Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

148 22 1
Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận tốt nghiệp mình, tơi xin gủi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ths Đinh Thị Nguyệt Linh, người trực tiếp hướng dẫn, động viên, nhiệt tình giúp đỡ bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trường Đại học Hùng Vương trang bị cho hành trang tri thức kĩ vững học tập nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập trường hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giáo hiệu thầy, cô giáo trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành điều tra thực nghiệm đề tài trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè - người cổ vũ, động viên từ ngày đầu thực đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót sơ suất Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy bạn để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ ngày tháng năm 2018 Sinh viên Phùng Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Phùng Lan Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU GDMN Giáo dục mầm non GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên KNS Kĩ sống GD&ĐT Giáo dục Đào tạo SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận (Phân tích tổng hợp lí thuyết) 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát 6.2.2 Phương pháp điều tra 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu KNS nước 1.1.2 Các nghiên cứu KNS nước 1.2 Cơ sở lí luận 10 1.2.1 Quan điểm dạy học tích hợp 10 1.2.2 Khái niệm KNS giáo dục KNS 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1 Tầm quan trọng việc tích hợp giáo dục KNS dạy học Kể chuyện chương trình Tiếng Việt hành 16 1.3.2 Khả tích hợp giáo dục KNS dạy học kể chuyện lớp 17 1.3.3 Thực trạng việc tích hợp giáo dục KNS dạy học Kể chuyện lớp trường Tiểu học Minh Côi 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 2.1 Cơ sở đề xuất hoạt động dạy học tích hợp giáo dục KNS trường Tiểu học 23 2.1.1 Cơ sở tâm lý học 23 2.1.2 Cơ sở sinh lý học 25 2.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục KNS 27 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung học……………………………… .27 2.2.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý lứa tuổi, nhu cầu hứng thú học sinh 28 2.2.3 Đảm bảo cân đối lý thuyết thực tiễn, tính khoa học tính sư phạm 30 2.2.4 Đảm bảo tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục 34 2.2.5 Đảm bảo cân đối hoạt động cá nhân với hoạt động tập thể, hoạt động học lên lớp, hoạt động nhà trường nhà trường 35 2.2.6 Đảm bảo đa dạng hóa hình thức tổ chức 39 2.2.7 Đảm bảo tính khả thi 45 2.3 Xây dựng số hoạt động tích hợp giáo dục Kỹ sống dạy học Kể chuyện lớp 4, trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Cơi, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ 46 2.3.1 Dạy học tích hợp giáo dục KNS Kể chuyện 46 2.3.2 Dạy học tích hợp giáo dục KNS thơng qua hoạt động ngồi lớp phân môn Kể chuyện lớp 58 2.3.3 Dạy học tích hợp giáo dục KNS thơng qua tổ chức chuyên đề 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm 81 3.3 Nội dung thực nghiệm 86 3.4 Phương pháp tổ chức thực nghiệm 86 3.5 Tổ chức thực nghiệm 87 3.6 Kết thực nghiệm 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 94 Kiến nghị 94 TÀI LỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Căn vào Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo với xu “toàn cầu hóa” “hội nhập kinh tế” với quốc gia giới, người ngày phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Để đáp ứng yêu cầu xã hội ứng phó với thách thức địi hỏi người phải tự trang bị cho kĩ cần thiết Chính thực tế khiến nhà giáo dục đặc biệt quan tâm, trọng đến vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh bậc học Giáo dục KNS cho học sinh trở thành nhiệm vụ vô quan trọng với tồn cấp học nói chung cho cấp Tiểu học nói riêng - cấp học tảng đóng vai trò quan trọng hệ thống giáo dục Việt Nam Theo công văn số 463 Bộ Giáo dục & Đào tạo (hướng dẫn triển khai thực giáo dục kỹ sống sở GDMN, GDPT GDTX) nêu định hướng nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh cấp Tiểu học, là: “Tiếp tục rèn luyện kỹ học mầm non, tập trung hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp với cha mẹ, thầy cơ, bạn bè; kỹ xây dựng tình bạn đẹp; kỹ kiên trì học tập; kỹ làm việc theo yêu cầu, kỹ đồng cảm, tạo tiền đề cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất, học vấn lực học sinh” Đồng thời, công văn đề phương thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh (đặc biệt giáo dục KNS theo hướng tích hợp vào môn học hoạt động giáo dục nhà trường) Năm 2017, chương trình GDPT thức ban hành, vừa kế thừa vừa phát triển ưu điểm chương trình GDPT hành Chương trình GDPT xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng Giáo dục KNS môn học độc lập hệ thống mơn học phổ thơng lại yêu cầu tất yếu cần có nội dung dạy học tích hợp Mỗi mơn học có mức độ biểu nội dung giáo dục KNS khác tựu chung lại chúng hàm ẩn nội dung Trong hệ thống môn học bậc giáo dục Tiểu học Tiếng Việt môn khoa học xã hội nhân văn nắm vai trò chủ đạo việc giáo dục KNS cho học sinh Môn Tiếng Việt bao gồm phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ & câu, phân mơn Kể chuyện coi phương tiện giáo dục quan trọng có hiệu giáo dục KNS tối ưu Thông qua hoạt động tiết học kể chuyện em vận dụng cách sáng tạo theo khả cá nhân kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết, trau dồi kiến thức mở rộng vốn từ nhiều chủ điểm khác nhau, bồi dưỡng thêm ngữ pháp Tiếng Việt, cách sử dụng kiểu câu Bên cạnh đó, hoạt động kể chuyện cịn giúp em có hội sáng tạo ngôn ngữ, diễn đạt trôi chảy kể câu chuyện chứng kiến (tham gia) lời kể em Một chức quan trọng phân môn Kể chuyện giáo dục em tình cảm yêu thương (yêu gia đình, quê hương, đất nước), đồng cảm với mảnh đời bất hạnh, nhận thức rõ ràng yêu ghét, thiện - ác, tốt - xấu, Từ đó, giáo dục cho em lối sống có lí tưởng, vươn tới đẹp hành động đẹp Vì vậy, việc kết hợp giáo dục KNS cho học sinh thông qua phân môn Kể chuyện khơng làm cho chương trình mơn học tăng thêm kiến thức mà lại gây yêu thích, muốn tìm tịi em (bởi lẽ thân phân môn hàm chứa nội dung dạy học KNS cho học sinh) Sau khảo sát dạy kể chuyện lớp nhà trường tiểu học, nhận thấy nội dung phân mơn đưa vào chương trình SGK câu chuyện mang giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc, có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn giá trị sống đẹp cho học sinh Tuy vậy, thực tế giảng dạy, việc dạy học kể chuyện kết hợp với giáo dục KNS cho học sinh chưa khai thác triệt để nội dung câu chuyện đặc biệt đề kể chuyện lớp 4, nhằm trang bị cho em kiến thức sống cần thiết bước vào đời Về phía giáo viên, phận giáo viên chưa thực quan tâm đến vấn đề giáo dục KNS cho học sinh mà trú trọng đến truyền thụ kiến thức SGK nên chưa tìm tịi hình thức phương pháp tổ chức cho hoạt động này; thời gian tiết học hạn chế gây nên khó khăn việc kết hợp giáo dục KNS với dạy học kể chuyện Về phía học sinh, em học tập thụ động, chưa có sáng tạo tiết học kể chuyện, chưa biết cách đưa kinh nghiệm, kĩ vào hoạt động kể chuyện Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, với mong muốn tìm phương pháp dạy học nhằm giáo dục học sinh giá trị sống, kĩ sống thông qua dạy học kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp 4, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục Kĩ sống dạy học Kể chuyện cho học sinh lớp 4” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần xây dựng sở lí luận việc tích hợp giáo dục KNS dạy học kể chuyện lớp trường Tiểu học - Bước đầu làm rõ khả hiệu việc tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học Kể chuyện lớp 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xây dựng phiếu học tập với nội dung tích hợp giáo dục KNS dạy học phân môn Kể chuyện lớp - Thiết kế hoạt động giáo dục KNS cho học sinh phân môn Kể chuyện lớp - Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên ngành giáo dục Tiểu học quan tâm đến việc giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học Kể chuyện Mục tiêu nghiên cứu Khi thực đề tài này, chúng tơi sở lí luận, sở thực tiễn việc tích hợp nội dung giáo dục KNS dạy học Kể chuyện lớp xác đinh khả tích hợp giáo dục KNS dạy học Kể chuyện Thông qua việc khảo sát tình hình thực tế dạy học Kể chuyện tích hợp giáo dục KNS lớp trường thực nghiệm để tổ chức số hoạt động dạy học phân mơn Kể chuyện có tích hợp nội dung giáo dục KNS thiết kế phiếu học tập hỗ trợ cho việc dạy học Kể chuyện nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng việt trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn việc vận dụng tích hợp giáo dục KNS dạy học Kể chuyện lớp - Nghiên cứu thực trạng việc vận dụng dạy học tích hợp giáo dục KNS dạy học Kể chuyện cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học - Khảo sát khả tích hợp giáo dục KNS dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4, từ xây dựng thiết kế phiếu học tập; tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục KNS với dạy học Kể chuyện lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc dạy học tích hợp giáo dục KNS dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát việc dạy học tích hợp giáo dục KNS dạy học kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Cơi, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Các tiết Kể chuyện lớp - Nội dung, chương trình giáo dục KNS phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp - Các câu hỏi tích hợp giáo dục KNS với nội dung phân môn Kể chuyện - Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS Phụ lục 11 GIÁO ÁN (GIỜ DẠY ĐỐI CHỨNG) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I, Mục tiêu: - Kể câu chuyện du lịch cắm trại mà em chứng kiến tham gia theo lời kể cách tự nhiên - Biết đánh giá, nhận xét lời kể bạn II, Phương tiện dạy học: - Giáo viên: SGK Tiếng việt (tập 2), bảng phụ ghi gợi ý SGK - Học sinh: SGK Tiếng việt (tập 2) II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Hãy kể lại câu chuyện “Đôi cánh - học sinh kể Ngựa Trắng” Bài a Giới thiệu b Tìm hiểu yêu cầu đề + Đề yêu cầu điều gì? + Một số học sinh đọc yêu cầu c Hướng dẫn kể chuyện + Hãy nối tiếp đọc mục gợi ý + HS đọc (SGK) + Nội dung câu chuyện gì? + Kể chuyến du lịch cắm trại mà em tham gia + Khi kể em nên dùng từ xưng hơ + Xưng tơi (mình) nào? + Hãy giới thiệu với bạn câu + Học sinh nối tiếp giới thiệu chuyện em kể + Khi kể câu chuyện cần kể theo trình tự nào? d Hướng dẫn kể nhóm + Yêu cầu học sinh kể theo nhóm + Học sinh thực hành kể chuyện đôi Trao đổi ý nghĩa câu chuyện, nhóm, trao đổi ý nghĩa câu đánh giá câu chuyện bạn kể, đặt câu chuyện hỏi cho bạn + Theo dõi, giúp đỡ học sinh kể chuyện e Thi kể chuyện trước lớp + Tổ chức cho học sinh thi kể + - học sinh thi kể chuyện trước chuyện trước lớp lớp + Nhận xét, tuyên dương HS kể hay + Học sinh nhận xét bạn kể, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét học - Lắng nghe PHỤ LỤC 12 PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 29 KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG Em thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh câu: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: a, Vì Ngựa Trắng lại xin mẹ chơi xa với Đại Bàng Núi? b, Điều xảy với Ngựa Trắng? c, Đại bàng núi nhắc đến đơi cánh Ngựa Trắng, gì? d, Hãy đặt cho câu chuyện tên gọi khác: e, Bài học em rút từ câu chuyện “Đơi cánh Ngựa Trắng” gì? Gợi ý trả lời + Tranh 1: Hai mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên + Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có đơi cánh Đại Bàng Núi Đại Bàng bảo nó: muốn có cánh phải tìm + Tranh 3: Ngựa Trắng xin mẹ xa với Đại Bàng + Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng + Tranh 5: Đại Bàng Núi từ cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, + Tranh 6: Đại Bàng sải cánh Ngựa Trắng thấy bốn chân thật bay Đại Bàng 2a Vì ước mơ có đơi cánh để bay xa Đại Bàng 2b Gặp phải Sói Xám hoảng sợ 2c Chính bốn chân Ngựa Trắng 2d Đơi cánh diệu kì, Một ngày thú vị Ngựa Trắng, Đi ngày đàng học sàng khôn, 2e Chúng ta luôn phải tự tin vào thân để biết làm biết cách lắng nghe góp ý người xung quanh PHỤ LỤC 13 (GIÁO ÁN DẠY HỌC THỰC NGHIỆM) GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN - TUẦN 25 KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I Mục tiêu: - Kể lại đoạn kể nối tiếp tồn câu truyện "Đơi cánh ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý dựa theo lời kể giáo viên tranh minh hoạ (SGK) - Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện, kĩ sống tích hợp: kĩ thể tự tin, kĩ xác định giá trị, kĩ lắng nghe tích cực - Học sinh có thái độ tích cực, mạnh dạn can đảm, không tự ti trường hợp II Phương tiện dạy học: - Giáo viên: SGK Tiếng việt - tập hai, tranh minh họa câu chuyện “Đôi cánh Ngựa Trắng”, phiếu học tập tích hợp nội dung giáo dục KNS - Học sinh: SGK Tiếng việt - tập hai III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo số Kiểm tra cũ: - Mời học sinh kể lại ngắn gọn - học sinh kể gương lòng dũng cảm - Mời học sinh nhận xét - 2, học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, khen ngợi - Lắng nghe Bài mới: a, Giới thiệu bài: Hôm em nghe kể câu chuyện “Đôi cánh Ngựa Trắng”, thấy “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Câu chuyện diễn biến nào, mời lớp tìm hiểu học ngày hôm nay: Kể chuyện “Đôi cánh Ngựa Trắng”, b Hướng dẫn kể chuyện: - Phát phiếu học tập cho lớp - Học sinh nhận phiếu học tập - Gọi học sinh đọc đề - Học sinh đọc thầm yêu cầu, lớp đọc thầm * Giáo viên kể câu chuyện "Đôi cánh ngựa trắng" - Giáo viên kể (lần 1) - Lắng nghe - Giáo viên kể (lần 2): vừa kể vừa - Lắng nghe quan sát nhìn vào tranh minh hoạ phóng to chiếu - Yêu cầu học sinh đọc phần - học sinh đọc yêu cầu phần phiếu học tập thực + Cả lớp thực phần phiếu học tập - Yêu cầu học sinh nêu làm - Học sinh trình bày phần 1: + Tranh 1: Hai mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên + Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có đơi cánh Đại Bàng Núi Đại Bàng bảo nó: muốn có cánh phải tìm + Tranh 3: Ngựa Trắng xin mẹ xa với Đại Bàng + Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng + Tranh 5: Đại Bàng Núi từ cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, + Tranh 6: Đại Bàng sải cánh Ngựa Trắng thấy bốn chân thật bay Đại Bàng * Kể nhóm: - Học sinh thực hành kể nhóm - Học sinh nhóm tiếp nối (nhóm đơi) kể đoạn câu chuyện theo tranh - Giáo viên đến giúp đỡ học - Học sinh thi kể nhóm tồn sinh, nhóm gặp khó khăn câu chuyện q trình Kể chuyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho học sinh thi kể - Mời nhóm đại diện dãy kể chuyện - Giáo viên khuyến khích học sinh lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn c, Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Mời học sinh đọc phần - học sinh đọc phiếu tập - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn - Học sinh hoàn thiện phần thiện phần phiếu tập phiếu tập - Giáo viên hỏi: + Vì Ngựa Trắng lại xin mẹ - Vì ước mơ có đôi cánh để chơi xa với Đại Bàng Núi? bay xa Đại Bàng + Điều xảy với Ngựa Trắng? - Gặp phải Sói Xám hoảng sợ +Ngựa Trắng thoát khỏi tay Sói - Nhờ có Đại Bàng núi, từ lên cao Xám cách nào? lao mạnh xuống trán Sói Xám, sói cúp chạy mạch rừng + Đại Bàng núi phát đơi - Chính bốn chân Ngựa Trắng cánh mà Ngựa Trắng có? Đó gì? + Hãy đặt cho câu chuyện tên - Học sinh nêu gọi khác Như vậy, Ngựa Trắng khơng - Lắng nghe nhận biết có đơi cánh nhanh nhẹn chẳng khác anh Đại Bàng núi, bốn chân Đến cuối Ngựa Trắng dùng chân để phi nước đại, rời khỏi nơi nguy hiểm Vì vậy, ln ln phải tự tin vào thân để biết làm biết cách lắng nghe góp ý người xung quanh - Mời học sinh nêu lại nội dung câu - Học sinh nêu lên nội dung câu chuyện chuyện Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét tiết học - Lắng nghe PHỤ LỤC 14 (GIÁO ÁN DẠY HỌC ĐỐI CHỨNG) GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN - TUẦN 25 KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I Mục tiêu: - Kể lại đoạn kể nối tiếp toàn câu truyện "Đôi cánh ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý dựa theo lời kể giáo viên tranh minh hoạ (SGK) - Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện, kĩ sống tích hợp: kĩ thể tự tin, kĩ xác định giá trị, kĩ lắng nghe tích cực - Học sinh có thái độ tích cực, mạnh dạn can đảm, không tự ti trường hợp II Phương tiện dạy học: - Giáo viên: SGK Tiếng việt - tập hai, tranh minh họa câu chuyện “Đôi cánh Ngựa Trắng” - Học sinh: SGK Tiếng việt - tập hai III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh tiếp nối kể - Học sinh lên bảng thực yêu đoạn câu chuyện việc em làm cầu hay chứng kiến người khác có nội dung nói lịng dũng cảm - Nhận xét cho điểm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc đề - Học sinh đọc thầm yêu cầu - Mở bảng ghi câu hỏi gợi ý - 1, học sinh đọc thành tiếng, lớp yêu cầu tiết kể chuyện ghi sẵn, đọc thầm yêu cầu học sinh quan sát đọc - Quan sát tranh đọc phần chữ ghi thầm yêu cầu tiết kể chuyện truyện: * Giáo viên kể câu chuyện "Đôi + Tranh 1: Hai mẹ Ngựa Trắng cánh ngựa trắng" quấn quýt bên - Giáo viên kể lần + Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có - Giáo viên kể lần 2: vừa kể vừa nhìn đơi cánh Đại Bàng Núi Đại vào tranh minh hoạ phóng to Bàng bảo nó: muốn có cánh phải bảng đọc phần lời tìm tranh, kết hợp giải nghĩa số + Tranh 3: Ngựa Trắng xin mẹ từ khó xa với Đại Bàng + Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng + Tranh 5: Đại Bàng Núi từ cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, + Tranh 6: Đại Bàng sải cánh Ngựa Trắng thấy bốn chân thật bay Đại Bàng c Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu - Học sinh tiếp nối kể cầu kể chuyện SGK đoạn câu chuyện theo tranh * Kể nhóm: - Học sinh thực hành kể nhóm + Yêu cầu vài học sinh thi kể - Học sinh thi kể nhóm tồn tồn câu chuyện câu chuyện trả lời câu hỏi + Mỗi nhóm cá nhân kể xong + Hỏi: Vì Ngựa Trắng lại xin mẹ trả lời câu hỏi yêu cầu chơi xa với Đại Bàng Núi? + Một học sinh hỏi học sinh trả lời - Vì ước mơ có đơi cánh để - Giáo viên hướng dẫn học bay xa Đại Bàng sinh gặp khó khăn + Chuyến mang lại cho Ngựa * Kể trước lớp: Trắng điều gì? - Tổ chức cho học sinh thi kể - Học sinh thi kể lại toàn câu - Giáo viên khuyến khích học sinh chuyện nói lên nội dung câu lắng nghe hỏi lại bạn kể chuyện tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa - Học sinh nhận xét bạn kể theo truyện tiêu chí nêu - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe, đọc - Học sinh lớp PHỤ LỤC 15 PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THAM QUAN (NỘI DUNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC) Họ tên học sinh: Lớp: Trường Tiểu học: Nội dung tham quan: a, Địa điểm tham quan: b, Thời gian tham quan: c, Trình tự tham quan: (trình tự từ bắt đầu tới địa điểm tham quan, tham quan nơi trước, nơi sau) d, Những hoạt động tham gia: e, Ý nghĩa địa điểm (địa điểm thờ phụng ai, tơn vinh ai, hay có ý nghĩa đặc biệt khơng?): Bài học, kinh nghiệm: a, Địa điểm có nhắc tới Kể chuyện lớp không? b, Đó Kể chuyện nào? c, Em học từ chuyến tham quan này: d, Các kĩ sống mà em rèn luyện chuyến tham quan này: Chữ kí GVCN ( Kí ghi rõ họ tên) ... việc dạy học tích hợp giáo dục KNS dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát việc dạy học tích hợp giáo dục KNS dạy học kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu học. .. CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 2.2 Cơ sở đề xuất hoạt động dạy học tích hợp giáo dục KNS trường Tiểu học 2.1.1 Cơ sở tâm lý học Học sinh tiểu học học sinh. .. dụng tích hợp giáo dục KNS dạy học Kể chuyện lớp - Nghiên cứu thực trạng việc vận dụng dạy học tích hợp giáo dục KNS dạy học Kể chuyện cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học - Khảo sát khả tích hợp

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:38

Hình ảnh liên quan

II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

i.

dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh  về  bưu  thiếp  với  nhiều  hình  dạng,  nhiều  màu  sắc  và  nhiều  kiểu  thiết kế khác nhau - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

i.

áo viên giới thiệu một số hình ảnh về bưu thiếp với nhiều hình dạng, nhiều màu sắc và nhiều kiểu thiết kế khác nhau Xem tại trang 75 của tài liệu.
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

i.

dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động Xem tại trang 77 của tài liệu.
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

i.

dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Cho Học sinh quan sát hình ảnh phong thư (chiếu lên Powerpoint).  - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm  hình  dạng  của  phong  thư  đó  hình  chữ  nhật  (ngoài  ra  các  em  cũng  có  thể  sáng  tạo  làm  phong  thư  theo  nhiều  hình  dạng  khác  nhau  - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

ho.

Học sinh quan sát hình ảnh phong thư (chiếu lên Powerpoint). - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm hình dạng của phong thư đó hình chữ nhật (ngoài ra các em cũng có thể sáng tạo làm phong thư theo nhiều hình dạng khác nhau Xem tại trang 82 của tài liệu.
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

i.

dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động Xem tại trang 84 của tài liệu.
Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 3.1 - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

t.

quả phân tích được trình bày trong bảng 3.1 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phân tích định tính kết quả thực nghiệm - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

Bảng 3.2..

Bảng phân tích định tính kết quả thực nghiệm Xem tại trang 95 của tài liệu.
(GIỜ DẠY ĐỐI CHỨNG) KỂ CHUYỆN  - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4
(GIỜ DẠY ĐỐI CHỨNG) KỂ CHUYỆN Xem tại trang 134 của tài liệu.
-Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.  - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

c.

sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. Xem tại trang 143 của tài liệu.
- Mở bảng ghi các câu hỏi gợi ý về yêu  cầu  tiết  kể  chuyện  đã  ghi  sẵn,  yêu  cầu  học  sinh  quan  sát  và  đọc  thầm về yêu cầu tiết kể chuyện - Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4

b.

ảng ghi các câu hỏi gợi ý về yêu cầu tiết kể chuyện đã ghi sẵn, yêu cầu học sinh quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện Xem tại trang 144 của tài liệu.

Mục lục

  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP 4

  • 2.1. Cơ sở đề xuất các hoạt động dạy học tích hợp giáo dục KNS ở trường

  • 2.1.1. Cơ sở tâm lý học 23

  • 2.1.2. Cơ sở sinh lý học 25

  • 2.2. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tích hợp giáo dục KNS 27

  • 2.2.2. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý lứa tuổi, nhu

  • cầu và hứng thú của học sinh 28

  • 2.2.3. Đảm bảo cân đối giữa lý thuyết và thực tiễn, tính khoa học và tính sư

  • 2.2.4. Đảm bảo tính chỉnh thể, nhất quán và phát triển liên tục 34

  • 2.2.5. Đảm bảo cân đối giữa các hoạt động cá nhân với hoạt động tập thể,

  • hoạt động trong giờ học và ngoài giờ lên lớp, hoạt động trong nhà trường

  • và ngoài nhà trường 35

  • 2.2.6. Đảm bảo sự đa dạng hóa các hình thức tổ chức 39

  • 2.2.7. Đảm bảo tính khả thi 45

  • 2.3. Xây dựng một số hoạt động tích hợp giáo dục Kỹ năng sống trong dạy học Kể chuyện lớp 4, trường Tiểu học Minh Côi, xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 46

  • 2.3.1. Dạy học tích hợp giáo dục KNS trong giờ Kể chuyện 46

  • 2.3.2. Dạy học tích hợp giáo dục KNS thông qua các hoạt động ngoài giờ

  • trên lớp của phân môn Kể chuyện lớp 4 58

    • 2.3.3. Dạy học tích hợp giáo dục KNS thông qua tổ chức các chuyên đề 66

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm 81

    • 3.2. Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm 81

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan