Lịch sử việt nam (tập 2 từ thế kỷ x đến thế kỷ xiv) phần 2

344 2 0
Lịch sử việt nam (tập 2   từ thế kỷ x đến thế kỷ xiv) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VIII CHÍNH TRỊ THỜI TRÀN I VƯƠNG TRIỀU TRẦN THÀNH LẬP Tháng 12 năm Ẩ t Dậu (1 - 1226), Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh thời điểm kết thúc vai trò vương triều Lý, m đầu cho thời kỳ thống trị cùa vương triều Trần Nhưng buổi giao thời, tình hình trị nước cịn nhiều phức tạp, khiến triều đình phải tập trung sức lực giải nhằm bỉnh ổn tình hình xã hội củng cố, xây dựng vương triều - Trấn áp lực đối lập Kinh Thăng Long có hai phía quan ừọng phía Đơng phía Bắc nằm kiểm soát hai lực lớn lúc đỏ Đồn Thượng, làm chủ vùng Hồng Châu (phía Đơng); Nguyễn Nộn làm chủ vùng Bắc Giang (phía Bắc) Nhà Trần dùng nhiều biện pháp: quân sự, dụ dỗ kế mỹ nhân nhằm thu phục hai lực Cuối cùng, sau thời gian, vào tháng năm 1229, Nguyễn Nộn ổm chết Nhà Trần không tổn mũi tên đạn mà thống thiên hạ - Thanh toán thể lực quỷ tộc họ Lỷ Thực tế lúc giờ, sổ quý tộc triều Lý ni chí mong lập lại vương triều Nỗi nhớ vua cũ người dân chưa nguôi Nhà Trần phải tiến hành biện pháp mang tính cương Con trị lúc Lý Huệ Tơng, cha Lý Chiêu Hồng Các q tộc Lý dùng Lý Huệ Tơng làm cờ để tập hợp lực lượng chống lại triều Trần Tháng - 1226, chi sau tháng khỉ Trần Cảnh lên ngơi, Đại Việt sử ký tồn thư (ĐVSKTT) chép: “Trần Thủ Độ giết Lý Huệ Tông chùa Chân Giáo”1 Hoàng hậu nhà vua cố Toàn thư, V, tập II, sđd, tr 357 LJCH Sử' VIỆT N AM - TẬP trở thành vợ Trần Thủ Độ Tất gái họ Lý cung nhân đem gả cho tù trưởng người Man Những người mang họ Lý phải đổi sang họ Nguyễn vỉ lấy cớ kiêng húy Trần Lý, thực chất muốn xóa sổ họ Lý - Củng cố mối đoàn kết hoàng tộc Sau nhiều năm kết hơn, Hồng hậu chưa có Năm 1237, chị dâu nhà vua, tức vợ Hoài vương hầu Trần Liễu mang thai, Trần Thủ Độ công chúa Thiên Cực mật mưu với vua nên mạo nhận lấy Ngay Hồng hậu bị giáng làm cơng chúa Chị dâu - bà cơng chúa Thuận Thiên lập làm Hồng hậu Thuận Thiên M ất vợ tay em trai vua nhà Trần, khiến cho Hồi vương hầu Trần Liễu tức giận, họp quân bờ sông Cái (sông Hồng) để chống lại nhà vua Vua Trần Thái Tơng chán nản, bỏ kinh thành lên núi Yên Tử Hai tuần sau, tự thấy yếu thế, nhân lúc thuận tiện Trần Liễu giảng hòa với nhà vua Mâu thuẫn nội giải Trần Liễu ban xã Yên Phụ, Yên Dưỡng, Yên Sinh, Yên Hưng, Yên Bang làm ấp thang mộc phong làm Yên Sinh vương Tình hình xã hội triều n ổn, nhà Trần có điều kiện củng cố vương triều xây dựng đất nước n B ộ MÁY CHÍNH QUYÈN NHÀ NƯỚC Tổ chức qúyền trung ương Thời Trần, tổ chức máy nhà nước vừa có kế thừa triều đại trước, vừa mang sắc thái riêng Đối với vương triều, đứng đầu Nhà nước quân chủ quý tộc Trần vua Nhà vua giữ địa vị độc tơn, có quyền uy tuyệt đối, thiên hạ tôn thờ người Quyền lợi nhà vua gắn liền với quyền lợi tầng lớp quý tộc đồng tộc Ngôi vua quyền tập “Xã tắc” - Quốc gia vua gắn liền với “Tơng miếu” người gắn bó với huyết thống “Xã tắc” “Tông miếu” trách nhiệm quyền lợi dòng họ Trần đất nước, tổ tiên 358 Chương VIII Chính trị thịi Trần Tầng lớp q tộc tơn thất nhà Trần, triều đình trao giữ chức vụ cao triều chức Tam thái, Tam thiếu, Tam tư 1, đứng đầu hai ban văn võ Chức Phiêu kỵ tướng qn giao cho Hồng tử đảm nhiệm Vai trị tơn thất quan trọng - "tơng tử thành", họ chỗ dựa yếu cùa vương triều Quyền lợi trị quý tộc đồng tộc quyền cao, chức trọng trì theo chế độ tập ấm Quyền lợi kinh tế ban cấp bổng lộc theo chế độ thái ấp Các vương hầu cử trấn trị địa phương quan trọng theo chế độ ban cấp thái ấp Trần Thủ Độ Quắc Hương, Trần Quốc Tuấn Vạn Kiếp, Trần Quốc Chẩn Chí Linh, Trần Quốc Khang Diễn Châu, Trần Nhật Duật Thanh Hóa Chế độ Thượng hồng (Thái thượng hồng) nhà Trần trì từ đầu kết thúc vương triều, với mục đích để bảo vệ ngơi báu cho dịng họ, phịng bất trắc xảy Các cơng việc triều Thượng hồng định Sử thần Ngơ Sĩ Liên bàn: “G /a pháp nhà Trần , lớn cho ngơi chính, cha lui cung Thánh Từ, xưng thượng hồng, trơng coi Thực chi truyền ngơi để n việc sau, phịng thảng mà thôi, việc thượng hồng định Vua nối khơng khác hồng thái tử "2 Thời Trần, lúc đầu, hầu hết quan quan ưọng trung ương quý tộc tôn thất nắm giữ, ngoại trừ sộ quan lại triều Lý có cơng suy tôn Trần Cảnh, triều Trần plhong cho số chức quan trọng Phùng Tá Chu phong chúc iniiái phó, tước Hưng Nhân vương, Phạm Kính Ân phong chức; Thái úy, tước Bảo Trung hầu Những chức vụ lớn máy mhià nước Tam tư chép Tám cùa Kinh Thư Kinh Thư chép Tám là: Thực: ăn; Hóa: tiền cùa; Tự: cúng tế; TưkHiômg: quan g iữ đất; Tư đồ: quan g iữ lễ giáo; Tư khấu: quan coi trộrm ícướp; Tân: tiếp tân khách; Sư: qn lính Theo Tồn thư, tập I, qujyểm 5, sđd, tr 56 Toàn thư, V, tập II, sđd, tr 31 359 LỊCH S V IỆ T N A M - TẬP trung ương thời Trần Tam Cơng (Thái sư, Thái phó, Thái bảo), Tam Thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo), Thái uý, Tư đồ, Tư mã, Tư không đứng đầu hai ban văn, võ tôn thất nắm giữ Đó đặc điểm tổ chức máy trung ương thời Trần “Quan chế đời Trần, đại yếu lấy ba chức thái, ba chức thiếu, thái uý, tư đồ, tư mã, tư không làm trọng chức cùa đại thần văn võ Chức tế tướng thêm danh hiệu tả hữu tướng quốc bình chương sự, nhập nội hành khiển, thêm tả phù hữu bật, tham dự triều chính, văn giai có chức lục thượng thư, tả hữu bộc xạ, tả hữu ty lang trung, tả hữu gián nghị đại phu, tri mật viện sự, khu mật tham chính, thiẽm tri mật viện sự, lục thị lang, trung thư thị lang, trung thư lệnh, lục lang trung, viên ngoại lang, tả hữu ngơn tham nghị "' Những chức quan mà Phan Huy Chú ghi chép chức quan tối cao Nhà nước, có quyền tham gia bàn bạc vấn đề triều chức giữ việc thỉ Phan Huy Chú phải thừa nhận “không thể khảo cứu rõ được" Từ sau đời Trần Nghệ Tông, quyền hành nước vua giao cho Hồ Quý Ly nắm giữ Tầng lớp trí thức nho sinh tài giỏi thay dần chức vụ quan trọng mà trước chi dành cho tơn thất Chức Lưu thủ: cho Hồng tử làm vua ngồi Chức này, khơng đặt kinh sư mà đặt phủ Thiên Trường Chức Tể tướng: (còn gọi Thượng tể, Thái tể) phải người tôn thất, chọn ừong nguời tài giỏi, có đức, có học vấn Tồn thư chép: “Chức Tể tướng chọn tơn thất người tài giỏi, có đạo đức nghệ thuật, thơng hiểu thi thư cho làm"2 Phan Huy Chú nhận xét: Chức Tể tướng "Đầu địi Trần, Thái Tơng đặt quan, đổi làm tả hữu tướng quốc, kiêm kiểm hiệu đặc tiến khai phủ nghỉ đồng tam ty bình chương sự, tức chức Thái úy phụ quốc đời Lý Từ đời Kiến Trung (1225 - 1232) sau, dùng Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, sđd, tr 443 Tồn thư, V, tập II, sđd, tr 21 360 Chucmg VIII Chính trị thịi Trần thân vương tơn thất làm chức ấy, gia phong tước quốc công Những người hiền tài họ khác, dầu chọn vào phủ, chưa làm chức bình chương, lấy thân với người thân làm trọng, thể lệ đặt chức Tể tướng triều Trần"1 Chức Á tướng: (hay Thứ tướng) thường tham tri hay tri mật viện sự, lấy thị lang gián nghị đại phu cho làm "Chức Á tướng, đời Lý Tả hữu tham tri Đời Trần theo thế, đặt chức Tham tri sự, lại đặt chức Tri mật viện sự, chức phù, chức tướng quốc"2 Chức Hành khiển3: gần ngang với chức Á tướng Lúc đầu, Hành khiển ty hai cung Quan Triều Thánh Từ (Hành khiển tả hữu ty), với Nội thư hỏa cục, gọi Nội Mật viện Đến năm 1325 đổi Hành khiển ty làm Môn hạ sảnh Chức này, lúc đầu dùng hoạn quan, đến đời Trần Thánh Tông, niên hiệu Thiệu Long (1258 - 1272) dùng í thức Nho học, trường hợp Nguyễn Trung Ngạn, Lê Cư Nhân Chức Thượng thir bắt đầu đặt từ thời Lý khơng thể khảo Thời Trần, đặt chức Thượng thư hành khiển, Thượng thư hữu bật Đến nửa cuối kỷ XIV, triều vua Trần M inh Tông niên hiệu Đại Khánh (1314 - 1324) vua Trần Thuận Tông niên hiệu Quang Thái (1388 - 1398) chức Thượng thư đặt rõ ràng Ví dụ, triều vua Trần M inh Tơng, Dỗn Bang Hiến làm Thượng thư Lại Bộ, Đỗ Nhân Giám làm Thượng thư Binh Bộ, Trần Chiêu Ngạn làm Thượng thư Binh Bộ Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, sđd, tr 464 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, sđd, tr 465 Hành khiển: Là chức Thượng thư sảnh, giữ việc theo lệnh Thượng hoàng Thượng thư sảnh vốn Thánh từ cung Hành khiển ty, đến đời Thiệu Phong đổi tên này, có chức hành khiển, tả phù, hữu bật, tả hữu bộc xạ thượng thư, tả hữu ty lang trung, viên ngoại lang giữ việc theo lệnh chi Thượng hoàng (Theo Chú giải khảo chứng cùa Toàn thư, sđd, tr 281) 361 LỊC H SỬ V IỆ T N A M - TẬP Chúc Hàn lãm phụng chỉ: Công việc Hàn lâm phụng chi soạn tờ chiếu thay vua Cho nên chức Hàn lâm phụng chi quan trọng, chi người Thái sư, Mật viện làm v ề sau chức chọn người đỗ đạt qua thi cử tiếng tài giỏi Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Lê Qt, Hồ Tơng Thốc Ngồi ra, thời Trần cịn có ngạch quan chun tăng đạo gọi Tả nhai, phẩm Tả nhai đạo lục không đứng vào hàng quan triều Sử chép, vào đầu thời Trần cho Phùng Tá Thang giữ chức "Tháng - 1244, cho cha Phùng Tá Chu Phùng Tá Thang làm Tả nhai đạo lục, tước Tản Long Bấy phàm vương hầu bổ quan tăng đạo gọi Tả nhai, khơng vào hàng quan triều Tả nhai phẩm cao ngạch tăng đạo, người thơng thạo tơn giáo cùa khơng dự càn Nay đem phong cho Tá Thang lễ ưu hậu lắm"1 Sau vấn đề khơng thấy trờ lại sử Các quan chức triều đình trung ương (Phan Huy Chú gọi quan Ty trong) chia làm quán, các, sảnh, viện, cục, đài Quán, các: Lục bộ, Phủ Tơn chính2 Sảnh: gồm có Trung thư sảnh (có Trung thư lệnh, Thị lang, Tả hữu gián nghị đại phu, Tả hữu ngơn, Tả hữu tham nghị, giữ việc đề nghị việc lên vua tuyên mệnh lệnh); Môn hạ sảnh (vốn quan triều cung hành khiển ty, đến đời Thiệu Phong thi đổi tên này, có chức Hành khiển, Tả hữu ty lang trung, viên Ngoại lang, giữ việc theo lệnh chi Thượng hoàng); Thượng thư sảnh (vốn Thánh từ cung hành khiển ty, đến đời Thiệu Phong đổi tên này, có chức Hành khiển, Tả phù, Hữu bật, Tả hữu bộc xạ, Thượng thư, Tả hữu ty lang trung, viên Ngoại lang, giữ việc theo lệnh chi Thượng hồng); B í thư sảnh (có Bí thư giám, Hiệu thư) Theo chế độ nhà Tống sảnh giữ việc kinh tịch đồ thư, quốc sử thực lục, thiên văn nhật lịch; Toàn thư, V, tập II, sđd, 20 Phan Huy Chú, Lịch triều hiển chương loại chí, tập I, sđd, 446 362 Chương VIII Chính trị thời Trần Nội thị sảnh (có chức Nội thị, Thiên chương học sĩ giữ việc hầu vua tuyên chế lệnh) Viện gồm có Tuyên huy viện (có Đại sứ Phó sứ Theo chế độ nhà Tống Tuyên huy viện giữ sổ sách ty ban cung, việc tế tự triều hội); Thấm hình viện (cỏ chức Đại lý chính, tụng án thành, viện định tội, lệ vào Hình bộ); Quốc sử viện (có Đề điệu, Giám tu quốc sử); Tập hiền viện (cỏ Học sĩ, có Tập hiền điện); H àn lâm viện (có chức Học sĩ, Học sĩ thừa chì); Tam ty viện (đời Lý Đơ hộ phủ sĩ sư, đời Trần sơ gọi Đô vệ phủ, đời Kiến Trung đổi tên này, lệ vào Ngự sử đài, xét đốn án ngờ, có ba ty Phụng tuyên, Thanh túc, Hiến chính); Quốc học viện (do Thượng thư quản lãnh, giữ việc dạy học; Quốc tử giám cùa nhà Tống; Khu mật viện tham dự bàn việc triều chính, có chức Tham tri, Giám sự, cịn gọi Đại sử, Phó sứ, chức quan quan trọng Dưới triều vua Trần Dụ Tông cho Khu m ật viện lĩnh cấm quân chức vụ quan trọng quyền hành lớn Cục: Nội thư hoả cục, chi hậu cục Đài: N gự sử đài, cổ chức Thị ngự sử, Giám sát ngự sử, Ngự sử trung tán, N gự sử trung thừa, Ngự sử đại phu, Chủ thư thị ngự sử Ngự sử đài giữ phong hóa, pháp độ nên chức tước quan trọng Đến năm 1267, chức quan quán, các, sảnh, viện, chọn N ho sinh cho làm từ thời điểm máy nhà nước trung ương bổ sung đội ngũ trí thức Nho học Toàn thư chép: “Đ inh Mão, năm thứ 10 (1267) Mùa hạ, tháng tư, chọn lấy nho sinh hay chữ, bồ vào quán, các, sảnh, viện người văn học g iữ bính Cơ quan chuyên trách tư pháp kinh Thăng Long Bình Bạc ty, đổi A n p h ủ sứ (năm 1265), sau lại đổi làm Kinh sư Đại dỗn Tồn thư, V, tập II, sđd, tr 39 Cương mục chép Đại an phù 363 LỊCH S V IỆ T N A M - TẬP Các chức quan triều đình trung ương khái qt sau: đứng đầu vua, sau đến Tể tướng, Thứ tướng, Tri mật viện Hành khiển môn hạ sảnh Sau hai ban văn, võ Nhìn chung, tổ chức quyền trung ương thời Trần qui cù hồn thiện triều Lý Điều phản ánh bước phát triển tính chất “đồng tộc” cấu tổ chức máy nhà nước thời Trần trình xây dựng đất nước' Thời Trần, tầng lớp quỷ tộc đồng tộc củng cố vững Địa vị trị cùa tơn thất máy nhà nirớc cao Thời Lý, chức quan quan trọng Tể tướng, hầu hết tôn thất họ Lý Tổ chức quyền địa phirơng Sau lên nắm quyền thời gian, vào năm 1242, nhà Trần đề sách mang tính cải cách tổ chức hành Mặc dù, số phương diện khác, nhà Trần phần lớn kế thừa triều Lý: “Xét lệ triều tnrớc, định làm thông chế quốc triều ” Nhưng mặt tổ chức quyền địa phương, nhà Trần cải tiến Triều Lý chia nước làm 24 lộ, đến thời Trần gọn lại cịn 12 lộ Hệ thống hành gọn nhẹ, theo đó, quản lý hành cấp chặt chẽ Tồn thư khơng chép tên lộ Dựa vào An Nam chí lược Lê Tắc thi thời Trần có tới 15 lộ Danh sách lộ sau: Đại La thành lộ: gồm miền Hà Nội miền hữu ngạn sông Hồng đến sông Đáy Bắc Giang lộ: miền Bắc Ninh, Nam Bắc Giang2 Xem thêm: Phan Huy Lê, “Nhận xét tổ chức tính chất nhà nước thời Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (235), 1987, tr 27 - 32; Trần Thị Vinh, “Tìm hiểu thiết chế tổ chức nhà nước thời Trần”, Tạp chí Nghiên cửu Lịch sử, số - (240-241), 1988, tr 21 - 25 Bảo tàng tỉnh Bắc Giang tìm nhiều di tích di vật thời Trần Có ngơi chùa đốn định niên đại Trần 364 Chương VIII Chính trị thịi Trần Nam Sách Giang lộ: gồm miền Đông Triều, Quảng Yên, Kiến An Khoái lộ: miền Hưng Yên Hồng lộ: miền Hải Dương Như Nguyệt Giang lộ: miền lưu vực sông cầ u , Yên Thế, Thái Nguyên Đà Giang lộ: miền Hưng Hóa Quy Hóa Giang lộ: miền Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai Tuyên Hóa Giang lộ: miền Tuyên Quang, Bảo Lạc, Bắc Cạn 10 Lạng Châu lộ: miền Lạng Sơn, Bắc Bắc Giang 11 Đại Hồng lộ: miền Nho Quan, Ninh Bình 12 Thanh Hóa phủ lộ: miền Thanh Hóa 13 Diễn Châu phủ lộ: miền Diễn Châu, Yên Thành 14 Nghệ An phủ lộ: miền Nghệ An, Hà Tĩnh 15 Bố Chánh châu lộ: miền Quảng Bình' Danh sách đối chiếu với sách Cưcmg mục số lộ Quốc Oai Trường An không thấy Lê Tắc chép Theo tác giả Đào Duy Anh ữong Đất nước Việt Nam qua đời vào cuối đời Trần có tới 20 phủ lộ - trấn: “ 1/ Lộ Đông Đô, 2/ L ộ Bắc Giang, 3/ Lộ Lạng Giang, 4/ Lộ Lạng Sơn, 5/ Phủ lộ Thiên Trường, tức lộ Sơn Nam, 6/ Lộ Long Hung, 7/ Lộ Khoái Châu, 8/ Phủ lộ Kiến Xucmg, 9/ Lộ Hoàng Giang, phủ Kiến Hưng, 10/ Trấn Thiên Quan, 11/ Phủ lộ Tân Hung, 12/ Lộ Hải Đông, 13/ Lộ Tam Giang (xứ Thanh?), 14/ Trấn Quảng Oai, 15/ Trấn Thiên Hưng, 16/ Trấn Thanh Đơ, 17/ Trấn Vọng Giang, 18/ Trấn Tây Bình, 19/ Trấn (lộ?) Thuận Hóa, 20/ Lộ Thăng Hoa”2 Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr 552 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học xâ hội, Hà Nội, 1994, tr 124 365 LỊCH SỬ V IỆ T N A M - TẬP Chính cấp lộ Thời Trần cỏ lúc gọi ỉộ, phủ, có lúc gọi lộ, trấn, nơi xa gọi châu Nhưng đa số gọi lộ, trấn nhu thống kê Đến năm Quang Thái thứ 10 (1397), cấp lộ đổi làm trấn Như cỏ thể hiểu ràng, cấp lộ hay phủ, trấn, châu cấp quyền tương đương (đến thời điểm trước năm 1397) Nhà Trần thực coi trọng cấp quyền lộ, phủ Khi Thái Tông lên ngôi, cử nhân vật tầm cỡ triều Trần Thái sư Trần Thủ Độ làm Tri phủ Thanh Hóa: “Thống quốc thái sư, tri Thanh Hóa phù sự", Thái phó Phùng Tá Chu làm Tri châu Nghệ An, quyền phong tước cho người khác Phan Huy Chú chép: "Đầu nhà Lý đặt chức tri phủ, phán thủ Đầu nhà Trần noi theo, đặt tri phủ phủ"1 Các đời vua sau Trần Thánh Tông (1258 - 1278), Tran Nhân Tông (1279 - 1293), Trần Anh Tông (1293 - 1314) dùng thân vương trấn trị phủ lộ quan trọng Thanh Hóa, Diễn Châu, Nghệ An Thái úy Trần Nhật Duật cử trấn trị Thanh Hóa, Phiêu kỵ Thượng tướng quân Trần Quốc Khang coi châu Diễn Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải quản châu Nghệ An Đối với địa phương có hải cảng, nhà Trần đặc biệt coi trọng Trong hải cảng Vân Đồn Nhà nước bảo vệ nghiêm ngặt, không chi đặt chức quan trấn, lộ mà cịn có đội qn chun bảo vệ Vân Đồn gọi quân Bình Hải2 Chức quan đứng đầu cấp lộ An phủ sứ Trấn phủ sứ chánh, phó, chức đặt năm 12423 Đến năm 1244 đổi thành Tri phủ, Thông phán, việc sách Toàn thư ghi vào năm Giáp Thin (1244), “Chia sai văn thần trị nhậm phủ lộ nước, phàm 12 nơi, phủ có tri phủ, lộ có thơng phán, châu có tào vận sứ phó sứ giữ việc vận chở"4 Như 12 nơi có nghĩa 12 đơn vị hành kể gọi phủ, lộ, châu, Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, mục Quan chức chi, sdd.tr 478 Toàn thư, VII, tập II, sđd, tr 152 Toàn thư, V, tập II, sđd, tr 18 Toàn thư, V, tập II, sđd, tr 20 366 LJCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 335 Trần Huy Bá: “Bàn thêm nội thành Thăng Long thời Lý, Lê”, Tạp chí NCLS, số 91 - 1966 336 Trần Huy Liệu: “Vai trò lịch sử Trần Quốc Tuấn”, Tạp chí NCLS, số 10- 1955 337 Trần Lâm: “Phát thêm bia bệ đá thời Trần”, Tạp chí NCLS, số 158 - 1974 338 Trần Nghĩa: “Một "ký họa" xã hội nước ta thời Trần Bài thơ "An Nam tức sự" Trần Phu”, Tạp chí Văn học, số - 1970 339 Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962 340 Trần Quốc Vượng: “v ề gốc gác nhà Trần”, trong: Thcrì Trần Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn trẽn quẽ hương Nam Hà, Sờ Văn hố Thơng tin Nam Hà xuất bản, 1966 341 Trần Quốc Vượng (viết chung): “Bàn thêm Thăng Long đời Lý - Trần”, Tạp chí NCLS, so 85 - 1966 342 Trần Quốc Vượng: “v ề quê hương Ngô Quyền”, Tạp chí NCLS, số 101 - 1967 343 Trần Quốc Vượng - Vũ Tuấn Sán: Hà Nội nghìn xưa, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội xuất bản, 1975 344 Trần Quốc Vượng: “Văn minh Việt Nam kỳ X - XV”, Tạp chí NCLS, số - 1981 345 Trần Quốc Vượng: “Một nhìn tổng quát kỷ X với văn minh giới Việt Nam”, Tạp chí NCLS số - 1982 346 Trần Quốc Vượng - Phan Huy Lê: Hà Nội - Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 347 Trần Quốc Vượng: “Đôi lời bàn góp nhà Lý văn minh Đại Việt”, Nội san Sử học Hà Bắc, số - 1985 348 Trần Quốc Vượng: “Phát y tế thời Trần”, Báo Sông Bé, số Xuân 1994 686 Tài liệu tham khảo 349 Trần Quốc Vượng - Tống Trung Tín: “Nghiên cứu vị trí, cấu trúc, quy mơ dấu tích kiến trúc cùa Hồng thành Thăng Long qua thời kỳ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc D i chi khảo cỗ học Hoàng thành Thăng Long ngày 19 20 tháng - 2004 350 Trần Thái Tơng: Khố hư hục Thích Thanh Tứ giảng giải Thiền viện Thường Chiếu ấn hành, 1996 351 Trần Thị Vinh: “Công tác trị thuỳ thuỳ lợi thời Lý - Trần”, Tạp chí NCLS, số - 1976 352 Trần Thị Vinh: “Tìm hiểu thiết chế tổ chức nhà nước thời Trần”, Tạp chí N CLS số - 4/1988 353 Trần Thị Vinh: “Thiết chế trị Việt Nam cuối kỳ XIV đầu XV hoạt động trị Hồ Quý Ly”, Tạp chí NCLS số 253(6 - 1990) 354 Trần Thị Vinh: “N hà nước thời Hồ (1400 - 1407)”, Tạp chí NCLS, so 264 (5 - 1992) 355 Trần Thị Vinh: “Thiết chế máy quyền nhà nước thời Lý (1010 - 1225)”, Tạp chí NCLS, số 386 (6 - 2005) 356 Trần Thị Vinh: “Phương thức tuyển dụng quan lại cho máy nhà nước thời Lý (1010 - 1225)”, Tạp chí NCLS, số 389 (9 2008) số (1 -2 0 ) 357 Trần Thị Vinh: “Thề chế trị Việt Nam kỳ XI - XIU thời Lý”, trong: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III, 12 -2 008 358 Trần Thị Vinh: “Thể chế trị Đại Việt thời Trần”, sáchtM íà Trần người thời đại, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Bình xuất bản, 2010 359 Trần Trọng Kim: Việt Nam sứ lược, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1999 360 Trần Văn Giàu: S ự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ X IX đến Cách mạng tháng Tám, tập I: Hệ ý thức phong kiến 687 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP nhiệm vụ cùa trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb KHXH, Hà Nội, 1973 361 Trịnh Căn: “Thêm kỹ thuật xây dựng tháp Chăm”, trong: Những phát khảo cổ học năm 1988, Nxb KHXH, Hà Nội, 1989 362 Trương Đức Quả: “Chuông chùa Thánh Quang”, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II: Thời Trần, tập Thượng, National Chung Cheng University Chia Yi - Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Hà Nội, 2002 363 Trương Hồng Châu: “Đào thám sát di chi làng rèn sắt thời Trần Thuỵ Hưng (Thái Bình)”, trong: Những phát khảo cổ học năm 1987 364 Trương Hữu Quýnh: “Đánh giá lại vấn đề cải cách Hồ Quý Ly”, Tạp chí NCLS, số 20 - 1960 365 Trương Hữu Quýnh: “Thử bàn trình hình thành phát triển Nhà nước phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV”, Tạp chí NCLS, so 93 - 1966 366 Trương Hữu Quýnh: “Chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất thời Ly - Trần”, Tạp chí NCLS, số - 1976 367 Trương Hữu Quýnh: “Thêm số ý kiến vấn đề ruộng đất thời Ly - Trần (Các kỷ XI - XII)”, Tạp chí NCLS, so 1979 368 Trương Hữu Qnh: “Vị trí Lê Hồn lịch sử dân tộc”, Tạp chí NCLS, số - 1981 369 Trương Hữu Quýnh: “Quá trình nảy sinh xác lập chế độ phong kiến Việt Nam (chủ yếu thông qua tư liệu ruộng đất)”, Tạp chí NCLS, số -1981 370 Trương Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập I, Nxb KHXH, H àN ọi, 1982 371 Trương Hữu Quýnh: “Mấy vấn đề ruộng đất thời Trần trước chiến thắng Bạch Đăng lịch sử”, Tạp chí NCLS, số 4/1988 688 Tài liệu tham khảo 372 Trương Hữu Quýnh (chủ biên): Đại cương lịch sừ Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 373 Trương Hữu Quýnh: “Nhìn lại vấn đề Hồ Quý Ly lịch sử”, Tạp chí NCLS, số - 1992 374 Trương Quang Được: “Sự nghiệp chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII - Di sản quý giá, truyền thống vẻ vang”, Tạp chí NCLS, số - 3/ 1988 375 Tuệ Trung Thượng S ĩ ngữ lục Giảng giải: Thích Thanh Tứ Thiền viện thường chiếu ấn hành, 1996 376 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2000 377 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội, 1971 378 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Triết học: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1988 379 Văn bia L ý - Trần, Thái tập Hoàng Xuân Hãn Bản dịch Đoàn Thăng, tư liệu Viện Sử học, đánh máy, KH: DVv.287 380 Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 381 Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II: tập thượng hạ National Chung Cheng University Chia Yi - Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, Hà Nội, 2002 382 Văn Tạo: “Thế kỳ X - Những vấn đề đẵ giải vấn đề tồn tại”, Tạp chí NCLS, số 5, 1982 383 Văn Tạo: “Lý Công uẩn: Đổi triều đại, đổi đế đơ, đổi xã hội”, Tạp chí NCLS, số - 1995 384 Văn Tạo: “Nên đưa ba họ Khúc - Dương - Ngơ vào vị trí mở đầu cho kỷ “Độc lập dân tộc””, Tạp chí NCLS, số - 1999 385 Văn Tân: “Sự khác biệt chất xã hội Trần xã hội thời Lê Sơ”, Tạp chí NCLS, số 45 - 1962 386 Văn Tân: “Ý thức dân tộc Việt Nam giai đoạn lịch sử Lý Trần”, Tạp chí NCLS, số 44 - 1962 689 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP 387 Văn Tân: “Những nét đặc biệt kháng chiến chống quân xâm lược Mông c ổ ”, Tạp chí NCLS, số 114 - 1969 388 Văn Tân: “Bàn thêm nguyên nhân khiến cho kháng chiến chống quân Mông c ổ hồi cuối kỷ XII đến thắng lợi”, Tạp chí NCLS, số - 1978 389 Văn Tân: “Tính chất dậy chổng triều Lý hồi kỷ XI kỷ XII”, Tạp chí NCLS, số 100 - 1967 390 Văn Tân: “Thử tìm hiểu nguyên nhân ý nghĩa lịch sử chiến thắng quân Mông c ổ hồi đầu kỷ XIII”, Tạp chí NCLS, số 107 - 1968 391 Văn Tân: “Lý Thường Kiệt với nghiệp giữ nuớc hồi kỳ XI”, Tạp chí NCLS, so - 1977 392 Văn Tân: “Những nhân tố đưa đến chiến thắng quân Nguyên hồi kỷ XIII”, Tạp chí NCLS, số - 1978 393 Văn Tân: “Vai trò Lê Hoàn hồi kỷ X lịch sử dân tộc Việt Nam”, Tạp chí NCLS, số - 1981 394 Văn Tân: “Đường giao thơng tị Bắc vào Thanh Hoá, Nghệ Tũih từ kỷ X đến kỷ x v n r , Tạp chí NCLS, số - 1982 395 Văn Tân: “Cơng tác tình báo, chiến tranh tâm lý địch vận chiến tranh Lý - Tống hồi kỷ XI”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số - 1987 396 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Nghiên cứu Phật học Tp Hồ Chí Minh - Sở Văn hố, Thể thao Tp Hồ Chí Minh: Tuệ Trung Thượng S ĩ với Thiền tơng Việt Nam, Tp Hồ chí Minh, 1993 397 Viện Khảo cổ học: Khảo cố học Việt Nam, tập III: Khảo cố học lịch sử, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002 398 Viện Khảo cổ học: Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 399 Viện Lịch sử quân Việt Nam: Kế sách giữ nước thời Lý Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 690 Tài liệu tham khảo 400 Viện Lịch sử quân Việt Nam: Trần Hưng Đạo - nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 401 Viện Lịch sử quân Việt Nam - Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân tinh Nam Định: Anh hùng dân tộc thiên tài quân Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Định, Nxb QĐND, Hà Nội, 2000 402 Viện Văn hóa Nghệ thuật - Bộ Văn hoá: M ỹ thuật thời Trần, Nxb Văn hoá, Ha Nội, 1997 403 Viện Sử học: Nhà sử học Trần Văn Giáp, phần Phật giáo Việt Nam từ khởi thuỳ đến kỷ XIU, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996 404 Viện Sử học - Sở Văn hố Thơng tin Thái Bình: Trần Thủ Độ người nghiệp, Hà Nội, 1995 405 Viện Triết học: M vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1986 406 Việt sử lược (tác giả khuyết danh đời Trần, kỷ XIV), Trần Quốc V uợng dịch giải, Nxb Văn Sử Địa, H Nội, 1960 407 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng dịch, Nxb Thuận Hoá - Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng - Tây, 2005 408 Vũ Hiệp: “Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có hậu duệ Cao Ly từ kỷ XIV đến nay?”, Tạp chí NCLS, số - 1996 409 Vũ M inh Giang: “Sự phát triển cùa hình thức sở hữu ruộng đất lịch sử chế độ phong kiến V iệt Nam ”, Tạp chí Khoa học - Đại học Tổng hợp Hà Nội, - 1988 410 Vũ M inh Giang: “Thử nhìn lại cải cách kinh tế Hồ Quý Ly”, Tạp chí NCLS, số - 1990 411 Vũ M inh Giang: “Hồ Quý Ly - nhà cải cách lớn lịch sử”, Tạp chí Thế giới mới, số 98 - 1994 412 Vũ M inh Giang: “Dòng dõi vua Lý Việt Nam làm Tể tướng nước Cao Ly”, Tạp chí Thế giới mới, số 161 - 1995 413 Vũ Ngọc Khánh: “Vài tia xạ ảnh từ kỷ X đất Ái Châu”, Tạp chí NCLS, số - 1981 691 LỊCH Sử VIỆT NAM - TẬP 414 Vũ Quốc Hiển - Nguyễn Vàn Đoàn - Lê Văn Chiến - Trần Nhật Minh (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam) - Nguyễn Doãn Minh (Bảo tàng Hà Nội): “Khai quật di tích chùa Báo Ân (Gia Lâm H Nội) năm 2002”, trong: Những phát khảo cổ học năm 2003, Nxb KHXH, Hà Nội, 2004 415 Vũ Thị Phụng: “Những biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia Nhà nước quân chủ Việt Nam”, Tạp chí NCLS, số 2005 416 Vũ Toản (thời Hồ): c Mai bi ký Bản đền thờ Trần Khát Chân 417 Vũ Tuấn Sán: “Chu Văn An, thày dạy học trí thức tiếng cuối đời Trần”, Tạp chí NCLS, so 137 - 1971 418 Vũ Văn Quân (chủ biên): Thăng Long - Hà Nội nghìn kiện lịch sử, Nxb Hà Nội, 2007 419 Vũ Văn Tinh: “Ngô Quyền người Hà Tĩnh hay người Sơn Tây?”, Tạp chí NCLS, số 97 - 1967 420 Vũ Vàn Vinh: “Sự phát triển Nho giáo thời Trần đấu tranh chống Phật giáo Nho sĩ cuối kỷ XIV”, Tạp chí NCLS, số - 1998 421 50 năm Viện Sử học - Những viết chọn lọc, Nxb KHXH, Hà Nội, 2003 692 MỤC LỤC Lòi Nhà xuất Lời mở đầu 13 Lịi nói đầu 17 Chương I BƯỚC QUÁ Đ ộ T Ừ T H Ờ I KỲ MẤT NƯỚC SANG THỜI KỲ Đ ộ c LẬP (905 - 938) I Sự suy yếu quyền đô hộ 19 19 n Từ họ Khúc giành quyền tự chủ đến trước chiến th ắn g Bạch Đ ằng (90S - 938) 29 Họ Khúc khôi phục tự chủ 29 Nhà Nam Hán xâm lược thất bại họ Khúc 34 Dương Đình Nghệ đánh đuổi qn Nam Hán khơi phục tự chủ 37 m Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 41 Thân Ngô Quyền 42 Ngô Quyền dẹp nội phản 45 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 49 Chương I I NHÀ NGÔ VÀ NHÀ ĐINH (939 - 980) 59 I Triều Ngô (939 - 965) 59 Kinh đô Cổ Loa thời Ngô 59 693 LỊCH Sừ VIỆT NAM - TẬP 2 Bước đầu xây dựng đất nước 62 Cục diện phân tán cát cuối thời Ngô 66 n Đinh Bộ Lĩnh nghiệp thống đất nước 70 Thân Đinh Bộ Lĩnh 70 Cục diện Mười hai sứ quân nghiệp thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh 72 III Đại Cồ Việt thòi Đinh (968 - 980) 77 Triều Đinh thành lập kinh đô Hoa Lư 77 Chính trị 80 Kinh tế 86 Văn hoá - xã hội 90 Triều Đinh suy vong 93 Chương I I I ĐẠI C Ò V IỆT T H Ờ I TIÈN LÊ (980 - 1009) 98 I T riều T iền Lê nghiệp bảo vệ đất nước 98 Vương triều Tiền Lê thành lập 9.8 Kháng chiến chống quân xâm lược Tống (980 - 981) 101 n Nhà Tiền Lê vói nghiệp xây dựng đất nước 111 Chính trị 111 Kinh tế 131 Vàn hoá - xã hội 137 III 145 694 Nhà Tiền Lê suy vong Mục lục Chương IV CHÍNH TRỊ THỜI LÝ 147 I Vương triều Lý thành lập định đô Thăng Long 147 Lý Công Uẩn - người sáng lập vương triều Lý 147 Định đô Thăng Long 153 Xây dựng kinh thành Thăng Long 157 II Bộ máy quyền nhà nước 163 Tổ chức quyền trung ương 163 Tổ chức quyền địa phương 170 Phương thức tuyển dụng quan lại 179 III Tổ chức quân đội 193 Quân cấm vệ 193 Quân phủ, lộ, châu 196 Phép chọn lính 197 IV L u ật p h áp 199 V C hính sách dân tộc 205 VI Quan hệ đối ngoại 212 Quan hệ với nhà Tống 212 Quan hệ với Chiêm Thành 214 Chương V KINH TÉ THỜI LÝ 224 I Kinh tế nơng nghiệp 224 Tình hình ruộng đất 224 Nông nghiệp 242 695 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP n Kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp 247 Thủ công nghiệp 247 Thương nghiệp 253 Chương VI KHÁNG C HIÉN CHÓNG QUÂN XÂM LƯỢC TÓNG (1075- 1077) 259 I Đại Việt trước nguy xâm lược nhà Tống 259 Âm mưu xâm lược nhà Tống 259 Sách lược cùa nhà Lý 259 II Nhà Lý chủ động tập kích xâm lược nhà Tống đất Tống 266 III Đại thắng chiến trường sông Như Nguyệt 276 Xây dựng phòng tuyến chống quân Tống 276 Chiến thắng sông Như Nguyệt (1077) 285 Chương VII VĂN HOÁ - XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THỜI LÝ 295 I Văn hóa 295 Tư tường 295 Giáo dục, thi cử 301 Vàn học, nghệ thuật 302 n Xã hội 324 Phân hóa xã hội 324 Đời sống nhân dân 324 III Khủng hoảng xã hội cuối thời Lý vương triều Lý suy vong 696 331 Mục lục Chương V III CHÍNH TRỊ THỜI TRÀN 357 I Vương triều Trần thành lập 357 II Bộ máy quyền nhà nước 358 Tổ chức quyền trung ương 358 Tổ chức quyền địa phương 364 Phương thức tuyển dụng quan lại 376 III Tổ chức qu ân đội 392 Cấm quân (quân Túc vệ) 393 Lộ quân (quân lộ) 395 Quân vương hầu 397 IV L u ật p h áp 400 V Quan hệ đối ngoại 406 Quan hệ Đại Việt - Tống sau nhà Trần thiết lập 406 Quan hệ Đại Việt với đế quốc Mông - Nguyên 407 Quan hệ Đại Việt nhà Minh cuối kỷ XIV đầu kỷ XV (1368 - 1400) 429 Quan hệ Đại Việt với Champa nước khác 432 Chương IX KINH TỂ THỜI TRÀN 441 I Kinh tế nông nghiệp 441 Tình hình ruộng đất 441 Nơng nghiệp 471 II Kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp 477 Thủ công nghiệp 477 Thương nghiệp 489 697 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Chương X KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM L ợ c M ÔNG - NGUYÊN CỦA NHÂN DÂN ĐẠI VIỆT VÀ CH A M PA TH É KỶ XIU 504 I Đế quốc Mông - Nguyên âm mưu xâm lược Đại Việt 504 Đế quốc Mông - Nguyên thể kỳ XIII 504 Âm mưu xâm lược Đại Việt 506 n Nhà Trần củng cố lực lưọng quốc phòng chuẩn bị kháng chiến 507 III Kháng chiến lần thứ (1258) 512 IV Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên C ham pa (1283) 518 V K háng chiến lần th ứ hai (1285) 523 VI K háng chiến lần th ứ ba (1288) 539 Chương X I VĂN HÓA, XÂ HỘI ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN 549 I Văn hóa 549 Tư tưởng 549 Giáo dục, thi cử 561 Văn học, nghệ thuật 577 Khoa học kỹ thuật 591 Phong tục, tập quán 600 n Xã hội 604 Kết cấu xã hội 604 Đời sống nhân dân 617 698 Mục lục Chương X II VƯƠNG QUÓC CHAM PA (TH É KỶ X - XIV) I Vương triều In d rap u (thế kỷ X) 621 621 II Vương triều Vijaya thời kỳ thống p h át triển (thế ky XI - XIII) 626 n i V ương triều Vijaya thòi kỳ hưng thịnh (thế ky XIII - XIV) 638 IV Tình hình trị C ham pa kỷ X - XIV 642 V Tình hình kinh tế C ham pa kỷ X - XIV 645 VI Đòi sống xã hội C ham pa kỷ X - XIV 649 VII Địi sống văn hóa C ham pa kỷ X - XIV 652 PHỤ LỤC 657 Niên biểu (Thế kỷ X - XIV) 657 Thời Khúc - Dương (905-938) 657 Thời Ngô (939 - 967) 657 Thời Đinh (968 - 980) 657 Thời Tiền Lê (980 - 1009) 658 Thời Lý (1009- 1225) 658 Thời Trần (1 2 - 1399 659 T À I LIỆU THAM K H Ả O 661 699 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 36 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP H6 Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THÉ KỶ XIV Chịu trách nhiệm xuất PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG Chịu trách nhiệm nội dung PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG B iê n tậ p n ộ i d u n g : NGUYỄN BẠCH LY K ỹ th u ậ t ui tín h : S a b ả n in : DŨNG ĐẠT NGUYẺN BẠCH LY T r ìn h b y b ìa : VẢN SÁNG In 500 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty c ổ phần in Thương mại Dông Bắc Số đăng ký xuất số: 295 - 2013 / CXB / 01 - 22 / KHXH SỐQĐXB: 12&QĐ-NXB KHXH ngày 25/1172013 In xong nộp lưu chiểu tháng 11/2013 ... 20 / Lộ Thăng Hoa? ?2 Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học x? ? hội, Hà Nội, 1976, tr 5 52 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học x? ? hội, Hà Nội, 1994, tr 124 365 LỊCH SỬ V IỆ T N A M -. .. tr 22 0 Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 181 3 72 Chương VIII Chính trị thịi Trần Chính cấp x? ? Theo sừ cũ, cấp x? ? đặt từ thời Khúc Hạo (907) Đến thời Trần, cấp x? ?... cấp x? ? có chức: Đại tư x? ? (cịn gọi Đại toát) phải từ Ngũ phẩm trở lên Tiểu tư x? ? (cịn gọi Tiểu tốt) phải từ Lục phẩm trở xuống2 Ngồi cịn có chức x? ? chính, x? ? sử, x? ? giám gọi chung x? ? quan Sử chép,

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan