11 – Trường THPT X” Mục tiêu chọn đề tài: Xây dựng sử dụng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật” - sinh học 11 - THPT cho học sinh nhằm đánh giá để phát triển học tập cho học sinh Đánh giá diễn suốt trình dạy học, tất hoạt động khâu trình dạy học Đối tượng nghiên cứu: - Những vấn đề lí luận đánh giá phát triển lực cho học sinh - Kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật”- Sinh học 11-THPT Phạm vi nghiên cứu - Trong phạm vi khả mình, tơi xây dựng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật” - Sinh học 11 tiến hành thực nghiệm lớp 11/2 11/4 Trường THPT X Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp xây dựng kế hoạch đánh giá - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lí số liệu Kế hoạch thực - Tháng đến tháng năm 2020: Nghiên cứu lí thuyết, xây dựng kế hoạch đánh giá chủ đề - Tháng 10: Tổ chức thực nghiệm lớp - Tháng 11: Khảo sát, đánh giá việc thực nghiệm lớp Phần NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Sơ lược đánh giá lực Đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ người học bối cảnh có ý nghĩa Cụ thể đánh giá khả HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình học tập sống hàng ngày Nhằm chứng minh người học có lực mức độ cần phải tạo bối cảnh, hội, tình huống, nhiệm vụ, để người học vận dụng kiến thức, kĩ học với kinh nghiệm thân để giải Thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, đánh giá khả nhận thức, kĩ thực giá trị, tình cảm người học Đánh giá lực có khác biệt so với đánh giá kiến thức, kĩ Đánh giá kiến thức, kĩ đánh giá xem xét việc đạt kiến thức kĩ học sinh theo mục tiêu chương trình giáo dục, gắn với nội dung học nhà trường kết đánh giá phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành đơn vị kiến thức, kĩ Còn đánh giá lực đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề học tập thực tiễn sống học sinh kết đánh giá người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành theo mức độ khác Thang đo đánh giá lực xác định theo mức độ phát triển lực người học, khơng phải có đạt hay khơng nội dung học [1] 1.2 Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trọng đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến học sinh tiến học sinh, từ điều chỉnh tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Quan điểm thể rõ, coi hoạt động đánh hoạt động học tập đánh giá hoạt động học tập học sinh Ngoài ra, đánh giá kết học tập thực thời điểm cuối trình giáo dục để xác nhận học sinh đạt so với chuẩn đầu [1] Đánh giá học tập (assessment as learning) nhìn nhận đánh giá với tư cách trình học tập Việc đánh giá diễn thường xuyên, liên tục trình học tập người học Đánh giá kết việc học tập trung vào bồi dưỡng khả tự đánh giá người học hướng dẫn, kết hợp với đánh giá giáo viên với hai hình thức đánh giá tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Ở đây, người học giữ vai trò chủ đạo trình đánh giá Họ tự giám sát theo dõi trình học tập mình, tự so sánh, đánh giá kết học tập theo tiêu chí giáo viên cung cấp sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh cách học Kết đánh giá không ghi vào học bạ mà có vai trị nguồn thơng tin để người học tự ý thức khả học tập mức độ nào, từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập Đánh giá học tập (assessment for learning) diễn thường xuyên trình dạy học (đánh giá trình) nhằm phát tiến người học, từ hỗ trợ, điều chỉnh trình dạy học Việc đánh giá nhằm cung cấp thông tin để giáo viên người học cải thiện chất lượng dạy học Việc chấm điểm (cho điểm xếp loại) không nhằm để so sánh người học với mà để làm bật điểm mạnh điểm yếu người học cung cấp cho họ thông tin phản hồi để tiếp tục việc học giai đoạn học tập Giáo viên giữ vai trò chủ đạo đánh giá kết học tập, người học tham gia vào trình đánh giá Người học tự đánh giá đánh giá lẫn hướng dẫn giáo viên, qua họ tự đánh giá khả học tập để điều chỉnh hoạt động học tập tốt Đánh giá kết học tập (assessment of learning) có mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp chứng nhận kết Đánh giá diễn Hoạt động Vận dụng kiến thức hô hấp thực vật vào thực tiễn - Mục tiêu: Giải thích số tượng thực tiễn - Công cụ đánh giá: Câu hỏi tự luận + Vận dụng kiến thức, giải thích sở khoa học cho khâu trình hạt nảy mầm? + Tại ngập nước lâu ngày có tượng thối rễ? Hoạt động Thực hành hô hấp thực vật - Mục tiêu: Thực thí nghiệm chứng minh hơ hấp thu O2 thải CO2 - Công cụ đánh giá: Bảng đánh giá thái độ kĩ tìm kiếm thơng tin, chuẩn bị học liệu và tham gia hoạt động nhóm Chuẩn tư liệu, tài liệu, đạo cụ, Thái độ chuẩn bị phương tiện tinh thần tham gia Có chuẩn bị STT Họ tên Khơng Đầy Đầy Chưa chuẩn Tích Tích Chưa đủ, đủ, đầy bị cực, cực, tích mẫu mẫu đủ, hiệu chưa cực tốt chưa mẫu hiệu tốt khơng tốt Hoạt động Phân tích mối quan hệ hô hấp quang hợp - Mục tiêu: Chứng minh mối quan hệ hô hấp quang hợp mối quan hệ chiều hô hấp tiền đề quang hợp ngược lại - Cơng cụ đánh giá: Bài tập Quan sát hình thực nhiệm vụ sau: Đặt tên cho trình A, B Tên gọi bào quan 1, gì? Viết phương trình cho trình A B * Thiết kế công cụ để đánh giá cho hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Xác định xem HS đạt mục tiêu học hay chưa khắc sâu thêm nội dung học - Công cụ đánh giá: GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sau: Câu Hô hấp diễn mạnh A rễ B thân C D Câu Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn theo trình tự: A Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp B Đường phân → Chuỗi truyền electron hơ hấp→ Chu trình Crep C Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp D Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân Câu Sản phẩm phân giải kị khí (đường phân lên men) từ axit piruvic A rượu etylic + CO2 + lượng B axit lactic + CO2 + lượng C rượu etylic + lượng D rượu etylic + CO2 Câu Q trình lên men hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung A chuỗi truyền electron C đường phân B chương trình Crep D tổng hợp Axetyl - CoA Câu Chu trình Crep diễn A chất ti thể B tế bào chất C lục lạp * Thiết kế công cụ để đánh giá cho hoạt động vận dụng D nhân - Mục tiêu: Đánh giá khả vận dụng, kết nối kiến thức, kĩ học để giải tình thực tiễn/hoặc tình giả định - Công cụ đánh giá: GV sử dụng tập thực tiễn để đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học học vào để giải quyết: Quan sát hình ảnh đây, thực nhiệm vụ: + Trả lời câu hỏi: Nếu tình trạng kéo dài dẫn đến hậu gì? Tại sao? + Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng Tổ chức thực hiện, khảo sát đánh giá 4.1 Tổ chức thực - Thời gian: Tháng 10 năm học 2020 – 2021 - Địa điểm: Trên lớp học, vào học môn sinh - Đối tượng: Học sinh Trường THPT X, lớp: 11/2 11/4 - Cơ sở vật chất hỗ trợ: Máy vi tính, máy chiếu (projector), chiếu, loa 4.2 Khảo sát đánh giá Tôi khảo sát đánh giá hiệu phương pháp công cụ đánh giá chủ đề “Hô hấp thực vật” thông qua: - Phiếu khảo sát trắc nghiệm Xem Phụ lục - Phiếu đánh giá nhanh: Học sinh sau học xong chủ đề “Hô hấp thực vật” phát cho tờ giấy trắng để ghi ngắn gọn (khoảng vài từ) nhận xét chủ đề dạy học, hay đề xuất, góp ý dành cho người điều hành, Kết khảo sát 5.1 Kết thu sau tiến hành khảo sát nhanh: Ngay sau thực xong chủ đề, nhận số đánh giá ban đầu học sinh qua phiếu khảo sát nhanh, thể Phụ lục Trong trình tiến hành sử dụng cơng cụ đánh giá thực chủ đề, nhận thấy lúc đầu em bỡ ngỡ, bối rối thực phiếu đánh giá bảng kiểm, ngại đánh giá bạn cách thẳng thắn Nhưng qua hoạt động, em tự tin hơn, cố gắng thực hoạt động mà giáo viên tổ chức cách tự giác, tích cực để bạn đánh giá tốt Bên cạnh đó, nhóm bạn trình bày sản phẩm, em có ý theo dõi tập trung để đánh giá nhóm bạn xác Các em tỏ thích thú đánh giá bạn mình, mạnh dạn tự tin nêu nhận xét trình bày ý kiến cá nhân Qua chia sẻ em học sinh từ phiếu khảo sát nhanh phần cho thấy tác động tích cực cơng cụ đánh giá thực chủ đề, giúp em rèn luyện tính chủ động, tự giác, tư hoạt động “…Em mong tiếp tục học chủ đề này, em đánh giá bạn nhóm em nhóm khác…” “… Nhờ có bảng đánh bạn nhóm em tự giác hơn, khơng đùn đẩy công việc em phân công…” “… Lúc đầu em bối rối, sau em hiểu làm tốt hơn…” (Trích phiếu khảo sát nhanh lớp 11/2) “… Lần em đánh giá bạn, em thấy thú vị Cách giúp cho bạn không ỷ lại vào làm giao…” “… Em thích đánh vầy, có phiếu chấm nên em dễ nhận xét bạn…” “… Mấy bạn nhóm trước tập trung lo làm không nói chuyện Em mong tiếp tục dạy vầy…” (Trích phiếu khảo sát nhanh lớp 11/4) Một số em có thêm góp ý là: “… Em mong có cách đánh vầy nhiều cách khác nữa…” “… Em mong có bảng đánh giá quy điểm để chúng em biết điểm mình…” “… Phần thực hành cịn lộn xộn ạ…” Điều thể quan tâm em môn học, mong muốn làm tốt tiết học giúp giáo viên rút kinh nghiệm, tạo động lực cho giáo viên việc thiết kế công cụ đánh giá khác tổ chức hoạt động 5.2 Kết thu sau tiến hành khảo sát Phiếu điều tra lớp 11/2 11/4 (tổng số 81 học sinh) Trường THPT X thể qua biểu đồ đây: Với nội dung Sau kết thúc chủ đề em học gì, có 100% học sinh học kiến thức phần “Hô hấp thực vật”; 86,42% học sinh rèn luyện phương pháp làm việc nhóm; 74,07% học sinh học phương pháp nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động học; 12,35% học sinh khơng học nhiều có 2,47% số học sinh có ý kiến khác Có thể thấy, sau thực hoạt động học tập đánh giá chủ đề, từ 74%-100% học sinh học kiến thức, rèn luyện kĩ làm việc nhóm phương pháp nhận xét, đánh giá đặc biệt đánh giá đồng đẳng thông qua quan sát kết sử dụng bảng kiểm, bảng nhận xét Nội dung Sau kết thúc chủ đề, em học gì? 120 100 100 Tỉ lệ phần trăm 86.42 74.07 80Kiến thức Phương pháp làm việc nhóm 60Phương pháp đánh giá Khơng nhiều 40Ý kiến khác 20 12.35 2.47 0Nội dung học Đ thị Kết khảo sát nội dung học sinh học sau chủ đề Với nội dung nội dung đánh giá mức độ hiệu việc đánh giá đồng đẳng nhóm nhóm, có từ 67,9% - 80,61% số học sinh cho việc đánh giá “Rất hiệu quả” “Hiệu quả” Các em cho thân theo dõi, quan sát đánh giá sản phẩm hoạt động nhóm bạn, hoạt động bạn nhóm dựa tiêu chí cụ thể mang tính khách quan giáo viên đánh giá Điều tạo động lực cho em học tập, nêu cao tính tự giác, tự chủ, không dựa dẫm ỷ lại vào bạn bè Nội dung Mức độ hiệu đánh giá đồng đẳng nhóm 7.41% 12.35% 37.04% Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu 43.21% Đồ thị Mức độ hiệu đánh giá đồng đẳng nhóm Nội dung Mức độ hiệu đánh giá đồng đẳng nhóm 14.81% 24.69% Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu 17.28% 43.21% Đồ thị Mức độ hiệu đánh giá đồng đẳng nhóm Nhận xét phương pháp tổ chức giáo viên, 86,4% học sinh cho giáo viên tổ chức cách hiệu khoa học, khơng có em cho phương pháp, cách thức tổ chức giáo viên không hiệu Điều thể rõ qua thái độ em lớp em tỏ thích thú hợp tác với điều hành giáo viên 13,6% học sinh cho phương pháp tổ chức giáo viên mang lại hiệu Có lẽ em chưa thích nghi với cách tổ chức mới, thích kĩ thuật phải hoạt động di chuyển nhiều Nội dung Phương pháp tổ chức giáo viên 13.60% 0% 37% Rất khoa học, hiệu Khoa học, hiệu Hiệu Khơng khoa học 49.40% Đồ thị Phương pháp tổ chức giáo viên Với nội dung khó khăn học sinh q trình thực hoạt động, có từ 24,69% - 30,86% số học sinh gặp phải khó khăn hoạt động nhóm, đánh giá đồng đẳng nhóm nhóm với Nguyên nhân em chưa hiểu cách thức tổ chức hoạt động giáo viên, bối rối chấm bảng kiểm, bảng nhận xét thái độ phương pháp thực hoạt động học sinh phần thực hành Giáo viên rút thêm kinh nghiệm cho lần tổ chức như: Hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, cho thời gian để học sinh nghiên cứu nội dung bảng kiểm trước hoạt động,… Nội dung Khó khăn học37.04 sinh 40 Tỉ lệ phần trăm 35 30 25 30.86 27.16 24.69 Hoạt động nhóm 20 Đánh giá đồng đẳng nhóm 15 Đánh giá đồng đẳng nhóm 10 Khơng khó khăn Đồ thị Phương pháp tổ chức giáo viên Sau thực chủ đề, không tránh khỏi lúng túng trình thực hoạt động học tập đánh giá có tới 80,61% học sinh mong muốn tiếp tục tham gia vào tiết học Các em tỏ hứng khởi với hoạt động mong muốn đánh giá đồng đẳng học sinh Nội dung Mong muốn tiếp tục tham gia 7.41% 12.35% 37.04% Rất muốn tham gia Muốn tham gia Tham gia bắt buộc Không muốn 43.21% Đồ thị Mong muốn tiếp tục tham gia Phần KẾT LUẬN Nhận định chung Sau thời gian nghiên cứu, đề tài thu số kết sau: Tác giả xây dựng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật” - Sinh học 11 – THPT Đã tổ chức thực chủ đề hai lớp 11 trường với 81 học sinh Kết khảo sát cho thấy đa số học sinh thích thú, hào hứng với công cụ đánh giá chủ đề mong muốn tiếp tục thực tiết học, chủ đề dạy học Có thể áp dụng rộng rãi kế hoạch đánh giá trường phổ thông khối lớp 11 môn sinh học, tổ chức giáo viên môn Đề nghị Việc tổ chức thực cần áp dụng rộng rãi nhiều lớp học, trường học khác để đánh giá toàn diện hiệu kế hoạch đánh giá Giáo viên muốn tổ chức tốt cần xây dựng kế hoạch chi tiết, hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thức hoạt động đánh giá đồng đẳng Sau tiết học, giáo viên nên lấy ý kiến học sinh, đặc biệt khó khăn mà học sinh gặp phải để rút kinh nghiệm để tổ chức tốt lớp tiết học Việc sử dụng kế hoạch linh hoạt theo thời lượng đối tượng, không cứng nhắc rập khuôn Điều quan trọng bước hướng dẫn hoạt động ban đầu cho học sinh để học sinh khơng bị lúng túng q trình hoạt động PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát trắc nghiệm học sinh PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SAU KHI THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “HÔ HẤP THỰC VẬT” – SINH HỌC 11 Nhằm đánh giá hiệu tác động chủ đề dạy học “Hô hấp thực vật” (trên phương diện đánh giá) lên người tham gia, mong em vui lòng điền vào phiếu khảo sát sau A THƠNG TIN CHUNG: Họ tên học sinh (Hs không ghi): …………….…………… Lớp: … … B NỘI DUNG KHẢO SÁT Em khoanh tròn vào phương án mà em đồng quan điểm nội dung Câu 1: Sau kết thúc chủ đề, em học gì? (có thể chọn nhiều đáp án) a Kiến thức liên quan đến “Hô hấp thực vật” b Phương pháp làm việc nhóm hiệu c Phương pháp quan sát, đánh giá học sinh với nhóm ngồi nhóm d Khơng học nhiều e Ý kiến khác: Câu 2: Em đánh mức độ hiệu việc đánh giá đồng đẳng nhóm? a) Rất hiệu b) Hiệu c) Bình thường d) Khơng hiệu Câu 3: Em đánh mức độ hiệu việc đánh giá đồng đẳng nhóm? a) Rất hiệu b) Hiệu c) Bình thường d) Khơng hiệu Câu 4: Em có nhận xét phương pháp tổ chức đánh giá hoạt động học giáo viên? a) Tổ chức khoa học, hợp lý, hiệu b) Tổ chức khoa học, hiệu c) Tổ chức hiệu d) Tổ chức khơng khoa học, gây lúng túng cho học sinh e) Ý kiến khác: Câu 5: Những khó khăn em gặp phải thực chủ đề? (có thể chọn nhiều đáp án) a Lúng túng hoạt động nhóm b Khó khăn đánh giá đồng đẳng nhóm c Khó khăn đánh giá đồng đẳng nhóm d Khơng có khó khăn e Ý kiến khác Câu 6: Em có muốn tiếp tục đánh giá phương pháp sử dụng chủ đề? a Rất muốn tham gia b Muốn tham gia c Tham gia bắt buộc d Không muốn tham gia Một lần nữa, xin cảm ơn em tham gia khảo sát Chúc em vui vẻ, hạnh phúc! Phụ lục Kết khảo sát nhanh học sinh sau kết thúc chủ đề dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách sinh học 11 (2014), Hà Nội [3] Nguyễn Lộc (chủ biên) (2016) Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, Nhà xuất Giáo dục Việt nam, Hà Nội [4] Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Công Hồng (2013), Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam, Hà Nội ... kiểm tra đánh giá trước bắt đầu q trình dạy học mơn học (đánh giá đầu năm /đánh giá xếp lớp) sau kết thúc q trình dạy học mơn học (đánh giá tổng kết) Đánh giá thường xuyên xem đánh giá trình học tập... trình dạy học Đánh giá không vào kiểm tra thường kỳ mà phải đánh giá trình học tập, đánh giá không dựa vào kiến thức mà cịn phải đánh giá lực học sinh, khơng giáo viên đánh giá học sinh mà học sinh. .. khác (đánh giá trình, đánh giá tổng kết, đánh giá sơ khởi, đánh giá chuẩn đoán, đánh giá theo chuẩn, đánh giá theo tiêu chí,…) Nếu xét q trình dạy học, có hình thức đánh giá phổ biến đánh giá thường

Ngày đăng: 29/08/2022, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w