1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử việt nam (tập 4 từ thế kỷ xvii đến thế kỷ xviii) phần 2

353 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Việt Nam (Tập 4 Từ Thế Kỷ XVII Đến Thế Kỷ XVIII) Phần 2
Định dạng
Số trang 353
Dung lượng 44,02 MB

Nội dung

Chương VII KHỦNG HOẢNG CỦA CHÉ ĐỘ PHONG KIÉN NỬA SAU THÉ KỶ XVIII KHỦNG HOẢNG TIÉP TỤC DIỄN RA ĐÀNG NGOÀI 1.1 Kinh tế - xã hội Vào đầu thập kỳ 60 cùa kỷ XVIII, sau dập tắt số khỏi nghĩa nơng dân vùng đồng Đàng Ngồi, Trịnh Doanh ban hành nhiều sách nhằm khơi phục sản xuất nông nghiệp, đưa nông dân lưu tán trở với đồng ruộng, ổn định tình hình nơng thơn Năm Nhâm Thân (1752), phù chúa sai quan Vũ Công Trấn Đỗ Duy Kỳ chiêu tập phù dụ dân lộ Son Tây Sơn Nam Tiếp đó, năm 1753, phủ chúa lại bàn việc lập đồn điền lộ Sử cũ chép: "Các lộ vùng đông, nam bị binh lửa, ruộng đất phần nhiều bỏ hoang Trước hạ lệnh cho quan sở đặt thêm lính đồn điền để khai khẩn lấy quân lính đánh giặc rút về, phân phối cày cấy lộ"' Năm 1754, triều đình Lê - Trịnh cho đặt quan khuyến nơng lộ: "Trước đây, triều đình lấy cớ ruộng lộ phần nhiều bỏ hoang nên hạ lệnh cho quan sở người đầu hàng chia cày cấy Có nhiều người lính canh khai khẩn, sau, nhận tranh, nhận chiếm, xét rõ Đến nước gần bình định, dân phiêu tán trở về, đem hết ruộng trả lại cho dân, hạ lệnh cho quan đại thần giữ chức khuyến nông, chia đốc suất, định lại cõi mốc, xét xừ kiện tụng, qn bình mua bán Duy ruộng cơng ruộng người phạm tội, ruộng 1, Cương mục, quyền 41 tập II, Sđd, tr 620, 299 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP thừa tịch thu sung cơng tự quan cày cấy; người đầu hàng chuẩn cho ưở quê quán, giao trả lại điền sản Tơ thuế đạo cịn bỏ thiếu chồng chất từ năm Nhâm Tuất (1742) đến năm (1754) gồm 13 năm, miễn"' Năm 1755, triều đình định rõ lệnh đắp đê: Cơng trình nhỏ bắt dân bồi đắp việc làm mộng thư nhàn; cơng trình lớn trừ cho dân tiền thuế điệu’ Triều đình có sách khuyến khích nhân dân phục hóa, miễn giảm thuế khóa để phục hồi sản xuất nơng nghiệp Từ sách tích cực kể (chủ yếu ban hành thời chúa Trịnh Doanh; 1740-1767), tình hình kinh tế Đàng Ngồi có vài thập niên ổn định Những tài liệu lịch sử lại cho thấy thời Lê Cảnh Hưng (1740-1786) có năm mùa, đời sống ổn định Theo ghi chép Phạm Đình Hổ, khoảng năm Giáp Ngọ đời Cảnh Hưng (1774), "mấy năm mùa liền, cửa hàng hóa, vật giá rẻ, đồng kẽm hai kẹo đưòmg; mà hai bát nước chè tưoi, hai miếng trầu cau, giá có đằng kẽm Có người khơng khát lấy đồng kẽm mua bát nước chè tươi miếng trầu; bánh điểm tâm vài đồng Ai vào hàng cơm, tùy thích ăn no hết sức, chi độ mười đồng kẽm mà thơi"’ Tuy nhiên, với sách ưu đãi bầy tơi có cơng đánh dẹp khởi nghĩa nông dân, chúa Trịnh Doanh cho phép "bầy hàng võ người có qn cơng cấp cho dân lộc''* Do sách ưu đãi mà số ruộng đất phong cấp cho công thần lại nhiều trước Sừ cũ chép: "Năm Tân Tỵ (1761), Trịnh Doanh nghĩ đến công lao bầy giúp đỡ phị lập lên ngơi chúa, phong thái ấp cho họ, có người nhiều, người khác Những người Cương mục, 41, tập II, Sđd, tr 625 Cương mục, 41, tập II, Sđd, 629 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tùy bút, Nxb Văn học, Hà Nội, 1972, 83 Cương mục, 41, tập II, Sđd, 633 300 Chương VU Khủng hoảng chế độ phong kiến phong bọn Trịnh Đạc, Vũ Tất Thận, Nguyễn Quý Cảnh, Nguyễn Đình Hồn, Giáp Nguyễn Khoa, Vũ Đình Trác, Trương Khng, Trịnh Trụ, Đinh Văn Giai Nguyễn Công Thái, gồm 10 người"' Nhưng mộng đất công bị tư hữu hóa nhiều nên sách có nhiều mâu thuẫn Đen năm Bính Thân (1776), chúa Trịnh lại phải ban lệnh rút bớt lộc điển, người có cơng thưởng tiền thay cho mộng đất Sử cũ chép: "Năm Bính Thân (1776) rút bớt lộc điền hồi đầu quốc triều (tức triều Lê) nghiệp điền, lộc điền có quy chế định Sau tmng hưng, bổng lộc thường cấp lấy kho công, dùng mộng công để cấp Từ năm Bảo Thái (niên hiệu Dụ Tông), Long Đức (niên hiệu Thuần Tông) đến nay, việc ban cấp mồi ngày nhiều, tự sự, huệ lộc, sứ lộc, ngụ lộc bách cơng ngụ lộc cấp mộng, có cấp phát lạm, nửa thuế mộng thuộc tư gia, mà kho cơng khơng có thừa để tích trữ Bầy tơi ương triều bàn định, cho việc điều động quân lính chi phí nhiều, cần nên giảm bớt việc cấp phát Bời thế, điền lộc không hợp với quy chế bớt đi, cịn điền lộc cấp cấp thay tiền công, mẫu năm cấp cho quan"’ Nạn kiêm tính ẩn lậu mộng đất cuối kỷ XVIII diễn ưầm trọng Năm Quý Tỵ (1773), Lê Quý Đôn với Phạm Huy Đĩnh lệnh chúa Trịnh khám xét tình hình mộng đất hộ tịch Sơn Nam phát giác 9.000 mầu mộng lậu thuế’ Đơn từ kiện cáo việc kiêm tính ẩn lậu mộng đất nhiều đến mức chúa Trịnh Sâm năm phải ban bố điều nghiêm cấm cho ương kinh ngồi ưấn, ương có hai điều "Cấm nhân dân không tố cáo mộng ẩn lậu" "Cấm nhà quyền không chiếm bậy mộng dân"* Cương mục, 42, Cương mục, 44, Cương mục, 44, Cương mục, quyền 44, tập II, Sđd, tập II, Sđd, tập II, Sđd, tập II, Sđd, tr 643-644 tr 121 tr 706 tr 704 301 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Ngơ Thì Sỹ (1726-1780) dâng điều trần việc chiêu dụ lưu dân khẩn ruộng hoang có nhận xét: "Gần việc dân, việc ruộng nhiều chỗ thiếu sót, sách điều hịa bớt chỗ nhiều, bù chỗ chưa thực hành Những nhà hào mục nhà giàu, nhân lúc dân điêu tàn, mộng bỏ hoang liền phá bờ lấn chiếm làm riêng Có số xã thơn coi tích, có người dân ườ mộng khơng địi lại Thóc lúa thu nhập vào tay tư gia, họ lớn Ruộng cơng lâu năm khơng cịn vết tích bị họ chuyền tay bán Có họ cịn ẩn lậu công điển công thổ, không nộp thuế, tự cày cấy làm giàu, thóc lúa thu hoạch nhà nước khơng "' Cũng theo Ngơ Thì Sỹ, có nơi ưấn Lạng Sơn, "mộng đất nửa bị bọn ngoan xảo chuyền tay bán, bọn cường hào kiêm tính; nửa bỏ hoang"’ Phan Huy Chú (1782-1840) nhận xét tình hình mộng đất cuối kỳ XVIII rằng: "Quy chế mộng đất Bắc Hà sổ sách thiếu sót khơng thể khảo rõ, đại khái bỏ mộng mặc cho dân xâm chiếm lẫn nhau"’ Một ương nhân tố quan ưọng đảm bảo phát triển kinh tế nông nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề trị thủy, thủy lợi Những công việc đắp tu bổ đê điều, xây kè cồng dọc theo hệ thong sông Đ àng N gồi khơng N hà nước Lê - Trịnh quan tâm thích đáng Năm Đinh Hợi (1767), triều đình có quy định lại thể lệ khốn đê điều cơng việc cụ thể bỏ mặc cho địa phương Nạn vỡ đê, lũ lụt hạn hán liên tiếp xảy ngày trầm trọng Điển hình trận lụt làm vỡ đê xảy năm Quý Tỵ (1773) Năm nước sông Nhị Hà lên cao làm vỡ đê Đông Trạch (thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội ngày nay), lộ Thường Tín, ứng Thiên Lỵ Nhân 1, Ngơ Thì Sỹ, “Điều trần việc chiêu dụ dân khẩn ruộng hoang”, Ngơ Thì Sỹ, Nxb Hà Nội, 1987, tr 173-174 Lịch triều hiến chưcmg loại chí, tập III, Sđd, 70 302 Chương VII Khủng hoảng chế độ phong kiến nghìn ngơi nhà bị nước tan nát, thóc lúa bị ngập hết"' Đe khắc phục tình trạng đê điều vỡ lở, Nhà nước Lê - Trịnh chi có cách hạ lệnh cho dân nộp tiền cùa để mộ dân đắp đê Những người có tiền cùa nộp trao cho quan tước’ Như vậy, Nhà nước biết dựa vào hảo tâm cùa nhà giàu để có tiền tu bổ thêm đê điều Hết lũ lụt lại đến nạn hạn hán Sách Cương mục cùa triều Nguyễn chép nhiều năm bị hạn hán nghiêm trọng làm mât mùa năm 1768, "hạn hán, dân bị đói to Nghệ An trấn Kinh Bắc, Sơn Tây, Sơn Nam giá gạo cao vọt, nhân dân đói khơ, ưăm đồng tiền không đủ bữa ăn no"’ Năm 1774, tháng Ba, Nghệ An bị mùa, nhiều người bị chết đói* Tháng Bảy năm Bính Thân (8-1776), “mùa thu, hạn hán, mùa, giá gạo cao, mà ruộng chiêm khơ nè, cơng việc làm ruộng khó tiện lợi Người sang trọng phải nhòm cửa để xin làm thuê vay mượn mà không đắt, họ họp ăn cắp ăn trộm, nên dân không yên nghiệp làm ăn"’ Năm 1777, mùa hạ tháng 6, "Nghệ An bị đói ln năm liền, thây chết đói nối liền nhau"’ Triều đình Lê Trịnh phải sai quan Nguyền Đình Diễn Ngơ Phúc Lâm trích 15.000 quan tiền 15 vạn bát quan thóc kho phát chẩn Triều đình Lê - Trịnh cho thi hành biện pháp cứu đói Nguyễn Lệ đệ trình gồm điều: Dời dân đói đến Thanh Hoa khai khẩn ruộng đất; Mở cửa biển cho thuyền buôn vận tải; Mở đường châu Quy Hợp cho phép dân thông hành buôn bán; 1, Cương mục, 44, tập II, Sđd, 708 Cương mục, 43, tập II, Sđd, tr 681 Cương mục, 44, tập II, Sđd, tr 709 Cương mục, 44, tập II, Sđd, tr 729-730 Cương mục, 45, tập II, Sđd, tr 735 303 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 4 Cho phép thuyền buôn chở gạo đến trao đổi miễn thuế' Tháng 8-1778, dân bị đói to Sách Cương mục chép: "Triều đình mua vét thóc gạo tứ trấn Thanh - Nghệ, vận tải vào Động Hải (thuộc huyện Lệ Thủy, Quảng Bình ngày nay) Thóc gạo khô ướt không đều, thành mục nát ăn được, vứt bò đến nửa Những thứ tích trữ dân gian nhẵn nhụi Thêm vào năm hạn hán mùa, giá gạo cao vọt, chén nhỏ gạo trị giá tiền, đầy đường thây chết đói "’ Năm Bính Ngọ (1786) tháng Ba, dân bị nạn đói, "tháng này, giá gạo cao vọt, dân kinh kỳ tứ trấn bị đói to, thây chết nằm liền Trịnh Khải hạ lệnh chiêu mộ nhân dân, nộp trao cho quan chức, không hưởng ứng Bèn dùng sắc lệnh bắt ức nhà giàu để lấy tiền chia phát chẩn"’ Trước tình hình kinh tế suy sụp vậy, quyền chúa Trịnh có số biện pháp cứu vãn, hầu hết hiệu lực Năm 1773, Trịnh Sâm sai Nguyễn Nghiễm làm Trường Yên đồn điền sứ chiêu mộ dân nghèo đắp đê ngăn nước mặn, khai khẩn vùng ven biển phủ Trường Yên (Ninh Bình ngày nay) Năm 1776, chúa Trịnh Sâm lại sai trấn chiêu mộ dân nghèo làm phu khai khẩn đất hoang, người phu nhận mẫu mộng, cấp ữâu bò, điền khí, 15 quan tiền năm phái nộp cho Nhà nước 250 thăng thóc Chúa Trịnh cho quan chiêu tập dân lưu vong trở sản xuất Nhưng biện pháp khẩn hoang, chiêu tập dân lưu vong khơng có kết phục hồi lại kinh tế nơng nghiệp bị phá hoại Nơng nghiệp bị đình đốn khiến cho thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển Vào cuối kỷ XVIII, Cương mục, 45, tập II, Sđd, tr 735 Cương mục, 45, tập II, Sđd, 741 Cương mục, 46, tập II, Sđd, tr 779 304 Chương VII Khủng hoảng ciia chế độ phong kiến hoạt động buôn bán cùa thưorng nhân phưorng Tây với Đàng Ngoài sa sút Cùng với suy giảm thưorng mại Biển Đông, tàu buôn nước khơng tới Đàng Ngồi, cảng thị vốn thời sầm uất Thăng Long, Phố Hiến nhanh chóng tàn lụi bị nơng thơn hóa Nạn đồng ruộng bỏ hoang, nơng dân lưu tán, chết đói trở thành phổ biến nơng thơn Đàng Ngồi Trong bàn điều trần việc chiêu dụ lưu dân khẩn ruộng hoang gửi lên chúa Trịnh, Ngơ Thì Sỹ cho biết rằng: - Bốn trấn vùng đồng trung tâm Đàng Ngoài (Kinh Bắc, Sơn Nam, Hải Dương, Sơn Tây) có 9.668 xã thơn có đến 182 xã xiêu tán hoàn toàn; 443 xã xiêu tán cịn chiêu tập được; 373 xã xiêu tán nhập vào xã khác; 78 xã khổ chưa thu thuế Tổng cộng có đến 1.076 xã xiêu tán khổ không thu thuế tô, dung, điệu, số xã tương đương với số xã trân lớn; - Trấn Thanh Hoa có 1.393 xã xiêu tán 297 xã; - Trấn Nghệ An có 706 xã xiêu tán 115 x ấ Tinh hình vùng biên trấn khơng sáng sủa Riêng trấn Lạng Sơn có 15 xã (Ma Sừ, Thạch Ngạo, Hóa Nhân, Trân Quả, Xn Viện, Bác Viện, Đạt Tín, Vân Nham, Hậu Nơng, Châm Quyển, Lâm Kha, Vạn Bản, Miêu Duệ, Quy Hậu, Can Khê), nhân dân xiêu tán chưa trở Những xã khác tỷ lệ đồng ruộng bỏ hoang nhiều xã Chi Lăng khai khẩn ba đến bốn phần mười diện tích Dân lưu vong chiếm tới nửa dân số Tình trạng mùa, đói xảy thường xuyên nghiêm ưọng, dân chúng "phải ăn rau cỏ sống nấu củ nâu lên mà ăn sống Họ dắt díu đầy đường, thây chết đói chồng chất"’ Trần Thị Băng Thanh, Ngơ Thì Sỳ, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1987, ữ XIA Ngô Thì Sỹ, “Bài khải việc khu sừ nơi biên trấn”, Ngơ Thì Sỹ, Sđd, 187 305 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Như vậy, khủng hoảng kinh tế - xã hội rộng khắp từ trấn trung tâm vùng đồng đến vùng Thanh - Nghệ miền núi phía Bắc cùa Đàng Ngồi 1.2 Chính trị trị, khủng hoảng trước hết thể phá vỡ chế hai quyền song song tồn vua Lê - chúa Trịnh Năm 1767, Trịnh Doanh chết, Trịnh Sâm lên nối Trịnh Sâm người cứng rắn, thông minh đoán Từ nhỏ Trịnh Sâm học tập đến nơi đến chốn: xem khắp kinh sử, biết làm thơ có đủ tài văn - võ Nhưng Trịnh Sâm lại người lòng hẹp hòi, đố kỵ tài tàn bạo Ngay Trịnh Sâm lên ngơi chúa xảy mưu sát Trịnh Đệ nhằm tranh đoạt báu Trịnh Đệ em ruột Trịnh Sâm, mật mưu với Phan Huy Cơ, Dương Trọng Khiêm Nguyễn Huy Bá định đến ngày 24 tháng Chín năm Đinh Hợi (1767) giết anh để cướp Nhưng âm mưu bại lộ, Trịnh Sâm bắt Đệ giam vào ngục tối giết chết Phan Huy Cơ đồng đảng Hai năm sau, năm 1769, Trịnh Sâm lại với đám tay chân hoạn quan Hoàng Ngũ Phúc, Phạm Huy Đĩnh tìm cách sát hại thái tử Lê Duy Vĩ Duy Vĩ, vua Lê Hiển Tông (1740-1786) người thông minh, khảng khải có chí khơi phục lại thực quyền vua Lê Trịnh Sâm ganh ghét tài năng, đức độ địa vị thái tử Duy Vĩ nên vu tội cho thái tử, sai người bắt giữ, truất tống giam, tử ương ngục Tháng Tám năm Kỷ Sửu (1769), Trịnh Sâm cho lập Lê Duy Cận thứ vua Lê Hiển Tông lên làm thái tử Trong lúc Trịnh Sâm tùy tiện thay đồi thái tử "bỏ vua này, lập vua khác, bạo nghịch giết vua", vua Lê Hiển Tơng cịn tồn bù nhìn Lê Hiển Tông ông vua tương đối lâu, trị ương 47 năm (1740-1786) Bí ông vua trước lấn lướt chúa Trịnh sống nhàn hạ, khơng quan tâm đến sự, việc nhà chúa định Dưới thời chúa Trịnh Doanh, tin vào phúc đức nhà vua nên chúa Trịnh cố gắng tơn phị Sau Trịnh Doanh chết, Trịnh Sâm lên ngơi chúa quan hệ 306 Chương VII Khủng hoảng chế độ phong kiến nhà chúa với triều Lê khơng cịn trước Lê Hiển Tơng lúc tị thâm trầm kín đáo, người ta khơng thấy góc cạnh Nhìn bề ngồi khơng có thái độ phản ứng hành động lấn Trịnh Sâm Vua thường nói: "Trẫm rủ áo chắp tay nhờ nghiệp sẵn, cần đọc sách, hát múa, ăn chcú để tiêu khiển mà thôi" Trong thực tế lúc đó, Lê Hiển Tơng bị lâm vào hồn tồn vơ hiệu hóa Ngay đến mà vua khơng bảo vệ Mâu thuẫn vua Lê chúa Trịnh đến cực điểm vua Lê khơng thể làm được, chi lo giữ lấy mạng sống để ưì hương hỏa cùa họ Lê mà Năm Canh Dần (1770), quân Trịnh dẹp nghĩa quân Lê Duy Mật, buộc Duy Mật tự từ Từ Trịnh Sâm tỏ kiêu mãn, tự cho có cơng lớn, bốn cõi yên ổn hẳn đời chúa trước, tự tiến phong Đại Ngun sối tong quốc Thượng sư Thượng phụ Duệ đốn văn cơng võ đức Tĩnh vương Đe khuếch trương thế, năm Giáp Ngọ (1774), chúa Trịnh sai Hoàng Ngũ Phúc đem đại quân vượt sông Linh Giang (sông Gianh) vào đánh chúa Nguyễn Đàng Trong Trịnh Sâm thân cầm quân kéo vào Thuận Hóa Quân Trịnh chiếm Thuận Hóa đặt quan cai trị đất Thuận Quảng Sau chiến thắng này, Trịnh Sâm kiêu căng thỏa mãn lao vào đưòmg ăn chơi hưởng lạc Neu cung điện cùa vua Lê ngày tiêu điều, hư hỏng xuống cấp phú chúa Trịnh lại xây dựng nguy nga tráng lệ Trịnh Sâm cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài nơi danh thăng để làm chốn du ngoạn Chi phí cho du ngoạn xa xỉ tốn Mỗi tháng ba bốn lần chúa Trịnh ngự chơi cung Thụy Liên bên bờ Hồ Tây, bắt quân lính đứng hầu quanh bờ hồ, lấy bọn nội thần (hoạn quan) bịt khăn, mặc áo đàn bà trưng đủ thứ hàng hóa quanh bờ hồ để bán Nhạc công ngồi ưên gác chng chùa Tran Quốc hay bóng để hòa vài khúc nhạc Hằng năm đến tết Trung thu, chúa Trịnh sai phát gấm cung làm hàng trăm hàng nghìn đèn lồng, giá đến chục lạng bạc, để heo quanh bờ Long Trì Suốt đêm chúa 307 LỊCH Sử' VIỆT NAM - TẬP quan hầu phi thiếp vui chơi ca hát' Trịnh Sâm cho quan lại tịch thu loài "trân cầm, dị thú, cổ mộc, quái thạch", chậu hoa cảnh quý giá dân gian đem bày la liệt phủ chúa Bọn quan lại, tơi tớ thừa hành lại nhân ức hiếp, cướp đoạt dân, gây nhiều tệ nạn Thậm chí có nhiều nhà phải chặt cảnh, phá núi non để tránh khỏi tai vạ’ Trịnh Sâm mê đắm cung nhân có nhan sắc Đặng Thị Huệ phong người làm tuyên phi Thị Huệ nơi với chúa y vợ chồng nhà thường dân Trịnh Sâm nghe làm theo yêu cầu, sờ thích Thị Huệ có việc nói với Thị Huệ Dựa vào sủng đặc biệt chúa Trịnh Thị Huệ, anh em bà họ Đặng cậy thế, tự hoành hành ngang ngược bất chấp kỳ cương phép nước Nạn ngoại thích lộng hành ngày trầm trọng Tiêu biểu cho hành động ngang ngược tàn bạo cùa bọn Đặng Mậu Lân - em trai ruột Đặng Thị Huệ Quần áo, xe kiệu Lân rập theo vua chúa Hằng ngày Lân đem vài chục tay chân cầm gươm vác giáo nghênh ngang khắp phố phường kinh ấp cướp bóc, cưỡng hiếp phụ nữ ban ngày, chúa Trịnh biết việc làm ngơ Thị Huệ hỏi gái yêu chúa cho em ưai mình, chúa khơng muốn gả gái cho kè tàn bạo bất lương, nể lời năn nỉ Thị Huệ mà phải nhận lời cho tiến hành lễ cưới với điều kiện Lân không phép sống chung với quận chúa Đe chiếm đoạt quận chúa, Đặng Mậu Lân giết chết viên tướng tâm phúc chúa Trịnh sai theo bào vệ gái Nhưng can thiệp Thị Huệ, Đặng Mậu Lân không bị trị tội chết mà phải đày xa Pháp luật bị xem thường phủ chúa! Cũng yêu ghét thiên lệch ương cung mà dẫn đến tình trạng hanh chấp ngơi từ nạn phe cánh triều trấn Trịnh Khải (trước có tên Tơng) vốn hai lớn chúa Phạm Đình Hổ, “Chuyện cũ phủ chúa”, Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1960, tr 19-20 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tùy bút, Sđd, 20-22 308 T ài liệu th a m k h ả o 493 Trương Hữu Quýnh, “Một số nét lớn tình hình ruộng đất nơng nghiệp thời Tây Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (183), 1978 494 Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam kỳ XỈ-XVỈIỈ, Tập 2; Thế kỳ XV-XVỈIỈ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 495 Trương Hữu Quýnh, “Tình hình chế độ ruộng đất nước ta kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (207), 1982 496 Trương Hữu Quýnh, “Mấy vấn đề quan hệ việc truyền bá Thiên Chúa giáo ưị Việt Nam ưong kỷ XVII - XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1-2 (238-239), 1988 497 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương Lịch sứ Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 498 Trương Ngọc Tường, “Vài nét xã hội vùng Tiền Giang kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sứ, số (220), 1985 499 Trương Nhiếp, Đông Tây dương khảo, Zhong Hứa Press, Bắc Kinh, 1981 500 Trương Thị Yen, “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp Nhà nước phong kiến Việt Nom thé kỷ XVIIXVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (187), 1979 501 Tuyến tập Ngơ Thì Nhậm, Q II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 502 Ty Vàn hóa Thơng tin Hà Bắc, Địa chí Hà Bắc, Thư viện Hà Bắc xuất bản, 1982 503 ủ y ban Khoa học xã hội Việt Nam, Lịch sừ Việt Nam, Tập 1, In lần thứ 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 504 Văn Lang, “Tim hiểu thêm Trận Rạch Gầm - Xồi Mút”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (183), 1978 635 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 505 Văn Tân, “Đường giao ứiông từ Bắc vào Thanh Hóa Nghệ Tĩnh (thế kỷ X - kỷ XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (204), 1982 506 Văn Tân, Cách mạng Tây Scm, Nxb Văn - Sừ - Địa, 1958 507 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi , Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, 3, Nxb Văn - Sử - Địa, 1959 508 Văn Tân, “Ai thống Việt Nam? Nguyễn Huệ hay Nguyễn Ánh?”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 51, 1963 509 Văn Tân, “Mấy nhận xét chiến thắng Đống Đa năm 1789 Nguyễn Huệ chì huy”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 119, 1969 510 Văn Tân, “Nguyễn Huệ phá quân xâm lược Xiêm Rạch Gầm - Xoài Mút nào?”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 60, 1964 511 Văn Tân, “Quốc sử quán triều Nguyễn với khởi nghĩa Tây Scm”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 65, 1964 512 Văn Tân, Nguyễn Huệ người nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, 1967 513 Văn Tân, “Tìm hiểu nhà y học tiếng Việt Nam hồi kỷ XVIII: Lê Hữu Trác”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 135, 1970 514 Văn Tân, “Tại Việt Nam chủ nghĩa tư khơng đời ừong lịng chế độ phong kiến?”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 130, 1970 515 Văn Tân, “Ngơ Thì Nhậm, nhà trí thức sáng suốt dũng cảm theo nông dân khởi nghĩa Tây Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 148, 1973 516 Văn Tân, “Mấy vấn đề Ngô Thì Nhậm, mưu sĩ lỗi lạc vua Quang Tmng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 154, 1974 636 T ài liệu th a m k h ảo 517 Văn Tân, “Mấy nhận xét chiến thắng Đống Đa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (183), 1978 518 Văn Tân, “Ý nghĩa lịch sử chiến tháng Rạch Gầm - Xồi Mút (1-1785)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (220), 1985 519 Văn Trọng, Hoàng Sa - quần đảo Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1979 520 Võ Văn Tường, Những chùa tiếng Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1994 521 Võ Xuân Đàn, “Tìm hiểu tu tưởng dân chủ nông dân thông qua phong ưào nông dân Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (301), 1998 522 Viện Sử học, Đô thị cổ Việt Nam, Viện Sừ học, Hà Nội, 1989 523 Viện Văn hóa, May đặc điểm văn hố Đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hóa, Hà Nội, 1984 524 Vũ Duy Mền, “Vấn đề cấm đạo thời kỳ Lê - Trịnh - Nguyễn (thế kỷ XVII-XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1-2 (238-239), 1988 525 Vũ Khiêu (Chủ biên), Thơ Ngơ Thì Nhậm, tuyển dịch, Nhiều tác giả, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986 526 Vũ Khiêu (Chủ biên), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 527 Vũ Ngọc Khánh, Tim hiếu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985 528 Vũ Phi Hoàng, “Vài nét hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 6-30, 1988, tr 4-10 529 Vũ Thị Phụng, Lịch sứ nhà ntrớc pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 530 Vương Hoàng Tuyên, “Một vài ý kiến manh nha yếu tố tư chủ nghĩa ưong xã hội phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sứ, số 15, 1960 637 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP 531 Vương Hồng Tun, Tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Lê mạt, Nxb Văn - Sử - Địa 532 w Dampier, Relation de voyage au Tonkin en 1688, Revue ỉndochinoise, Tom x i-x n 533 X.T, “Hịch Lê Duy Mật kể tội dòng họ Trịnh”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 108, 1968 534 Yu Insun, “Cấu trúc làng xã Việt Nam đồng Bắc Bộ mối quan hệ với Nhà nước thời Lê”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (310), 2000 638 MỤC LỤC Lời giới thiệu cho lần tái thứ Lời Nhà xuất 11 Lời mở đầu 15 Lời nói đầu 19 Chutmg I: Sự phân liệt Đàng Trong - Đàng Ngoài nội chiến hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn 23 Họ Trịnh - họ Nguyễn việc hình thành sớ cát Thuận Quáng 23 1.1 Quá trình hình thành mâu thuẫn hai dịng họ Trịnh Nguyễn 23 1.2 Hình thành sở cát Thuận Quảng 25 Họ Nguyễn xây dựng sở cát Thuận Quảng 2.1 Thuận Quảng trước họ Nguyễn vào ưấn thủ 27 27 2.2 Khai thác đất đai, mờ rộng vùng Thuận Quảng họ Nguyễn Nội chiến Trịnh - Nguyễn (1627-1672) 33 42 3.1 Nguyên nhân bùng nổ chiến 42 3.2 Diễn biến lần chiến 44 3.3 Hậu 61 Chương 11: Tình hình trị Đàng Ngoài Đàng Trong 66 Họ Trịnh hoạt động cùa dư đàng triều Mạc 66 639 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Ché độ trị Đàng Ngồi 71 2.1 Chính qu yền Lê - Trịnh 71 - Tổ chức quyền Trung ương 72 - Tổ chức quyền địa phương 84 - Phương thức tuyển dụng quan lại 88 2.2 Tổ chức quân đội 91 2.3 Quan hệ đối ngoại 98 Chế độ trị Đàng Trong 107 3.1 Chính quyền họ Nguyễn 107 - Tổ chức quyền Trung ương 107 - Tổ chức quyền địa phương 113 - Phương thức tuyển dụng quan lại 118 3.2 Tổ chức quân đội 122 Tình hình pháp luật kỷ XVII-XVHI 126 Chương III: Vùng đất phía Nam thòi chúa Nguyễn từ t ỷ kỷ XVII đến kỷ x v m 128 Vùng đất duyên hải Nam Trung Bộ 128 Vùng đắt Nam Bộ 140 Xác lập chủ vùng quần đảo Biển Đơng 160 Chương IV: Tmh hình kinh tế nơng nghiệp Đàng Ngồi Đàng Trong 166 Kinh tế nông nghiệp đời sống nhân dân Đàng Ngồi 166 1.1 Tinh hình ruộng đất 166 1.2 Nông nghiệp đời sống nhân dân 173 640 Mục lục Quá trình khai khăn đất đai phát triển kinh tể nông nghiệp Đàng Trong 184 2.1 Công khẩn hoang, khai thác đất đai, thành lập xóm làng 184 2.2 Tình hình ruộng đất 186 2.3 Nông nghiệp đời sống nhân dân 189 Chương V: Sự phát triển kinh tế công thurnig nghiệp 197 Thủ công nghiệp 197 1.1 Thủ công nghiệp Nhà nước 197 1.2 Thủ công nghiệp nhân dân 201 1.3 Nghề khai thác mỏ 204 Thưong nghiệp 210 2.1 Nội thương 210 - Chợ 210 - Các luồng buôn bán ưao đổi 214 - Các đô thị 221 2.2 Ngoại thương 234 - Quan hệ buôn bán với nước phương Đông 235 - Quan hệ buôn bán với nước phương Tây 240 - Ảnh hưởng ngoại thương phát triển kinh tế kỳ XVII-XVIII 249 Chương VI: Bước đầu khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng Ngoài nửa đầu ky XVIII 253 Tmh hình kinh té, xã hội, trị 253 641 LịCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 1.1 Nạn chiếm đoạt ruộng đất giai cấp địa chủ 253 1.2 Nơng nghiệp đình trệ, cơng thương nghiệp sa sút, người dân đói khổ lưu vong 257 1.3 Bộ máy quan liêu mục nát 262 Phong trào dậy cùa nông dân 269 2.1 Những dậy đầu kỷ x v n i 269 2.2 Phong ưào dậy bùng nổ lan rộng 270 2.3 Những nồi dậy tiêu biểu cho phong trào dậy nông dân kỷ XVIII 278 Chương VII: Khùng hoảng chế độ phong kiến nửa sau kỷ x v m 299 Khùng hoảng tiếp tục diễn Đàng Ngoài 299 1.1 Kinh tế - xã hội 299 1.2 Chính ưị 306 Khùng hoàng Đàng Trong 316 2.1 Chính ưị 316 2.2 Kinh tế - xã hội 321 Chương VIII: Phong trào nông dân Tây Sơn 331 Những ngày đầu phong trào 331 - Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa 332 - Xây dựng Tây Sơn Thượng đạo 335 - Tiến xuống Hạ đạo, mở rộng địa bàn hoạt động đồng 336 Đánh bại lực họ Nguyễn, đánh tan quân Xiêm xâm Itrợc 340 642 - Tiến quân vào Nam đánh bại lục họ Nguyễn 340 - Đánh tan quân Xiêm xâm lược 356 Mục lục Tiến quân Bắc đánh bại lực thống trị họ Trịnh 365 - Đánh tan quân Trịnh Thuận Hóa 365 - Nguyễn Huệ dẫn quân Bắc Hà tiêu diệt họ Trịnh 367 Tiến quân Bắc Hà lật nhà Lê 371 - Tmh hình Bắc Hà sau thất bại họ Trịnh 371 - Vũ Văn Nhậm đem quân Bắc tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh, làm chủ Thăng Long 374 - Nguyễn Huệ tiến quân Bắc tiêu diệt Vũ Văn Nhậm, kết thúc vai ưò nhà Lê 377 Cuộc kháng chiến chong xâm lược Mãn Thanh 378 - Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh đánh quân Tây Scm, quân Thanh mượn cớ xâm lược Đại Việt 378 - Quang Trung đại phá quân Thanh 383 Chương IX: Triều đại Tây Sơn công xây dựng đất nước 391 Các vương triều Tây Sơn 391 1.1 Đông Định vương Nguyễn Lữ 393 1.2 Trung ương Hoàng đế Nguyễn Nhạc 396 1.3 Bắc Bình vương Nguyễn Huệ triều đại Quang Trung 398 Công kiến thiết xây dựng đất nước cùa triều đại Quang Trung 401 2.1 Xây dựng máy quyền Nhà nước 401 2.2 Củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội 413 643 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 2.3 Phục hồi sản xuất phát triển kinh tế 417 - Phục hồi sản xuất nông nghiệp 417 - Phục hồi phát triển kinh tế công thương nghiệp 419 - Tài 424 2.4 Văn hóa - giáo dục 426 2.5 Quan hệ ngoại giao 433 Chương X: Triều Tây Sơn sụp đổ việc khơi phục quyền phong kiến nhà Nguyễn 442 Thời kỳ Nguyễn Ánh lưu vong cầu viện bên (1777-1787) 442 1.1 Nguyễn Ánh nhiều lần thua chạy cầu viện Xiêm 442 1.2 Nguyễn Ánh cầu cứu nước Pháp 450 Thời kỳ Nguyễn Ánh chiếm lại xây dựng lực lượng Gia Định (1787-1790) 453 2.1 Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định 453 2.2 Nguyễn Ánh xây dựng lực lượng Gia Định 456 Thời kỳ Nguvền Ánh phản công Tây Scm (1790-1800) 468 Thời kỳ Nguyễn Ánh tan công Tây Scm thang lợi Nguyễn Ánh (1800-ỉ 802) A ll Chương XI: Tình hình tư tưởng từ kỷ XVII đến kỷ x v n i Những nét chuyển biến tư tưởng 489 489 1.1 Sự suy vi tư tưởng Nho giáo 489 1.2 Phật giáo Đạo giáo phục hồi 492 644 Mục lục Sự thâm nhập Thiên Chúa giáo đời chữ Quốc ngữ 500 2.1 Thiên Chúa giáo thâm nhập 500 2.2 Chữ Quốc ngữ đời 512 Chương XII: Những thành tựu văn hóa từ kỷ XVII đến kỷ XVIII 514 Giáo dục thi 514 1.1 Giáo dục thi cừ Đàng Ngoài 514 1.2 Giáo dục thi cừ Đàng Trong 520 Văn học - nghệ thuật 525 2.1 Văn học 525 2.2 Nghệ thuật 566 Thành tựu khoa học - kỹ thuật 581 3.1 Sừ học 581 3.2 Y học 585 3.3 Khoa học quân 586 PHỤ LỤC 589 Niên biểu đời vua Lê 589 Niên biểu đời chúa Trịnh 591 Niên biểu đời chúa Nguyễn 593 Niên biểu đời vua triều Tây Sơn 594 TÀI LIỆU THAM KHẢO 595 BÀN ĐỊ Nước Đại Việt đời Lê (Đàng Ngồi) 64 645 LịCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Nước Đại Việt đời Lê (Đàng Trong) 65 Việt Nam kỷ XVIII 159 Đại Nam thống toàn đồ 165 Trận Rạch Gầm - Xoài Mút 364 TRANH, ẢNH Triều đình vua Lê 76 Phủ chúa 84 Tháp Pô Rômê 139 Một cảnh Thăng Long kỳ XVII 223 Đường vào Hội An 227 Chùa Cầu, Hội An (Quảng Nam) 239 Gò Đống Đa ( Hà Nội) 389 Dấu vết tường phía nam thành Chà Bàn (Bình Định) 400 Voi đá thành Chà Bàn (Bình Định) 400 10 Tiền thời Tây Sơn (Quang Trung thông bảo) 426 11 Sắc phong thời Cảnh Thịnh Bảo tàng Quang Trung (Bình Định) 432 12 Án thời Quang Trung Bảo tàng Quang Trung 432 13 Trống đồng thời Tây Sơn 432 14 Điêu khắc gỗ (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc) 568 15 Đình Chu Quyến (Ba Vì, Hà Nội) 569 16 Cảnh uống rượu có người dắt voi, dắt ngựa đứng hầu (đình Chu Quyến) 569 17 Đình Đình Bảng (Bắc Ninh) 570 646 Mục lục 18 Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) 572 19 Chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) 572 20 Chùa Tây Phưcmg (Thạch Thất, Hà Nội) 573 21 Tháp Phước Duyên (chùa Thiên Mụ, Thành phố Huế) 573 22 Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) 575 23 Tượng Tuyết Sơn chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nọi) 576 24 Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) tranh Hàng Trống (Hà Nội) 580 647 NHÀ XUẨT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiém - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Websile: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmall.com CM nhánh Nhà xuát Khoa học xả hội 57 Sương Nguyột Ánh - Phường Bén Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 38 9 ^ - Fax: 08.38394948 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ THÉ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc LÊ HỮU THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập NGUYÊN XUÂN DŨNG PGS.TS TRÀN ĐỨC CƯỜNG Biên tập lần 1: Biên tập tái bản: K ỹ thuật vi tính: Sừa in: Trình bày bìa: NGƯYẺN THỊ THU NGUYỄN DUY MINH ĐẬU VẢN NAM ĐỨC DŨNG ĐẬU VẢN NAM STARBOOKS In 1.000 cuốn, khổ 16x24cm, Công ty c ổ phần in Scỉtech Địa chi: D20/532H1 Nguyễn Văn Linh, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, số xác: nh^ đăng ký xuất bản: 155-2017/CXBIPH/14-3/KHXH số QĐXB: 08/QĐ NXB KHXH, ngày 14 tháng năm 2017 Mã số ISBN: 978-604-944-927-7 Ini xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... mục, 42 , Cương mục, 44 , Cương mục, 44 , Cương mục, quyền 44 , tập II, Sđd, tập II, Sđd, tập II, Sđd, tập II, Sđd, tr 643 - 644 tr 121 tr 706 tr 7 04 301 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Ngơ Thì Sỹ (1 72 6-1 780)... mục, 44 , tập II, Sđd, 708 Cương mục, 43 , tập II, Sđd, tr 681 Cương mục, 44 , tập II, Sđd, tr 709 Cương mục, 44 , tập II, Sđd, tr 72 9-7 30 Cương mục, 45 , tập II, Sđd, tr 735 303 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP... tạp lục, 3, Sđd, 148 Phù biên tạp lục, 4, Sđd, 20 9 Phú biên tạp lục, 4, Sđd, 23 1 -2 32 325 L|CH SỪ VIỆT NAM - TẬP phiền hà quan lại quyền chúa Nguyễn, đến kỳ XVIII, tầu buôn nước vào buôn bán cảng

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN