Hãy đặt cho câu chuyện này một tên gọi khác:

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4 (Trang 104)

- Em có ấn tượng gì đặc biệt về chuyến đi đó:

e, Hãy đặt cho câu chuyện này một tên gọi khác:

phật ở xã Nam Mẫu.

C, Mặc bộ quần áo lễ chùa màu nâu. b, Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?

... ...

... ...

c, Chuyện gì đã xảy ra trong đêm lễ hội ở nhà của hai mẹ con?

... ... ... ... ... d, Hành động cưu mang, giúp đỡ bà cụ của hai mẹ con là hành động biểu hiện cho kĩ năng “thể hiện sự cảm thông”. Ý kiến trên là đúng hay sai?

A, Sai B, Đúng

e, Hãy đặt cho câu chuyện này một tên gọi khác: ... ... ... ... g, Theo em, ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?

... ... ... h, Bài học em rút ra được từ câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” là gì?

... ... ...

...

Gợi ý trả lời

1. Tranh 1: Trong ngày hội cúng Phật, có một bà cụ đi ăn xin nhưng không ai cho.

Tranh 2: Mẹ con bà goá đưa bà cụ già về nhà cho ăn, cho ngủ lại. Giao long xuất hiện.

Tranh 3: Trước lúc ra đi, bà lão bày cách giúp hai mẹ con tránh tai hoạ. Cảnh nạn lụt xảy ra thảm khốc.

Tranh 4: Sự hình thành nên hồ Ba Bể. 2.

2a. A

2b. Mẹ con bà góa phụ trong làng.

2c. Đến khuya, hai mẹ con nhìn ra chỗ bà già nằm thì thấy sáng rực lên. Một con giao long khổng lồ đầu gác lên xà nhà, đuôi thò xuống đất. Hai mẹ con kinh hãi rụng rời, đành nhắm mắt, nín thở, nằm im phó mặc cho số phận. 2d. B

2e. Sự hình thành hồ Ba Bể, Trận lũ lớn ở xã Nam Mẫu, Hai mẹ con góa phụ, Ở hiền gặp lành,...

2g. Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.

2h, Câu chuyện giới thiệu về sự hình thành hồ Ba Bể, đồng thời ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành.

Phụ lục 2

PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 3 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.

1. Nội dung:

- Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu (trả lời bằng hiểu biết của mình và tham khảo SGK Tiếng việt lớp 4, tập 1, trang 29)

... ... ... ... - Nhớ lại và kể tên những câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu của con người:

... ... 2. Tên truyện:... Nguồn (viết trong sách nào, tài liệu nào):

... ... 3. Nội dung cơ bản của câu chuyện:

- Chi tiết liên nói đến lòng nhân hậu:

... ... - Trình tự các sự việc xảy ra và hành động của các nhân vật trong câu chuyện: 1,... 2,... 3,... 4,...

5,... 6,... - Kể lại bằng lời của mình:

+ Giới thiệu tên truyện.

+ Thực hành kể lại câu chuyện dựa trên các tình tiết đã liệt kê. 4. Trả lời câu hỏi:

a, Lòng nhân hậu có phải là một đức tính tốt đẹp của con người không? A, Có

B, Không

b, Hãy kể ra một vài hành động thể hiện lòng nhân hậu:

... ... ... c, Theo em, lòng nhân hậu có giúp cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hay không? Hãy nêu suy nghĩ của mình về lòng nhân hậu.

... ... ... Gợi ý đáp án:

1. - Tham khảo gợi ý trong SGK.

- Sự tích hồ Ba Bể, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Nàng tiên Ốc,... 2. HS nêu dựa trên câu chuyện của mình.

3. HS nêu dựa trên câu chuyện của mình. 4a. A

4b. Giúp đỡ người khuyết tật, chia sẻ đồ ăn cho người ăn xin,...

4c. Lòng nhân hậu giúp cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn.

Phụ lục 3

PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 9 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài: Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân

1. Nội dung:

- Đó là ước mơ của (của em hay của bạn bè, người thân của em):

... ... - Nhân vật chính trong câu chuyện là:

... ... ... - Nơi diễn ra sự việc đó:

... ... ... 2. Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện và lựa chọn cách kể:

Cách 1: Kể một câu chuyện có đầu, có cuối

- Cách xưng hô để mở đầu câu chuyện như thế nào (xưng tôi, mình, cô ấy, anh ấy,...)?

... ... ... ... - Ước mơ của em (hoặc của bạn bè, người thân của em) là:

... ...

- Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ:

... ... - Suy nghĩ của em về việc làm đó:

... ... ... ... - Em (hoặc của bạn bè, người thân của em) làm gì để thực hiện mong ước đó: ... ... ... ...

Cách 2: Kể về ước mơ của em theo cảm nhận (không cần kể thành một câu chuyện có đầu có cuối)

- Lí do em (hoặc của bạn bè, người thân của em) muốn thực hiện ước mơ: ... ... ... - Ước mơ của em (hoặc của bạn bè, người thân của em) là gì?

... ... ... ... - Em (hoặc bạn bè, người thân của em) làm gì để thực hiện ước mơ đó: ... ... ...

3. Trả lời câu hỏi:

a, Em hãy liệt kê lại những ước mơ được nêu trong các ví dụ phần 2 trong SGK:

... ... ... b, Theo em, để thực hiện được ước mơ thì chúng ta cần bắt đầu từ những việc làm như thế nào?

A. Bắt đầu từ những việc lớn lao

B. Bắt đầu từ việc nhỏ, vừa sức với mình (ví dụ như học tập thật tốt, ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ, thầy cô, ....)

C. Bắt đầu từ những việc xem thật nhiều sách vở về các tấm gương c, Hãy đặt tên cho câu chuyện của mình:

... ... d, Bản thân em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ của mình:

... ... ... ...

Gợi ý đáp án:

1. Tùy theo câu chuyện của học sinh 2. Tùy theo câu chuyện mà học sinh kể 3.

3a. Liệt kê: kĩ sư nông nghiệp, vận động viên bơi lội, học sinh giỏi Toán. 3b. B

3c. Làm theo gợi ý trong SGK

Phụ lục 4

PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 11 KỂ CHUYỆN

BÀN CHÂN KÌ DIỆU

1. Em hãy thuyết minh ngắn gọn nội dung của từng tranh dưới đây bằng 1 hoặc 2 câu: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện: a, Nguyễn Ngọc Ký là một cậu học trò:

A. Rất ham chơi, thường xuyên trốn học đi chơi. B. Một cậu học trò gương mẫu của lớp

C. Bị liệt hai cánh tay từ nhỏ nhưng rất ham học và khao khát được đi học như các bạn khác.

D. Bị liệt hai chân.

b, Ký đã gặp khó khăn như thế nào khi viết bài bằng chân?

... ... ... ... c, Sau quá trình vượt lên chính mình Ký đã đạt được những gì?

... ... ... d, Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về kĩ năng “tự nhận thức”, đúng hay sai?

A, Đúng B, Sai

e, Hãy đặt cho câu chuyện này một tên gọi khác: ... ... ... g, Trong cuộc sống, nếu gặp khó khăn em sẽ làm gì (cố gắng vượt qua khó khăn hay chấp nhận nó), hãy nêu suy nghĩ của mình.

... ... ... ... ...

h, Ý nghĩa của câu chuyện “Bàn chân kì diệu” là gì?

... ... ...

Gợi ý trả lời

1. Tranh 1: Ký đến lớp xin cô giáo cho vào học cùng các bạn. Tranh 2: Cô giáo không dám nhận em vào học.

Tranh 3: Cô giáo ngạc nhiên và cảm động khi nhìn thấy Ký tập viết bằng chân.

Tranh 4: Ký được cô giáo nhận vào học.

Tranh 5: Cô giáo và các bạn giúp đỡ Ký học viết. Tranh 6: Ký được thưởng hai huy hiệu của Bác Hồ. 2.

2a. C

2b. Lúc đầu cây bút không theo ý Ký, bàn chân dẫm lên trang giấy nhàu nát, mực bê bết trên giấy, khắp chỗ ngồi. Mấy ngón chân mỏi vì chuột rút, bàn chân co quắp lại, đau điếng. Kí quẳng bút chì vào góc lớp, chán nản. 2c. Em nhận được hai huy hiệu của Bác Hồ, chũ ngày càng đẹp hơn và sau này Ký thi đỗ vào trường Đại học Tổng hợp.

2d. A

2e. Một tấm gương về nghị lực, Nguyễn Ngọc Ký, Cuộc hành trình chiến thắng chính mình,...

2g. Sẽ cố gắng vượt qua khó khăn.

2h, Ca ngợi tấm gương giàu nghị lực của Nguyễn Ngọc Ký Tuy bị bại liệt hai cánh tay nhưng kiên trì, vượt khó, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước.

Phụ lục 5

PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 13 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.

1. Nội dung:

- Đó là câu chuyện mà em là người trực tiếp tham gia hay em là người chứng kiến, quan sát câu chuyện đó.

... ... - Thời gian câu chuyện đó diễn ra: ... ... - Nơi diễn ra sự việc đó: ... ... 2. Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện và lựa chọn cách kể:

Cách 1: Kể một câu chuyện có đầu, có cuối

- Cách xưng hô để mở đầu câu chuyện như thế nào(xưng tôi, mình, cô ấy, anh ấy,...)? ... ... - Những khó khăn gặp phải: ... ... ... ... - Những chi tiết thể hiện lòng kiên trì và tinh thần vượt khó:

... ... ... - Kết quả của sự kiên trì vượt khó ấy như thế nào:

... ... ... - Em rút ra bài học gì từ câu chuyện đó:

... ... ... ...

Cách 2: Kể về câu chuyện mà em được chứng kiến hoặc tham gia về tinh thần kiên trì vượt khó theo cảm nhận của em (không cần kể thành một câu chuyện có đầu có cuối).

- Đó là câu chuyện gì:

... ... ... - Em cảm nhận về khó khăn ấy như thế nào:

... ... - Em làm gì để vượt qua khó khăn ấy:

... ... ... 3. Trả lời câu hỏi:

a, Em hiểu thế nào là kiên trì vượt khó? A. Thấy khó chùn bước.

B. Cố gắng giành bằng được những thứ mình thích, không quan tâm đến người khác.

C. Là một đức tính tốt ở con người, luôn cố gắng nỗ lực để vượt qua những thử thách.

D. Là một tính xấu của con người.

b, Em hãy liệt kê thêm những khó khăn mà em đã gặp phải trong cuộc sống: ... ... ... c, Hãy đặt tên cho câu chuyện của mình:

... ... ... d, Từ câu chuyện của mình, em hãy nêu một thông điệp gửi đến mọi người: ... ... ... ...

Gợi ý đáp án:

1. Tùy theo câu chuyện của học sinh. 2. Tùy theo câu chuyện mà học sinh kể. 3.

3a. C

3b. Liệt kê: Bị ốm không đi học được, bị đau tay không chép được bài,... (tùy theo cách liệt kê của học sinh)

3c. Học sinh tự đặt tên. 3d. Học sinh tự nêu.

Phụ lục 6

PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 21 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài: Kể về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.

1. Nội dung:

- Đó là câu chuyện kể về ai?

... ... - Giới thiệu vài nét hiểu biết về nhân vật đó:

... ... ... ... - Nhận vật có khả năng đặc biệt gì? ... ... ... ... 2. Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện và lựa chọn cách kể:

Cách 1: Kể một câu chuyện có đầu, có cuối

- Cách xưng hô để mở đầu câu chuyện như thế nào (xưng tôi, mình, cô ấy, anh ấy,...)?

... ... - Nhân vật xuất hiện như thế nào?

... ...

... ... - Nhân vật trong câu chuyện là ai?

... - Kể về khả năng đặc biết đó: ... ... ... ... ... ... - Câu chuyện đó có ý nghĩa gì?

... ... ... ...

Cách 2: Kể về một người có khả năng, có sức khỏe đặc biệt mà em biết mà (không cần kể thành một câu chuyện có đầu có cuối).

- Câu chuyện kể về khả năng đặc biệt của ai:

... ... ... - Khả năng ấy là khả năng gì:

... ... - Nêu các chi tiết nhân vật thể hiện khả năng đặc biệt:

... ... ...

- Em cảm thấy như thế nào khi xem khả năng đặc biệt đó:

... ... ... ... 3. Trả lời câu hỏi:

a, Em hãy liệt kê thêm những khả năng đặc biệt mà em biết trong cuộc sống (hoặc trong sách báo, tivi,...):

... ... ... b, Hãy đặt tên cho câu chuyện của mình:

... ... ... c, Nêu cảm nhận của mình khi được chứng kiến khả năng đặc biệt đó:

... ... ...

Gợi ý đáp án:

1. Tùy theo câu chuyện của học sinh. 2. Tùy theo câu chuyện mà học sinh kể 3.

3a. Liệt kê: Khả năng tính nhẩm nhanh, khả năng thổi sáo bằng mũi, khả năng nói chuyện với loài vật,... (tùy theo cách liệt kê của học sinh)

3b. Học sinh tự đặt tên.

Phụ lục 7

PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 24 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học ) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.

1. Nội dung:

- Câu chuyện đó là gì?

... ... - Câu chuyện đó diễn ra ở đâu:

... ... - Thời gian khi nào:

... ... 2. Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện và lựa chọn cách kể:

Cách 1: Kể một câu chuyện có đầu, có cuối

- Cách xưng hô để mở đầu câu chuyện như thế nào (xưng tôi, mình, cô ấy, anh ấy,...)?

... ... - Hoạt động em tham gia là hoạt động gì ?

... ... - Em giữ vai trò gì trong hoạt động ?

... ...

- Những chi tiết đáng nói khi tham gia hoạt động: ... ... ... ... ... ... - Kết quả của hoạt động đó:

... ... ... - Ý nghĩa của hoạt động đó:

... ... ... Cách 2: Kể về việc mà em đã làm để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học,... xanh, sạch, đẹp. (không cần kể thành một câu chuyện có đầu có cuối).

- Đó là hoạt động gì:

... ... ... - Có những ai tham gia vào hoạt động ấy:

... ... ... - Em đã làm những gì trong hoạt động ấy:

... ... - Hoạt động ấy có thú vị không ?

... ... ... - Ý nghĩa của hoạt động ấy là gì?

... ... ... 3. Trả lời câu hỏi:

a, Hãy kể tên một số hoạt động khác mà em biết hoặc em đã được chứng kiến, tham gia nhằm giữ gìn làng xóm sạch, đẹp:

... ... ... b, Hãy đặt tên cho câu chuyện của mình:

... ... c, Từ câu chuyện của mình, em hãy nêu một thông điệp gửi đến mọi người về chủ đề “Bảo vệ môi trường”:

... ... ...

Gợi ý đáp án:

1. Tùy theo câu chuyện của học sinh. 2. Tùy theo câu chuyện mà học sinh kể 3.

3a. Liệt kê: hoạt động vệ sinh làng xóm, trồng hoa ven đường làng, .... 3b.Học sinh tự đặt tên.

Phụ lục 8

PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 27 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.

1. Nội dung:

- Đó là câu chuyện mà em là người trực tiếp tham gia hay em là người chứng kiến, quan sát câu chuyện đó.

... ... - Thời gian câu chuyện đó diễn ra:

... ... - Nơi diễn ra sự việc đó: .

... ... 2. Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện và lựa chọn cách kể:

Cách 1: Kể một câu chuyện có đầu, có cuối

- Cách xưng hô để mở đầu câu chuyện như thế nào (xưng tôi, mình, cô ấy, anh ấy,...) ? ... ... - Hoàn cảnh dẫn đến việc làm: ... ... ... ...

- Suy nghĩ, lời nói, hành động cụ thể của nhân vật (diễn biến) ? ... ... ... ... ... ... ... - Kết quả của việc làm đó:

... ... ... - Suy nghĩ của em về hành động dũng cảm trong câu chuyện:

... ... ... ...

Cách 2: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia. (không cần kể thành một câu chuyện có đầu có cuối). - Nhân vật có hành động dũng cảm đó là ai ?

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong dạy học kể chuyện cho học sinh lớp 4 (Trang 104)