Skkn chuyên đề dạy tập làm văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực

24 41 0
Skkn chuyên đề dạy tập làm văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ DẠY TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT CHO HỌC SINH LỚP 4 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Người thực hiện Trần Thị Hiền Ngày I ĐẶT VẤN ĐỀ Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan t[.]

CHUYÊN ĐỀ DẠY TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Người thực hiện: Trần Thị Hiền Ngày: I ĐẶT VẤN ĐỀ Tập làm văn phân mơn có vị trí quan trọng mơn tiếng Việt Phân mơn địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức, kĩ tổng hợp từ nhiều phân mơn khác mơn Tiếng Việt Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, môn học khác Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ tạo lập văn bản, góp phần dạy học sinh sử dụng tiếng Việt đời sống sinh hoạt Dạy văn miêu tả dạy cho học sinh kỹ thực hành vận dụng hiểu biết tiếng Việt để viết văn miêu tả Mặc khác, văn miêu tả rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, kĩ sử dụng giác quan tinh tế, nhạy cảm để tiếp nhận tri thức phong phú từ sống Bài làm văn gọi hay khơng phải có từ ngữ, câu, cách viết đoạn, viết mà cịn phải có sức “gợi ” lớn, nghĩa mang tư cách sản phẩm văn chương Những hình ảnh, chi tiết đưa vào viết phải chân thực, sinh động, gợi cảm Quá trình làm bài, người viết không huy động tư lôgic chặt chẽ ngữ pháp văn mà văn thể nhận thức cảm xúc chủ quan người viết đối tượng miêu tả skkn Muốn có điều đó, người viết phải qua q trình quan sát cơng phu tỉ mỉ Từ quan sát trực tiếp, em có sở để sáng tạo mới, đẹp, hình thành tác phẩm đầu Được tiếp xúc với thiên nhiên, với vạn vật, cỏ cây… lịng chân thành, đầy thiện chí làm cho em thấy điều thực khách quan đáng nhớ, đáng ngợi ca Quan trọng em biết đánh giá biết thưởng thức đẹp vốn có giới tự nhiên Bằng cách học, cách quan sát đối tượng, trí tuệ em ngày mở mang hơn, tâm hồn em giàu đẹp Nghĩa em biết tự làm giàu vốn sống cho nhờ học văn miêu tả Các em tự xây dựng cho lực cảm thụ riêng, biết rung động trước hay, đẹp Các em biết tự nhận thức biết loại trừ xấu để vươn tới cao Dạy văn phải cho trẻ biết tìm tịi, rèn luyện óc thơng minh, sáng tạo Phải làm cho trẻ thấy hay cần phải thấy phải giúp trẻ nhận phong phú giới đối tượng Từ hiểu biết ấy, trẻ phải tự suy nghĩ bắt chước Cái quan trọng trình dạy học phải rèn cho học sinh có phương pháp suy nghĩ, phương pháp tìm tịi, sáng tạo phương pháp vận dụng kiến thức tiếp thu vào thực tế Thực tế dạy – học tiểu học nay, văn miêu tả chưa trở thành niềm vui phát hiện, sáng tạo học sinh Bởi vốn từ học sinh hạn chế, nhiều HS viết câu, đoạn văn lủng củng, nhiều em liệt kê đối tượng chưa “tả” đối tượng đó, cách xếp ý cịn tùy tiện, không theo trật tự phù hợp Bên cạnh khơng phải giáo viên thực dạy Tập làm văn miêu tả sinh động, hấp dẫn, có sức “gợi” lớn cho học sinh Nếu giáo viên hướng dẫn qua loa dạng câu hỏi, học sinh tự trả lời câu hỏi chắp lại thành văn văn skkn thể loại, đủ ý khô khan, thiếu cảm xúc, chưa sinh động đối tượng miêu tả hay tả hồi hợt, bắt chước mẫu cách máy móc, khơng tìm mới, độc đáo từ đối tượng miêu tả Trong dạng miêu tả học Tiểu học, tả đồ vật dạng dạy Nếu HS làm tốt văn miêu tả đồ vật việc học dạng văn miêu tả sau dễ dàng nhiều II CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN LỚP Trong năm học, số tiết học văn miêu tả 30 tiết, tả đồ vật 10 tiết tổng số 62 tiết tập làm văn năm học (học kì I tiết, học kì II tiết, khơng kể tiết ôn tập) Trong miêu tả đồ vật dạy văn mêu tả Kiến thức trang bị cho học sinh bao gồm: - Thế miêu tả ? - Cấu tạo văn miêu tả đồ vật - Quan sát đồ vật - Lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật - Xây dựng đoạn văn ( đoạn văn miêu tả đồ vật, đoạn mở bài, kết bài) Các kiến thức cụ thể hoá qua hai loại bài: Loại hình thành kiến thức ( lí thuyết ) loại luyện tập thực hành III MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VĂN TẢ ĐỒ VẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC skkn Nắm đặc điểm tâm lý đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học để từ tìm hướng Tâm lý chung học sinh tiểu học hiếu động, tị mị, thích tìm hiểu, khám phá điều mẻ Trong mắt trẻ thơ, với nhìn trẻo vật tượng sống đầy bí ẩn Các em muốn tìm hiểu, khám phá: Tại vật hôm nào, mai lại khác ? Muốn trả lời câu hỏi đó, trước hết, giáo viên cần giúp học sinh nhận thức đa dạng, phong phú vật tượng sinh động sống Từ hình thành rèn luyện cho em cách quan sát, cách tư đối tượng miêu tả cách bao quát, toàn diện cụ thể tức quan sát vật tượng nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau, từ em có cách cảm, cách nghĩ sâu sắc miêu tả Mọi suy nghĩ em hồn nhiên, sáng Vì vậy, gần gũi, dễ hiểu việc tiếp thu em nhanh chóng nhiêu, Hơn nữa, nhận thức em mức độ đơn giản nên giáo viên cần hướng để em chọn đối tượng miêu tả gần gũi, quen thuộc với sống hàng ngày Mỗi phát dù nhỏ HS cần trân trọng, khích lệ để HS dám nghĩ, dám nói cảm nhận 2, Giúp học sinh nắm đặc điểm, cấu tạo kiểu miêu tả đồ vật Biện pháp 1: Phân tích mẫu Phân tích mẫu để giúp học sinh hiểu thấu đáo mẫu nêu làm theo mẫu Để làm điều này, giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học kết hợp tổ chức nhiều hình thức dạy học phong phú Trong biện pháp thường sử dụng phương pháp quan sát để học sinh quan sát mẫu, đọc thầm mẫu Sau sử dụng phương pháp vấn skkn đáp gợi mở để học sinh hiểu mẫu giúp cho việc định hướng học tốt Sau giáo viên sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ tóm lại điều mẫu nêu Với văn dài giáo viên cần tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập hợp lý để học sinh nhận diện nhanh * Ví dụ: Dạy ''Thế miêu tả"? Bước 1: Học sinh đọc yêu cầu – Đọc thầm mẫu Bước 2: Phân tích mẫu Em quan sát mẫu cho biết: + Tên vật miêu tả gì? ( sồi) + Cây sồi có đặc điểm bật? ( cao lớn, đỏ chói lọi, rập rình lay động đốm lửa đỏ) + “Cao lớn” tả đặc điểm sồi? ( hình dáng) + “Lá đỏ chói lọi” miêu tả đặc điểm gì? ( màu sắc) + Theo em, tác giả miêu tả sồi trạng thái nào?(chuyển động) Bước 3 : Học sinh nhận xét dựa theo mẫu làm tiếp phần lại ( cặp đôi) Bước 4: Học sinh chia sẻ kết trước lớp Giáo viên nhận xét Cũng có tập làm văn khơng có mẫu in sẵn sách giáo khoa, dạy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xây dựng mẫu, để em làm tốt phần lại Biện pháp 2: Hình thành lý thuyết - tìm đặc điểm bật Ở hình thành lý thuyết văn miêu tả đồ vật, giáo viên thường tiến hành hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm loại văn miêu tả thông qua gợi ý, nhận xét SGK Các thao tác cần thực theo trình tự sau; skkn - Yêu cầu học sinh đọc mục nhận xét SGK, khảo sát văn để trả lời câu hỏi gợi ý - Hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận, rút nhận xét đặc điểm văn miêu tả đồ vật * Ví dụ: Dạy “Cấu tạo văn tả đồ vật” (Tiếng Việt 4- tập I trang 143) Hoạt động Nhận diện đặc điểm thể loại văn * Bài 1: Đọc văn Cái cối tân trả lời câu hỏi: Giáo viên cho học sinh đọc văn Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi – Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp: - Bài văn tả gì? (Bài văn tả cối xay mới) -Tìm phần mở bài, kết Mỗi phần nói điều gì? ( Phần mở Đoạn 1: Giới thiệu cối tân; Phần kết bài: Đoạn 4: Sự gắn bó, tình cảm bạn nhỏ với đồ vật thân thuộc với cối) - Các phần mở bài, kết giống với cách mở bài, kết học? (Mở trực tiếp, kết mở rộng văn kể chuyện) - Phần thân tả cối theo trình tự nào? (Gọi ý: + Tác giả tả phận cối xay? + Dựa vào vốn hiểu biết mình, kết hợp quan sát hình ảnh minh họa để xem cối xay tả theo trình tự nào?) (+ Tả hình dáng cối theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ vào trong, từ phần đến phần phụ; +Tả cơng dụng cối) skkn GV nhận xét, chốt câu trả lời HS Hỏi thêm: - Để văn miêu tả cối chân thực sinh động, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (So sánh: chặt nêm cối/ chốt tre mà rắn đanh; Nhân hóa: tai tỉnh táo để nghe ngóng/ cối xay, võng tre, chiếu manh, mâm gỗ, giỏ cua, chạn bát, giường nứa, tất cả, tất chúng cất tiếng nói: ) GV: Nhờ có quan sát tinh tế, dùng từ ngữ miêu tả xác, độc đáo, sử dụng linh hoạt biện pháp so sánh, nhân hóa, tác giả miêu tả cối chân thực sinh động Hỏi: - Bài văn tả cối tân gồm phần? Mỗi phần gồm nội dung gì? ( Bài văn cối tân gồm phần: Mở bài: giới thiệu cối tân Thân bài: Tả bao quát, tả phận có đặc điểm bật, tả công dụng cối) Kết bài: Sự gắn bó, tình cảm bạn nhỏ với đồ vật thân thuộc với cối) * Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi câu hỏi: - Khi tả đồ vật, ta cần tả gì? ( Khi cần tả đồ vật, trước hết ta nên tả bao quát toàn đồ vật tả phận có đặc điểm bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật.) ( gợi ý để HS tự tro đổi thêm: Bạn hiểu phận bật?) skkn GV nhắc HS không nên tả chi tết, phận văn lan man, dài dịng Cần tìm mới, riêng biệt đồ vật với đồ vật khác * Rút ghi nhớ: - Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: + Bài văn tả đồ vật gồm phần nào? Nêu nội dung phần? + Trong văn tả đồ vật có kiểu mở bài, kết nào? +Trong phần thân văn miêu tả đồ vật cần tả gì? - HS trả lời câu hỏi để rút học Rèn cho học sinh kĩ quan sát: Bước để làm văn miêu tả giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách quan sát Bất kì tưởng tượng dù phong phú đến đâu bắt nguồn từ thực tế, gắn với đời sống thực tế Và muốn có hiểu biết thực tế cần phải quan sát Những câu văn, văn miêu tả hay, có hồn sinh động câu văn, văn người biết quan sát, có tài quan sát chịu khó quan sát Chỉ cần quan sát kĩ, HS thấy nhiều điều sống mà em chưa thấy chưa để ý thấy Từ hiểu biết quan sát vậy, dạy học sinh văn miêu tả đồ vật, giáo viên cần dạy em cách quan sát, cách lựa chọn phận đồ vật quan sát để miêu tả 3.1 Hướng dẫn HS cách quan sát đồ vật : - Quan sát tổng thể đồ vật ( nhìn bao quát); - Quan sát phận theo trình tự ( từ ngồi vào trong, từ xuống dưới, từ đầu- mình- chân theo chiều ngược lại ) skkn - Lựa chọn điểm đặc trưng, đặc biệt, tiêu biểu, gây ấn tượng đồ vật để quan sát thật kĩ - Quan sát nhiều giác quan thính giác, thị giác, xúc giác,…   - Quan sát tìm điểm giống khác với đồ vật khác, đồ vật loại có xung quanh liên tưởng hay quan sát trước đó.  - Quan sát hoạt động (cách sử dụng đồ vật) tác động đồ vật đến vật xung quanh.  - Ghi chép cẩn thận, đầy đủ quan sát.  3.2 Lựa chọn hình ảnh miêu tả nội dung miêu tả  - Căn vào hình ảnh lựa chọn quan sát nội dung ghi chép, chọn lọc hình ảnh, chi tiết, hoạt động đặc sắc, đặc trưng riêng, đẹp khác biệt đồ vật để miêu tả chi tiết.  - Lựa chọn hình ảnh, hoạt động khác đồ vật để tả khái quát, bổ trợ tạo nên hình ảnh tổng thể đồ vật; lồng ghép hình ảnh, việc gắn bó mật thiết với đồ vật 3.3 Quan sát gắn liền với so sánh tưởng tượng: Tưởng tượng miêu tả quan trọng Có tưởng tượng có hình ảnh hồn chỉnh đối tượng miêu tả Tưởng tượng giúp ta thấy nét đặc sắc đối tượng, thấy điểm tương đồng với đối tượng khác, thấy mối quan hệ đối tượng với vật tượng xung quanh, với kỉ niệm hay kí ức mang dấu ấn sâu sắc lòng người viết. Từ tưởng tượng, học sinh cảm nhận đối tượng miêu tả tình cảm, tình u mình, thấy tầm quan trọng đối tượng tả chính mình với người xung quanh Miêu tả đồ vật gắn với tưởng tượng cách bộc lộ cảm xúc, tình cảm khả cảm thụ đẹp người viết văn miêu tả.  skkn Giáo viên hướng dẫn học sinh tưởng tượng theo cách:  - Tập trung tất giác quan vào đối tượng.  - Nhắm mắt, hình dung đồ vật : hình ảnh, hoạt động đồ vật, ảnh hưởng, tác động đồ vật đến vật xung quanh.  - So sánh đồ vật miêu tả với đồ vật khác tương đồng.  - Phân tích, đánh giá hay, đẹp có đồ vật.  - Nhân hoá hay tự nhiên hoá vài hình ảnh đặc sắc đồ vật.  - Dự đoán trước khả điều tốt đẹp mà đồ vật mang lại.  - Liên tưởng với điều biết; nghe, đọc, cảm nhận đồ vật từ trước tới nay.  - Ghi chép lại tưởng tượng để lựa chọn, chắt lọc đưa vào viết  mình.  *Ví dụ: Tuần 15(Tiết 30): Quan sát đồ vật Giáo viên cho học sinh quan sát nhà ghi chép lại dặn học sinh, em mang thứ đồ chơi em thích tới lớp Giáo viên hướng dẫn HS quan sát đồ vật cách : - Cho học sinh đọc gợi ý phần nhận xét (SGK trang 153,154.) - Học sinh quan sát đồ chơi mà em thích kết hợp ghi chép lại ý quan sát ( gạch đầu dòng sơ đồ tư duy) - Quan sát theo trình tự: + Nhìn bao quát đồ chơi; + Quan sát phận theo trình tự định ( từ tên xuống dưới, từ vào từ phận đén phận phụ hay từ phận bật, gây ấn tượng skkn đến phận khác ) nhiều giác quan: dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc đồ chơi; dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhịu hay sần sùi, nặng hay nhẹ; dùng tai để nghe âm đồ vật phát sử dụng, + Cố gắng tìm đặc điểm riêng đồ chơi, phân biệt với đồ chơi khác HS làm cá nhân- chia sẻ với bạn bàn- trước lớp: Khi HS làm bài, giáo viên cần quan sát, nắm khả quan sát tường em để có trợ giúp kịp thời, phát huy tối đa lực học sinh Ví dụ: HS quan sát gấu bơng: - Hình dáng gấu nào? ( gấu to trịn, ơm vừa tay.) Nâng cao hơn: Khi ơm gấu vào lịng em có cảm nhận gì? ( thấy ấm mẹ, cảm nhận bàn tây ấm áp cha, ) - Bộ lông gấu bơng có màu gì? Khi sờ vào lơng em có cảm giác nào? ( Lơng gấu màu tráng; Khi sờ tay vào có cảm giác êm ) Nâng cao hơn: Có thể so sánh màu sắc gấu với gì? Em có mong muốn ( suy nghĩ) sờ vào lơng đó? (Chú ta có lơng trắng mịn mượt nhung, sờ tay vào ta có cảm giác sờ vào vải lụa mềm mát rượi ) Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi câu hỏi: - Theo bạn quan sát đồ vật cần ý gì? ( Cần quan sát theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, , cần ý đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác) - HS chia sẻ ý kiến trước lớp- GV kết luận Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đoạn văn văn: skkn Các bước thực hiện: Bước 1: Tìm hiểu đề ( HS cần đọc kĩ đề văn, phân tích đề) Bước 2: TÌm ý ( quan sát đồ vật để chọn lọc ý mà em viết tập làm văn Bước 3: Lập dàn ý Từ phần lập ý vừa viết, em đặt câu hỏi chi tiết cho phần lập dàn ý ( dựa theo cấu tạo đoạn văn hay văn) *Ví dụ: Tuần 15(Tiết 30): Quan sát đồ vật Sau học sinh quan sát ghi chép lại quan sát đồ chơi, chọn lọc ý Giáo viên cho học sinh lập dàn ý tả đồ chơi mà em chọn Ví dụ dàn ý sau: Mở : Giới thiệu đồ chơi mà em thích gấu bơng Thân bài: Hình dáng bên ngồi : Gấu bơng khơng to, gấu ngồi, dáng trịn - Bộ lơng màu trắng mịn - Hai mắt: Đen láy, thông minh - Mũi nhỏ, màu đỏ ngộ nghĩnh - Trên cổ: Thắt nơ màu đỏ chói - Tay, chân: đưa phía trước tập thể dục Kết luận: Em yêu gấu bơng, ơm gấu bơng em thích * Từ dàn ý, học sinh phát triển ý thành đoạn văn có lồng cảm xúc Hướng dẫn HS viết đoạn văn, văn ( tạo lập văn bản) Để thực tiến trình tạo lập văn bản, GV thực bước sau : skkn 3,1 Giúp HS xác định chủ đề đoạn văn, văn Trước viết , HS cần phải hiểu : - Yêu cầu đề gì ? ( cần ý cụm từ yêu cầu ) Ví dụ : “ Em viết đoạn văn tả bao quát bút em” Yêu cầu đề gồm yếu tố thể loại( miêu tả) đối tượng (chiếc bút em) - Ý tưởng vấn đề cần giải gì ? Nên hướng dẫn HS gạch đầu dịng nội dung cần viết - Mình viết cho ai ? Viết để làm gì ? Cần loại bỏ suy nghĩ văn viết cho thầy đọc Đó bạn, bố mẹ, người thân, nên cần suy nghĩ xem người đọc có quen thuộc với chủ đề viết, hay địi hỏi phải có nhiều câu văn giải thích hơn, xưng nào ? Nên khuyến khích HS viết dàn ý ( Có thể viết theo cách truyền thống sơ đồ tư duy) 3.2 Hướng dẫn HS thu nhận thông tin chất liệu có liên quan đến chủ đề viết 3.3.Giúp HS xác định cấu trúc đoạn văn Thông thường, cấu trúc đoạn văn là : - Viết câu chủ đề : Câu văn đoạn văn câu chủ đề, Đó dịng giới thiệu điều muốn viết Cần ý câu chủ đề khơng nên rộng hay hẹp Nếu rộng, viết khơng thể đầy đủ, cịn q hẹp câu văn phần sau khơng có định hướng -Phát triển đoạn văn : Đây lúc ghi chép HS mang sử dụng.Để đoạn văn mạch lạc, GV nên hướng dẫn HS cách dùng đại từ thay thế, sử dụng từ chuyển tiếp để nối hai câu văn : nữa, thật ra, ra, skkn - Viết câu kết đoạn : Câu kết đoạn liên kết vấn đề với GV cần hướng dẫn HS viết câu kết để củng cố ý tưởng nêu câu chủ đề thêm yếu tố khẳng định điều viết - Kiểm tra lỗi tả, ngữ pháp GV nên dành thời gian cho HS đọc lại 2-3 lần để kiểm tra tả, ngữ pháp (Viết hoa danh từ riêng, viết hoa chữ đầu câu, từ ngữ, dấu chấm, dấu phẩy, ) Nhận xét, đánh giá : a Nhận xét, đánh giá bài: Khi nhận xét, đánh giá bài, tâm niệm phải làm việc cách nghiêm túc, kỹ càng, xác văn là kết lao động sáng tạo của em Người giáo viên cần phải chắt lọc thành công học sinh dù nhỏ Không qua loa, đại khái giận dữ, bực bội, có lời phê phán để lại làm ảnh hưởng đến hứng thú, niềm tin học sinh Không xem suy nghĩ cảm thụ khn mẫu, chuẩn mực để áp đặt việc đánh giá học sinh mà tơn trọng, khuyến khích riêng, mới, độc đáo viết em Khi đánh giá làm văn học sinh, tơi đọc qua lượt để có nhìn chung bố cục, xem học sinh làm thể loại, nội dung trọng tâm viết chưa đọc kĩ, xem lỗi xếp ý, lỗi diến đạt, dùng từ, - Đối với học sinh yếu, kém, GV nên sai sót trầm trọng nhất, khơng gạch nát bài, lựa chọn lời phê phù hợp, tìm phát hay, tiến skkn viết em cách kịp thời GV khơng nên địi hỏi q cao học sinh Tuỳ vào đối tượng học sinh mà đặt em sửa lỗi từ, câu, đoạn hay mức độ Không nên tiết kiệm lời khen đánh giá làm em Phát câu văn hay, ý nghĩ độc đáo, sáng tạo, đưa lời nhận xét (viết vào phần chữa trình bày Tập làm văn), VD: “Bài viết có cảm xúc tốt”, “Câu văn có hình ảnh”, “Bài viết có nhiều hình ảnh thật độc đáo” Sau chấm xong,.tôi ghi sổ theo dõi chỗ hay, chưa hay sai lỗi HS Khi đánh giá xong cho lớp, đánh giá chung kết làm học sinh rút tiến cần phát huy, thiếu sót cần sửa chữa bổ sung để chuẩn bị cho tiết trả tới… b Trả viết: Nội dung, phương pháp lên lớp tiết trả Tập làm văn viết lớp 4, theo sách giáo khoa xác định có hoạt động chính: Nghe thầy (cô) nhận xét chung kết làm lớp Chữa Đọc tham khảo văn hay thầy (cô) giáo khen để học tập rút kinh nghiệm Để tiết trả viết đạt hiệu quả, giáo viên cần lấy thông tin từ viết học sinh (đã đánh giá, nhận xét ghi sổ theo dõi) thực hoạt động trả cách bản, có linh hoạt tuỳ theo tình hình chất lượng Tập làm văn lớp Hoạt động 1: Nhận xét chung làm lớp gồm bước sau: Bước 1: Đánh giá việc nắm vững yêu cầu đề (ghi đề, học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu: thể loại, nội dung skkn trọng tâm) Đánh giá tình hình làm lớp mặt nhận thức đề (số đạt yêu cầu đề, số chưa đạt đạt chưa đủ yêu cầu Biểu dương cá nhân, lớp ) Bước 2: Đánh giá nội dung viết (cho học sinh nêu dàn ý chung kiểu tả đồ vật)… Đọc vài đoạn văn chọn sẵn cho học sinh nghe nhận xét, cuối giáo viên đánh giá chung nội dung đoạn văn Hoạt động 2: Chữa bài: Nội dung cách thức thực sửa chữa lỗi diễn đạt: Việc sửa chữa lỗi diễn đạt dựa sở làm lớp mà trình chấm bài, GV ghi câu có vấn đề ngữ pháp, lỗi tả … Đến lúc GV tổ chức, hướng dẫn cho HS nhận xét, sửa chữa Định hướng giúp cho việc sửa chữa lỗi sát hợp kịp thời uốn nắn kĩ diễn đạt cho lớp Tuy nhiên, sửa dẫn đến tình trạng nhàm chán HS tiết trả sửa chữa lỗi Muốn vậy, tiết trả viết tập trung sửa chữa cho hai loại lỗi cách bền vững, tức cần có trọng tâm sửa lỗi cho tiết Hoạt động tiến hành theo bước: Bước 1: Tham gia chữa lỗi chung cho lớp: Bước 2: Học sinh đọc lại làm mình, ý chỗ mực đỏ ghi lời khen, nhắc nhở, biện pháp khắc phục cô giáo ( Ví dụ : câu hay, đoạn hay, lỗi dùng từ, lỗi viết câu, lỗi tả…) Bước 3: Học sinh tự chữa vào tập làm văn Hoạt động 3: Đọc tham khảo số đoạn, vài văn hay số em cho lớp nghe để học tập rút kinh nghiệm skkn Phát huy tính tích cực học sinh học: 7.1 Chú ý tới đối tượng học sinh - Chú trọng hình thức học cá nhân - Nắm vững trình độ học sinh; - Chú ý tới đối tượng học sinh lớp - Xây dựng hệ thống câu hỏi gọi mở cho đối tượng HS loại tập cụ thể; - Động viên, khích lệ kịp thời học sinh có tiến (dù tiến nhỏ) đặc biệt học sinh hạn chế - Ln u cầu địi hỏi học sinh phải tích cực học tập, tiến tiết sau so với tiết trước lớp - Không hướng dẫn học sinh cách đồng loạt để em có câu văn nghĩa chung chung; hướng dẫn để học sinh tìm nét riêng đồ vật, 7.2 Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực * Phát huy hiệu phương pháp thảo luận nhóm Trong tiết Tập làm văn miêu tả đồ vật, để giúp em nắm đặc điểm thể loại văn hay sau HS HS thực xong yêu cầu tập (lập dàn ý, viết đoạn văn, , thường tổ chức cho em thảo luận nhóm ( nhóm đơi nhóm 4) Các học sinh nhóm nhận xét, góp ý với làm bạn Nếu có vấn đề mà em chưa giải đáp cịn băn khoăn hỏi thầy giáo Trong tiết học có nhiều học sinh nhận xét làm mình, nhận xét bạn Hoc sinh học hỏi, chia skkn sẻ lẫn Làm giúp học sinh nắm kiến thức, rèn kĩ giao tiếp cho em, vừa phát huy khả học sinh, tránh căng thẳng không cần thiết với giáo viên * Dùng sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Phương pháp hướng đến việc cá thể hố tối đa hoạt động nói viết học sinh, giúp sản phẩm làm văn em vừa bảo đảm chuẩn mực thể loại văn bản, vừa thể chất học sinh, phù hợp với đối tượng học sinh Tiến trình thực hiện: Việc1: Tìm hiểu đề: - Học sinh đọc kĩ đề - Xác định cụ thể đối tượng ( đồ vật gì)? - Chọn từ trung tâm hay tranh, ảnh đồ vật làm trung tâm ( từ tranh ảnh trung tâm) Hình ảnh giúp học sinh tập trung vào chủ đề, sử dụng trí tưởng tượng phong phú làm cho học sinh hưng phấn Việc 2: Lập sơ đồ tư duy: Có thể hiểu bước lập sơ đồ tư bước hướng dẫn học sinh lập dàn ý để chuẩn bị cho phần viết đoạn văn, văn Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn học sinh thao tác vẽ đọc sơ đồ Sau yêu cầu học sinh sử dụng vốn từ ngữ thu thập qua trình chuẩn bị, câu hỏi gợi ý để tự hồn thành sơ đồ tư skkn Từ ảnh trung tâm từ trung tâm, học sinh chia thành nhiều nhánh, nhánh ý Từ nhánh học sinh vẽ thêm nhánh nhỏ với từ ngữ để miêu tả cho ý nêu Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, học sinh vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng sơ đồ tư theo cách riêng, việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh Đối với học sinh nhận thức chậm, Giáo viên vẽ trước vài nhánh, để em tự nghĩ vẽ tiếp dùng số câu hỏi mở để gợi ý như: Em thấy gì? Em nghe thấy âm nào? Em cảm thấy thễ nào? - Đối với học sinh tiếp thu nhanh, quen với việc sử dụng sơ đồ tư duy, giáo viên nên để em tự nghĩ vẽ viết ý mà không cần gợi ý Lưu ý: Các đường nét, hình ảnh, màu sắc sơ đồ tư sử dụng với mức độ, hợp lý, không bị lạm dụng, không tải học sinh, không gây nhiễu loạn làm tập trung vào học Việc 3: Sắp xếp ý có sơ đồ - Hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự cho ý tìm được, lưu ý trình tự chung thể loại văn tả đồ vật hướng dẫn có tính chất mở (đoạn văn miêu tả lưu ý chi tiết có ý nghĩa giới thiệu chung nói trước, ý miêu tả chi tiết, cụ thể nói sau) Việc 4: Báo cáo, thuyết minh theo sơ đồ tư duy: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn sơ đồ tư diễn đạt thành câu, thành trước lớp hay theo nhóm, cặp ( theo nhóm đơi tốt nhất) Đồng thời, giáo viên yêu cầu skkn học sinh khác lắng nghe để chỉnh sửa cách dùng từ, đặt câu cho bạn Giáo viên cố vấn, trọng tài để em tự hoàn thiện đồ tư duy, hình thành đoạn văn Việc 5: Học sinh viết lại hoàn chỉnh - HS viết vào nháp, chỉnh sửa viết vào - Đổi chéo để chữa lỗi cho bạn - GV nhận xét, đánh giá viết HS * Áp dụng kĩ thuật dạy học khác:             - Động não: được sử dụng nhiều bước tìm ý nhằm giúp HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mảng nội dung cụ thể ( tả hình dáng, hoạt động, ) Các em khích lệ cổ vũ tham gia tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo lốc ý tưởng) GV liệt kê,  phân loại , tổng hợp ý kiến HS rút kết luận             - Phòng tranh: sử dụng cho hoạt động nhóm Các nhóm phác họa ý tưởng việc tìm ý lập dàn ý lời sơ đồ tư Sau treo lên tường xung quanh lớp HS xem triển lãm nêu ý kiến bình luận, bổ sung Cuối GV tổng hợp, kết luận             - Chúng em biết 3: sử dụng vào cuối tiết học Ví dụ: “Để viết tốt đoạn văn tảmột đồ chơi, em cần lưu ý gì?” Sau thảo luận nhóm người, đại diện nhóm nêu điều cần lưu ý để trình bày trước lớp.              - Trình bày phút: có thể sử dụng vào cuối tiết học nhằm tạo hội cho em tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn thắc mắc skkn ... tả học Tiểu học, tả đồ vật dạng dạy Nếu HS làm tốt văn miêu tả đồ vật việc học dạng văn miêu tả sau dễ dàng nhiều II CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN LỚP Trong năm học, số tiết học văn miêu tả. .. cho học sinh bao gồm: - Thế miêu tả ? - Cấu tạo văn miêu tả đồ vật - Quan sát đồ vật - Lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật - Xây dựng đoạn văn ( đoạn văn miêu tả đồ vật, đoạn mở bài, kết bài) Các... tả 30 tiết, tả đồ vật 10 tiết tổng số 62 tiết tập làm văn năm học (học kì I tiết, học kì II tiết, khơng kể tiết ơn tập) Trong miêu tả đồ vật dạy văn mêu tả Kiến thức trang bị cho học sinh bao gồm:

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan