1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao lưu văn hóa giữa đàng trong việt nam với các nước phương tây thế kỷ xvii, xviii 1

116 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Lưu Văn Hóa Giữa Đàng Trong Việt Nam Với Các Nước Phương Tây Thế Kỷ XVII, XVIII
Tác giả Trần Thị Minh Lệ
Người hướng dẫn TS. Trương Anh Thuận
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 5,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THỊ MINH LỆ GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA ĐÀNG TRONG VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVII, XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THỊ MINH LỆ GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA ĐÀNG TRONG VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVII, XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Anh Thuận Đà Nẵng - Năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN INFORMATION OF RESEARCH RESULTS OF THE THESIS DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG .8 Chương 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Q TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA GIỮA ĐÀNG TRONG VÀ PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVII, XVIII .8 1.1 Quá trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt Nam phương Tây trước kỉ XVII 1.2 Bối cảnh lịch sử Đàng Trong kỉ XVII, XVIII 11 1.3 Nhu cầu thị trường truyền giáo từ nước phương Tây 15 Chương 2: CÁC LĨNH VỰC GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA ĐÀNG TRONG VÀ PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVII, XVIII 19 2.1 Sự du nhập văn hóa phương Tây vào Đàng Trong kỉ XVII, XVIII 19 2.1.1 Thiên Chúa giáo 19 2.1.2 Chữ Quốc ngữ 23 2.1.3 Khoa học kĩ thuật 33 2.2 Văn hóa Đàng Trong giới thiệu sang phương Tây kỉ XVII, XVIII .43 2.2.1 Văn hóa Đàng Trong kỉ XVII, XVIII qua tài liệu người phương Tây 43 2.2.2 Đời sống văn hóa vật chất 45 2.2.3 Đời sống văn hóa tinh thần 49 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ Q TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA GIỮA ĐÀNG TRONG VÀ PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVII, XVIII .58 3.1 Đặc điểm q trình giao lưu văn hóa Đàng Trong phương Tây kỉ XVII, XVIII 58 3.2 Vai trị q trình giao lưu văn hóa Đàng Trong phương Tây kỉ XVII, XVIII .66 3.3 Hạn chế q trình giao lưu văn hóa Đàng Trong phương Tây kỉ XVII, XVIII .69 3.4 Bài học kinh nghiệm 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn với đề tài: “Giao lưu văn hóa Đàng Trong Việt Nam với nước phương Tây kỷ XVII, XVIII” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Trương Anh Thuận chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Minh Lệ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên đề tài: GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA ĐÀNG TRONG VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVII, XVIII Ngành: Lịch sử Việt Nam Họ tên học viên: Trần Thị Minh Lệ Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Anh Thuận Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Giao lưu văn hóa Đàng Trong Việt Nam với nước phương Tây vào kỷ XVII, XVIII chiếm vị trí độc đáo lịch sử Việt Nam Thơng qua đường phương thức khác truyền giáo, thương mại, du hành…, văn hóa phương Tây thâm nhập ảnh hưởng cách sâu rộng nhiều lĩnh vực văn hóa Đàng Trong như: tư tưởng - tôn giáo, khoa học kĩ thuật, ngơn ngữ - chữ viết.Trong đó, thơng qua vai trò người phương Tây (thương nhân, nhà truyền giáo, nhà du hành…), nhiều thành tựu văn hóa Đàng Trong Việt Nam dần lan tỏa sang phương Tây mức độ định cung cấp cho người phương Tây hiểu biết đất nước, người Việt Nam nhiều phương diện lịch sử, trị, quân sự, ngơn ngữ, đời sống văn hóa vật chất tinh thần… Việc lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Giao lưu văn hóa Đàng Trong Việt Nam nước phương Tây kỷ XVII, XVIII” có ý nghĩa sâu sắc phương diện khoa học thực tiễn Trên sở nghiên cứu nguồn sử liệu có giá trị, tác giả luận văn nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ toàn diện đường giao lưu văn hóa phương Tây Đàng Trong kỉ XVII, XVIII, hoạt động giao lưu văn hóa Đàng Trong với nước phương Tây hai chiều nhiều lĩnh vực Từ đánh giá đặc điểm, tính chất hệ quả, tác động q trình giao lưu văn hóa phương Tây Đàng Trong kỷ XVII, XVIII Chính vậy, việc hồn thành nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp tài liệu chuyên khảo có giá trị mặt khoa học, phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy học tập số học phần tiếp xúc, giao lưu văn hóa Đơng – Tây trường Đại học Tuy nhiên, mong muốn tác giả việc nghiên cứu vấn đề cịn vượt ngồi giới hạn khn khổ luận văn thạc sĩ mà tác giả sửa hoàn thành Trong tương lai, tác giả dự định tiếp tục tìm kiếm, sưu tầm khai thác nguồn sử liệu khác để mở rộng tìm hiểu q trình giao lưu văn hóa Đàng Trong Đàng Ngoài Việt Nam với nước phương Tây, đồng thời so sánh rút đặc điểm, tác động trình giao lưu Tác giả hi vọng có thêm nhiều liệu lịch sử góp phần đánh giá khách quan trình giao lưu văn hóa rút học kinh nghiệm thời điểm kỷ XVII, XVIII liên hệ với giai đoạn Từ khóa: giao lưu văn hóa, Đàng Trong phương Tây, đường giao lưu, xứ Đàng Trong, Đàng Trong kỷ XVII, XVIII Xác nhận giáo viên hướng dẫn Trương Anh Thuận Người thực đề tài Trần Thị Minh Lệ INFORMATION OF RESEARCH RESULTS OF THE THESIS CULTURE EXCHANGE BETWEEN COCHINCHINA (DANG TRONG), VIETNAM AND THE WESTERN COUNTRIES IN THE XVII, XVIII CENTURIES Major: Vietnamese History Full name of Master student: Tran Thi Minh Le Supervisor: Dr Truong Anh Thuan Training institution: The University of Danang - University of Science and Education Cultural exchange between Cochinchina and the Western countries in the XVII, XVIII centuries is one of the original phenomena of the Vietnamese history Through various ways and methods such as missionary work, trade, travel, etc., western culture gradually pervaded and had a certain influence on some areas of the Cochinchina culture such as religion, science - technology, language handwriting Meanwhile, thanks to the Westerners (merchants, missionaries, travelers ), many achievements of the Cochinchina culture gradually spread to Europe and to a certain extent, it provided the Westerners with the first knowledge about the Cochinchina land and its people in some aspects such as history, politics, military, language, material and spiritual cultural life, etc The research on "Culture exchange between Cochinchina (Dang Trong), Viet Nam and the Western countries in the XVII, XVIII centuries" has profound implications in terms of science and practice Based on the study of valuable historical sources, the paths of cultural exchange between Cochinchina and the Occident in the XVII, XVIII centuries as well as two - way cultural exchange activities in different areas were studied systematically, fully and comprehensively Then, the characteristics, evaluation of the role and limitations of the process of cultural exchange between Cochinchina and the Western countries in the XVII, XVIII centuries were summarized Therefore, the thesis will be a valuable scientific monograph serving the research, teaching and learning on East-West cultural exchange and interaction at universities However, it is desired that the study on this issue will go beyond the limit and framework of the thesis In the future, the author will continue searching, collecting and exploiting various sources of historical data to expand the understanding of the process of cultural exchange between Cochinchina and the Western countries, and at the same time, compare and summarize the characteristics and impacts of that exchange process The author hopes to have more historical evidence to contribute to a more objective study and evaluation of the cultural exchange between Cochinchina and the Western countries in the XVII, XVIII centuries, as well as to draw lessons for the country's cultural exchange activities currently and in the future Keywords: cultural exchange, Cochinchina (Dang Trong), Western countries, path of exchange, material culture, spiritual culture, science and technology Supervisor’s confirmation Master’ s student Truong Anh Thuan Tran Thi Minh Le DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CĐ Cao đẳng ĐH Đại học GS Giáo sư HN Hà Nội NXB Nhà xuất KHXH Khoa học xã hội Sđd Sách dẫn TG Tác giả TS Tiến sĩ Tr Trang TP Thành phố TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UB KHXH Ủy ban Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 So sánh cách phiên âm số từ tiếng Việt giáo sĩ giai đoạn 1621-1626 27 2.2 So sánh cách phiên âm tiếng Việt Cristophoro Borri, Gaspar Luis Antonio de Fontes 28 2.3 So sánh số từ Latinh hóa tài liệu Francesco Buzomi với âm tiếng Hán tương ứng 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỉ XVI, tiến khoa học kĩ thuật, đặc biệt lĩnh vực hàng hải tạo tiền đề cho nước phương Tây tiến hành công phát kiến địa lý, với mục đích tìm đường đến với giới phương Đông, để thiết lập quan hệ giao lưu, buôn bán truyền đạo Là quốc gia nằm ven bờ Thái Bình Dương, lại gần với Ấn Độ Dương, đóng vai trị mắt xích quan trọng đường thương mại biển nối liền Châu Âu với khu vực Đông Nam Á Đông Bắc Á vùng Viễn Đông, nên từ sớm, song hành với hoạt động thương mại truyền giáo tiến hành thương nhân giáo sĩ phương Tây, thành tựu văn hóa phương Tây bước du nhập vào Việt Nam nói chung khu vực Đàng Trong nói riêng Trên thực tế, kỉ XVII, XVIII, số đường phương thức khác nhau, văn hóa phương Tây thâm nhập có ảnh hưởng định người Việt Đàng Trong Trong đó, thơng qua vai trị người phương Tây (thương nhân, nhà truyền giáo, nhà du hành…), nhiều thành tựu văn hóa người Việt Đàng Trong truyền sang châu Âu mức độ định cung cấp cho người phương Tây hiểu biết đất nước dân tộc Việt Mặc dù đề tài hấp dẫn, nay, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, vấn đề giao lưu văn hóa phương Tây Đàng Trong đề cập cách rời rạc tản mạn cơng trình nghiên cứu chữ Quốc ngữ hay Thiên Chúa giáo Đặc biệt, có đề cập đến q trình giao lưu văn hóa giai đoạn này, nhà nghiên cứu ý đến chiều “từ Tây sang Đông”, tức người Việt tiếp nhận từ văn hóa phương Tây, mà chưa ý đến chiều ngược lại “từ Đông sang Tây”, tức thành tựu từ văn hóa người Việt truyền sang phương Tây q trình giao lưu Chính vậy, cơng trình mang tính tồn diện, hệ thống, phản ảnh đầy đủ tính hai chiều q trình nằm kì vọng giới nghiên cứu Trong giai đoạn nay, mà kết nối, hợp tác, giao lưu quốc gia, khu vực giới diễn mạnh mẽ hết, việc nghiên cứu, tìm hiểu sắc văn hóa quốc gia, dân tộc, trình giao lưu văn hóa lịch sử nước trở thành tiền đề quan trọng để “chấp cánh” mở triển vọng cho quan hệ hợp tác sâu rộng, toàn diện quốc gia, khu vực giới tương lai Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giao lưu văn hóa Đàng Trong Việt Nam nước phương Tây kỉ XVII, XVIII” trở nên cần thiết, để tảng tính “bao dung” văn hóa Việt q trình tiếp nhận thành tựu văn hóa nhân loại qua thời kì, giúp người Phụ lục 8: Trang phục người Đàng Trong qua tranh vẽ Nguồn: https://thanhnien.vn/van-hoa/viet-su-xu-dang-trong-su-bien-doi-y-phuc-nguoidang-trong-767939.html (truy cập ngày 05/06/2020) Phụ lục 9: Người Đàng Trong xem hát bội qua tranh John Barrow Nguồn: John Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), NXB Thế giới, Hà Nội (phụ lục) Phụ lục 10: Tranh vẽ đàn bà thượng lưu Đàng Trong Nguồn: Nguyễn Duy Chính (2017), Đàng Trong thời Chúa Nguyễn, NXB Hội Nhà văn, TP Hồ Chí Minh, tr 51 ... trình giao lưu văn hóa phương Tây Đàng Trong Việt Nam kỉ XVII, XVIII Thứ hai, làm rõ trình giao lưu văn hóa mang tính hai chiều phương Tây Đàng Trong Việt Nam kỉ XVII, XVIII, với thành tựu văn hóa. .. trình giao lưu văn hóa rút học kinh nghiệm thời điểm kỷ XVII, XVIII liên hệ với giai đoạn Từ khóa: giao lưu văn hóa, Đàng Trong phương Tây, đường giao lưu, xứ Đàng Trong, Đàng Trong kỷ XVII, XVIII. .. ? ?Giao lưu văn hóa Đàng Trong Việt Nam với nước phương Tây kỉ XVII, XVIII? ??, tác giả hướng đến mục đích tái tồn cảnh “bức tranh” giao lưu văn hóa mang tính hai chiều Đàng Trong với nước phương Tây

Ngày đăng: 01/06/2022, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam duới các vua triều Nguyễn, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xã hội Việt Nam duới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
[2] Nguyễn Văn Ánh (2015), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Nguyễn Văn Ánh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
[3] Đỗ Bang, Hà Minh Hồng (2008), Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Tác giả: Đỗ Bang, Hà Minh Hồng
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2008
[4] A. Salles (2001), “Những người Pháp phục vụ Gia Long”, trong Những người bạn cố đô Huế, tập 9, NXB Thuận Hóa, Huế, tr. 285-296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người Pháp phục vụ Gia Long”, trong "Những người bạn cố đô Huế
Tác giả: A. Salles
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2001
[5] Alexandre de Rhodes (1994), Hành trình và truyền giáo, Ủy ban đoàn kết Công giáo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình và truyền giáo
Tác giả: Alexandre de Rhodes
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
[6] Huỳnh Công Bá (2017), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Thuận Hóa, Huế [7] Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch, UBND tỉnh Quảng Nam, Bộ Khoa học và công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam cổ trung đại
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2017
[8] Bùi Hạnh Cẩn (1978), “Ý đồ và hoạt động của các giáo sĩ nước ngoài trên đất Việt Nam thế kỉ 17-18”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 2 (179), tr. 28-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý đồ và hoạt động của các giáo sĩ nước ngoài trên đất Việt Nam thế kỉ 17-18”, "Tạp chí nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn
Năm: 1978
[9] Trương Bá Cần (2008), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam
Tác giả: Trương Bá Cần
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2008
[10] Cristoforo Borri (2003), “bản tường trình về sứ mạng mới mới của các linh mục thuộc phái đoàn Dòng Tên ở vương quốc Đàng Trong”, trong Những người bạn cố đô Huế, tập 18, NXB Thuận Hóa, Huế, tr. 345-517 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bản tường trình về sứ mạng mới mới của các linh mục thuộc phái đoàn Dòng Tên ở vương quốc Đàng Trong”, trong "Những người bạn cố đô Huế
Tác giả: Cristoforo Borri
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2003
[11] Cristophoro Borri (2019), Xứ Đàng Trong, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong
Tác giả: Cristophoro Borri
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2019
[12] Charles B. Maybon (2011), Những người châu Âu ở nước An Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người châu Âu ở nước An Nam
Tác giả: Charles B. Maybon
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2011
[13] Nguyễn Duy Chính (2017), Đàng Trong thời Chúa Nguyễn, NXB Hội Nhà văn, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàng Trong thời Chúa Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Duy Chính
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2017
[14] Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ Quốc Ngữ 1620-1659, Tủ sách Ra Khơi, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chữ Quốc Ngữ 1620-1659
Tác giả: Đỗ Quang Chính
Năm: 1972
[15] Việt Chương (2001), Thời Nam - Bắc triều (Trịnh - Nguyễn phân tranh), NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời Nam - Bắc triều (Trịnh - Nguyễn phân tranh)
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2001
[16] Nguyễn Mạnh Dũng (2011), “Về hoạt động thương mại của công ty Đông Ấn Pháp với Đại Việt (nửa cuối thế kỉ XVII - đến giữa thế kỉ XVIII)”, trong Người Việt với biển, NXB Thế giới, Hà Nội, tr. 337-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hoạt động thương mại của công ty Đông Ấn Pháp với Đại Việt (nửa cuối thế kỉ XVII - đến giữa thế kỉ XVIII)”, trong "Người Việt với biển
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2011
[18] Nguyễn Mạnh Dũng (2015), Về tình hình ngoại thương Việt Nam thế kỉ XVIII, In trong cuốn Việt Nam truyền thống kinh tế - văn hóa biển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 365-386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam truyền thống kinh tế - văn hóa biển
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
[19] Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 1964
[20] Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1978
[21] Gaide (2001), “Y học châu Âu tại AnNam xưa và nay”, trong Những người bạn cố đô Huế, tập 8, NXB Thuận Hóa, Huế, tr. 283-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học châu Âu tại AnNam xưa và nay”, trong "Những người bạn cố đô Huế
Tác giả: Gaide
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2001
[22] H. Cosserat (1998),“Những người Pháp phục vụ Gia Long”, trong Những người bạn cố đô Huế, tập 4, NXB Thuận Hóa, Huế, tr. 168-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người Pháp phục vụ Gia Long”, trong "Những người bạn cố đô Huế
Tác giả: H. Cosserat
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Giao lưu văn hóa giữa đàng trong việt nam với các nước phương tây thế kỷ xvii, xviii 1
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
Bảng 2.1: So sánh cách phiên âm một số từ tiếng Việt của các giáo sĩ trong giai đoạn 1621-1626  - Giao lưu văn hóa giữa đàng trong việt nam với các nước phương tây thế kỷ xvii, xviii 1
Bảng 2.1 So sánh cách phiên âm một số từ tiếng Việt của các giáo sĩ trong giai đoạn 1621-1626 (Trang 36)
Từ bảng so sánh trên đây, có thể thấy rằng, trong giai đoạn 1621-1626, các chữ tiếng Việt được các giáo sĩ phiên âm hoàn toàn khác xa với ngày nay, sự lắp ghép các  mẫu tự Latinh thành một chữ chưa phản ảnh được âm chuẩn của từ tiếng Việt đó - Giao lưu văn hóa giữa đàng trong việt nam với các nước phương tây thế kỷ xvii, xviii 1
b ảng so sánh trên đây, có thể thấy rằng, trong giai đoạn 1621-1626, các chữ tiếng Việt được các giáo sĩ phiên âm hoàn toàn khác xa với ngày nay, sự lắp ghép các mẫu tự Latinh thành một chữ chưa phản ảnh được âm chuẩn của từ tiếng Việt đó (Trang 37)
Bảng 2.2: So sánh cách phiên âm tiếng Việt của Cristophoro Borri, Gaspar Luis và Antonio de Fontes  - Giao lưu văn hóa giữa đàng trong việt nam với các nước phương tây thế kỷ xvii, xviii 1
Bảng 2.2 So sánh cách phiên âm tiếng Việt của Cristophoro Borri, Gaspar Luis và Antonio de Fontes (Trang 37)
Bảng 2.3: So sánh một số từ Latinh hóa trong tài liệu của Francesco Buzomi với âm tiếng Hán tương ứng  - Giao lưu văn hóa giữa đàng trong việt nam với các nước phương tây thế kỷ xvii, xviii 1
Bảng 2.3 So sánh một số từ Latinh hóa trong tài liệu của Francesco Buzomi với âm tiếng Hán tương ứng (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w