Untitled ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP 4 THEO ĐỊN[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực : Lớp : TS Hoàng Nam Hải Trần Thị Nhung 14STH Đà Nẵng - 2018 Luan van LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Tiến sĩ Hoàng Nam Hải tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng giảng dạy giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, quý thầy cô em học sinh Trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – Thành phố Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình khảo sát đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên đóng góp nhiều ý kiến để tơi hồn thành khóa luận Dù cố gắng, nhiên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy bạn đóng góp để đề tài đƣợc hồn thiện Tác giả Trần Thị Nhung Luan van MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tầm quan trọng việc dạy học phân số 1.2 Vai trò lý thuyết kiến tạo dạy học toán 1.3 Nhiệm vụ dạy học phát triển lực cho học sinh tiểu học Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp điều tra, quan sát 6.3 Nghiên cứu thực trạng 6.4 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1.1 Đặc điểm lứa tuổi 1.1.2 Đặc điểm tâm lý 10 1.2 CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP 10 1.2.1 Nội dung số học môn toán lớp 11 1.2.2 Nội dung đại lƣợng đo đại lƣợng mơn tốn 11 1.2.3 Nội dung dạy học yếu tố hình học mơn tốn lớp 12 1.2.4 Nội dung dạy học giải toán có lời văn 12 1.3 NỘI DUNG PHÂN SỐ Ở LỚP 13 Luan van 1.3.1 Phân số 13 1.3.2 Các phép tính với phân số 19 1.3.3 Sự phát triển mục đích nội dung dạy học phân số tiểu học 25 1.4 NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC HỌC TẬP TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 27 1.5 CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CẦN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUA DẠY HỌC PHÂN SỐ Ở LỚP 29 1.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 Chƣơng DẠY HỌC PHÂN SỐ THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 32 2.1 LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 32 2.1.1 Khái niệm kiến tạo 32 2.1.2 Quan điểm lý thuyết kiến tạo 32 2.1.3 Luận điểm lý thuyết kiến tạo 34 2.2 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC TOÁN 38 2.2.1 Bản chất dạy học theo lối kiến tạo 38 2.2.2 Đặc điểm dạy học theo lối kiến tạo 39 2.2.3 Hai loại kiến tạo dạy học quan điểm vận dụng chúng vào dạy học 39 2.2.4 Mơ hình dạy học theo quan điểm kiến tạo 41 2.2.5 Dạy học theo định hƣớng vận dụng lý thuyết kiến tạo 42 2.2.6 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học toán 43 2.2.7 Vai trò ngƣời học ngƣời dạy trình dạy học kiến tạo 45 2.3 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC PHÂN SỐ LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 49 2.3.1 Phân số phép chia số tự nhiên 49 2.3.2 Phân số 50 2.3.3 Rút gọn phân số 51 2.3.4 Quy đồng mẫu số phân số 53 2.3.5 So sánh hai phân số mẫu số 54 2.3.6 So sánh hai phân số khác mẫu số 55 Luan van 2.3.7 Phép cộng hai phân số mẫu 56 2.3.8 Phép cộng hai phân số khác mẫu 57 2.3.9 Phép trừ hai phân số mẫu 58 2.3.10 Phép trừ hai phân số khác mẫu 59 2.3.12 Tìm phân số số 62 2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 Chƣơng TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC PHÂN SỐ LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 64 3.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT 64 3.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT 64 3.3 TỔ CHỨC KHẢO SÁT 64 3.3.1 Đối tƣợng khảo sát 64 3.3.2 Chuẩn bị tài liệu khảo sát 65 3.3.3 Tiến hành khảo sát 65 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 70 4.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 70 4.2 PHÂN TÍCH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 70 4.3 PHÂN TÍCH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 74 4.4 PHÂN TÍCH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 76 4.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ký ghi rõ họ tên Trần Thị Nhung Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt GD&ĐT GV HS LTKT PPDH SGK TH Ý nghĩa Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Lý thuyết kiến tạo Phƣơng pháp dạy học Sách giáo khoa Tiểu học Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 Tên bảng Kết tham khảo ý kiến GV câu Kết tham khảo ý kiến GV câu Kết tham khảo ý kiến GV câu Kết tham khảo ý kiến GV câu Kết tham khảo ý kiến GV câu Kết tham khảo ý kiến GV câu Kết tham khảo ý kiến GV câu Kết bảng hỏi học sinh lớp khảo sát 4/1 Kết bảng hỏi học sinh lớp đối chứng 4/2 Kết làm học sinh lớp khảo sát 4/1 Kết làm học sinh lớp đối chứng 4/2 Luan van Trang 73 73 74 74 75 75 76 78 79 81 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tầm quan trọng việc dạy học phân số Chƣơng trình tốn TH có vị trí tầm quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển tƣ cho HS Trên cở sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu số tự nhiên, phân số, số thập phân đại lƣợng bản, mơn tốn “chìa khóa” mở cửa cho ngành khoa học khác môn thiếu nhà trƣờng Trong dạy toán TH, việc dạy học phân số cho HS TH chiếm vị trí quan trọng suốt học kì II lớp 4, học kì I lớp q trình học tốn sau Bởi để học có hiệu phân số ngƣời học phải biết tƣ cách tích cực, linh hoạt kiến thức kỹ có vào tình khác để đƣa cách giải đắn hay Đồng thời, nhờ có việc học phân số mà phép chia hai số tự nhiên (số chia khác 0) từ chỗ lúc thực đƣợc trở nên ln ln thực đƣợc 1.2 Vai trị lý thuyết kiến tạo dạy học toán Đổi PPDH vấn đề đƣợc ý giáo dục Những lý thuyết dạy học tích cực bƣớc đƣợc vận dụng cách sáng tạo cấp học Các PPDH theo hƣớng đổi có chung yêu cầu phải làm cho HS tích cực hoạt động nhận thức phát huy đƣợc lực ngƣời học HS phải ngƣời chủ động tìm tịi, phát hiện, kiểm chứng tổ chức kiến thức thu nhận đƣợc thành hệ thống tri thức hữu ích cho cá nhân cộng đồng Luan van Vì thế, bậc học tảng nhƣ TH cần sớm đƣợc triển khai PPDH mới, có nhƣ HS hình thành phẩm chất kỹ tích cực việc học Từ đó, làm tảng cho q trình học tập tích cực bậc học cao Lý thuyết dạy học kiến tạo có ảnh hƣởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực giáo dục học nói chung, lí luận dạy học nói riêng Đặc biệt mơn tốn, mơn học có hệ thống kiến thức mang tính cấu trúc khái quát cao có nhiều điểm phù hợp với việc vận dụng quan điểm kiến tạo dạy học Việc khai thác vận dụng tốt PPDH tích cực góp phần thúc đẩy hiệu học tập mơn Tốn nói riêng kích thích việc vận dụng vào dạy học môn học khác LTKT đƣợc xác định PPDH với nhiều ƣu điểm bật, phù hợp với yêu cầu dạy học Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp vào dạy học TH khiêm tốn Nguyên nhân nhiều GV bị ảnh hƣởng nhiều lối dạy học truyền thống chƣa tạo đƣợc tình dạy học tích cực, khỏi trình bày SGK Ở giới, triết gia, nhà tâm lí học có cơng việc góp thêm triển vọng cho LTKT áp dụng LTKT vào thực tiễn Lev Vygotsky, Jerome Bruner David Ausubel Lev Vygotsky [9, tr.3] đƣa khía cạnh xã hội việc học vào LTKT Ông định nghĩa “vùng tiệm cận đúng” (zone of proximal learning) – điều mà HS tìm vƣợt qua trình độ phát triển HS (nhƣng nằm ngƣỡng phát triển tiềm họ) dƣới hƣớng dẫn ngƣời lớn hợp tác với bạn học có lực Bruner [10, tr.8] đề xƣớng thay đổi chƣơng trình dựa quan điểm học tập q trình tích cực mang tính xã hội Trong đó, HS tổ chức nên ý kiến khái niệm dựa kiến thức họ Những nhà giáo dục đại nghiên cứu, viết áp dụng LTKT vào giáo dục bao Luan van ... quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng Dạy học phân số theo lý thuyết kiến tạo Chƣơng Tìm hiểu thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học kiến thức phân số lớp theo định hƣớng phát triển lực Chƣơng... nghiệm việc tạo hoạt động học tập tích cực cho HS, tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chủ đề phân số cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực? ?? Mục... theo định hƣớng phát triển lực cho HS vào dạy học kiến thức phân số lớp - Tìm hiểu thực trạng vận dụng LTKT vào dạy học chủ đề phân số cho HS lớp theo định hƣớng phát triển lực Câu hỏi nghiên cứu