1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử việt nam (tập 13 từ năm 1965 đến 1975) phần 2

314 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 314
Dung lượng 39,8 MB

Nội dung

Chương IV ĐÁNH THẮNG MỘT BƯỚC QUAN TRỌNG CHIẾN LƯỢC "VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH" CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1969 - 1-1973) L HỌC THUYÉT NÍCHXƠN VÀ CHIÉN LƯỢC "VIỆT NAM HÓA CHIÉN TRANH" CỦA MỸ Sang năm 1969, Níchxơn bước vào Nhà Trắng, tình hình giới có nhiều bất lợi nước Mỹ, phần quan trọng yếu tố chiến tranh Việt Nam Trong M ỹ bị sa lầy chiến tranh Việt Nam, nước Tây Âu Nhật Bản nhanh chóng vượt lên, trở thành đối thù cạnh tranh với M ỹ lĩnh vực kinh tế trị Cũng thời kỳ này, Liên Xơ, Trung Quốc nước khối quân Vácsava tăng cường sức mạnh, quân Phong trào độc lập dân tộc tiếp tục phát triển châu Á, châu Phi châu Mỹ Latinh, sân sau Mỹ Ở Việt Nam, Tổng công T ết M ậu Thân năm 1968 miền Nam việc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ M ỹ miền Bắc góp phần quan trọng làm phá sản chiến lược "Chiến tranh cục bộ" cùa đế quốc Mỹ Sau thất bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" miền Nam Việt Nam, nước M ỹ lâm vào thời kỳ khủng hoàng kéo dài từ sau Chiến tranh giới thứ hai Cuộc khủng hoảng xã hội gay gắt buộc giai cấp thống trị M ỹ phải lựa chọn hai đường: rút quân để kết thúc chiến tranh tăng thêm quân theo đề nghị tướng Oétmolen nhằm tiếp tục trì chiến 276 Chương IV Đánh thắng bước quan trọng Chi phí chiến tranh năm (1965-1968) ngày tăng, trung bình gàn 30 tỷ đơla năm làm cho ngân sách Mỹ bị thâm hụt lớn Tỷ trọng ngoại thương Mỹ giảm mạnh từ 48% năm 1948 xuống 25% năm 1954, 10% năm 1969 Cán cân toán mậu dịch bị thâm thủng, lạm phát tăng 6,1% năm 1969 Năng suất lao động xuống mức thấp so với nhiều nước tư phát triển Đội quân thất nghiệp ngày đông thêm Cùng với suy thối kinh tế, tài chính, khủng hoảng tinh thần chia rẽ trị xã hội Mỹ ngày tăng Con số 100.000 binh lính M ỹ bị thương, bị chết tích chiến trường Việt Nam làm cho người Mỹ nhận chiến tranh Việt Nam nguồn gốc gây tai họa cho sống cùa người Mỹ Tinh hình làm gay gắt thêm mâu thuẫn nội nước Mỹ, đẩy chống đối tầng lớp nhân dân quyền lên cao, làm cho nội giới lãnh đạo Mỹ bị phân hóa Làn sóng chống phủ, phản đối chiến tranh cùa Mỹ Việt Nam ngày dâng cao, bãi khóa, biểu tình, vụ ám sát liên tiếp nổ Trước thất bại quân chiến trường Việt Nam, trước tình hình kinh tế - xã hội M ỹ sa sút trước sức ép rộng lớn nước M ỹ c ủ a th e g iớ i p h ả n đôi c h iê n tra n h V iệt N am , g iớ i câ m q u y ên M ỹ nhận thấy cán cân giới có biến đổi khơng có lợi cho Mỹ Chiến lược Mỹ tỏ không đủ sức chống đỡ với phát triển lực lượng cách mạng tiến giới Vì vậy, M ỹ chủ trương điều chỉnh chiến lược hòng tiếp tục thực sách bá chù tồn cầu trì thống trị M ỹ miền Nam Việt Nam bàng chủ nghĩa thực dân Trước hết Giơnxơn thực biện chủ trương "phi Mỹ hóa chiến tranh", giao trách nhiệm cho quyền Sài Gịn, chấm dứt dính líu cùa quân đội M ỹ miền Nam Việt Nam, chấm dứt 277 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 13 không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa M ặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chủ trương "phi M ỹ hóa chiến tranh" quyền Giơnxơn chưa tiến hành ngày -1 -1 9 , N íchxơn bầu làm Tổng thống M ỹ thay Giônxơn bắt đầu thực chiến lược toàn cầu mang tên "Học thuyết Níchxom" chiến lược quân "Răn đe thực tế" thay cho chiến lược "Phản ứng linh hoạt" bị phá sản Học thuyết Níchxơn xây dựng ba nguyên tắc "Tập thể tham gia", "Sức mạnh cùa Mỹ" "San sàng thương lượng" Mục tiêu cùa học thuyết Níchxơn giảm bớt cam kết quốc tế M ỹ, đòi hòi đồng minh phải chia sẻ trách nhiệm , Mỹ trì lực lượng quốc phịng mạnh để giữ cân răn đe, đảm bảo khẳng định vị trí lãnh đạo giới tự Mỹ Đối với nước xã hội chủ nghĩa, M ỹ triệt để lợi dụng mâu thuẫn nước này, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc, lợi dụng tính đa cực trị phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế để chia rẽ, lôi kéo nước lớn, m ua chuộc uy hiếp nước nhỏ Đối với phong trào giải phóng dân tộc, Níchxơn chủ trương vừa dụ dỗ, m ua chuộc vừa đe dọa nước đấu tranh chống lại M ỹ lực đế quốc khác Rút kinh nghiệm thất bại Việt Nam, M ỹ tìm cách hạn chế việc sử dụng quân Mỹ, th ự c h iệ n liẽ n m in h k h u vực, d ù n g n g i đ ịa p h u n g đ n h n g i địa phương Riêng châu Á, Níchxơn chủ trương đẩy mạnh liên minh khu vực, Đông Nam châu Á, đặc biệt đề cao vai trò Nhật Bản, lấy N am Việt Nam làm thí điểm để tập hợp tay sai châu Á đàn áp phong trào cách mạng Đối với miền Nam Việt Nam, Níchxơn điều chinh chủ trương ''phi M ỹ hóa chiến tranh” Giơnxơn thành ''Việt Nam hóa chiến tranh" Phi M ỹ hóa kế hoạch túy quân nhằm tránh cho quân M ỹ khỏi bị thất bại nặng nề cách trì cục diện chiến trường không bị 278 Chương IV Đánh thắng bước quan trọng xấu thêm, đồng thời tiến hành thương lượng để hòng rút khỏi chiến tranh danh dự "Việt Nam hóa chiến tranh" chiến lược hồn chỉnh qn sự, trị, kinh tế, ngoại giao nhằm tiếp tục thực âm mưu Mỹ bám giữ miền Nam Việt Nam, giảm bớt dính líu quân đội Mỹ bộ, phải giành mạnh chiến trường để kết thúc chiến tranh bàng thương lượng theo điều kiện cùa Mỹ Thực chất chủ trương dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam, dùng người Đông Dương đánh người Đơng Dương với tiền bạc, vũ khí, trang bị M ỹ M ỹ huy Ke hoạch "Việt Nam hóa chiến tranh" Mỹ dự định thực làm giai đoạn: - Giai đoạn 1, từ năm 1969 đến năm 1970: Tăng cường lực lượng quân để đù sức đối phó với lực lượng chủ lực Việt Nam, rút phận quân M ỹ nước Tăng cường kiểm soát vùng đơng dân quan trọng, đẩy mạnh chiến dịch bình định nông thôn - Giai đoạn 2, từ năm 1970 đến năm 1971: Kiểm soát hầu hết vùng đông dân, rút đại phận quân chiến đấu Mỹ, giao cho quân đội Sài Gòn đảm nhiệm việc đối phó với quân Giải phóng chiến trường - Giai đoạn 3, từ năm 1971 đến năm 1972: Hoàn tất n h ữ n g m ụ c tic u c ủ a "V iệt N a m h ó a c h iế n tra n h " C h ín h q u y ề n quân đội Sài Gòn đủ mạnh để đánh bại lực lượng cách mạng miền Nam Việt Nam Đe thực kế hoạch trên, M ỹ đề biện pháp quan trọng: Xây dựng quân đội Sài Gòn thành lực lượng mạnh đủ sức đương đầu với lực lượng vũ trang Giải phóng dùng quân đội Sài Gòn làm nòng cốt cho việc tập hợp quân đội đồng minh khu vực Cùng cố ổn định quyền Sài Gịn cấp, tăng cường đẩy mạnh phát triển kinh tế miền Nam Việt Nam 279 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 Tập trung thực chương trình bình định, bảo đảm an ninh lãnh thổ Việt Nam Tập hợp liên minh phản động khu vực quyền qn đội Nam Việt Nam đóng vai trò nòng cốt Chặn đứng nguồn tiếp tế chi viện cho cách mạng nước Việt Nam, xúc tiến hoạt động ngoại giao để kiềm chế, cô lập chiến tranh nhân dân V iệt Nam Triển khai thực kế hoạch trên, M ỹ gấp rút củng cố máy chi đạo M ỹ miền Nam Việt Nam bao gồm Đại sứ quán, Bộ Tư lệnh quân M ỹ M ACV, phân cục tình báo CIA hệ thống cố vấn dân sự, qn Chính quyền Sài Gịn ban hành lệnh tổng động viên, bắt lính đơn qn, phát triển đại hóa quân đội Trong gần năm (1969-1972), địch nâng số quân chù lực, quân địa phương (bảo an, dân vệ) từ 70 vạn lên 110 vạn, lực lượng bán vũ trang (phòng vệ dân sự) từ 150 vạn lên 200 vạn Phát triển đại hóa quân đội M ỹ coi m ột số biện pháp chủ yếu định thành bại chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", qn đội Sài Gịn qn đội đơng số nước đồng minh Mỹ Đẻ đại hóa qn đội Sài Gịn, đế quốc M ỹ gấp rút đưa nhanh tăng cường vào miền Nam khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, phương tiện chiến tranh Từ đầu năm 1969 đến năm 1970, M ỹ tăng gấp đôi số lượng xe tăng, xe thiết giáp, pháo loại cho sư đoàn binh chù lực quân đội Sài Gòn, trang bị đầy đủ vũ khí đại cho lục qn Tiếp đó, M ỹ bắt đầu đẩy mạnh việc đại hóa không quân, hải quân pháo binh nhằm bước xây dựng quân đội Sài Gòn đảm nhiệm nhiệm vụ tác chiến sông, biển không Đen cuối năm 1972, qn đội Sài Gịn có 110 m áy bay chiến đấu loại, 1.897 xe tăng xe thiết giáp, 1.300 pháo, 1.600 tàu chiến Đi đơi với việc củng cố quyền, tăng cường lực lượng quân đội, đế quốc M ỹ quyền Sài Gòn liên tục mở 280 Chương IV Đánh thắng bước quan trọng , hành qn phản kích hịng đẩy lực lượng ta xa vùng thành thị nông thôn, đồng thời dùng khối lượng bom đạn gấp hai lần trước đánh phá, hủy diệt vùng giải phóng, vùng cứ, hệ thống kho tàng, hành lang tiếp tế, tuyến vận tải chiến lược 559 ta Mỹ quân đội Sài Gòn thiết lập hệ thống đồn bốt giăng khắp vùng đồng bằng, vùng giáp ranh để kiểm soát việc di chuyển lực lượng cùa ta việc lại làm ăn cùa nhân dân, ngăn chặn nguồn tiếp tế hậu cần M ột điều khác biệt lớn chiến lược "Việt N am hóa chiến tranh" Níchxơn với chiến lược chiến tranh khác M ỹ trước đây, lần chúng coi trọng vùng nơng thơn, coi bình định nơng thơn biện pháp chù chốt định tồn vong quyền Sài Gòn, thành bại chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" "Chúng coi vấn đề giành dân lần "keo cuối cùng, thăng thua đẫy", coi địa bàn chù yêu chiến tranh điền địa ấp xã giải ấp xã bàn giải chiến tranh" Đe thực "chiến tranh giành dân" này, M ỹ thành lập quan chi đạo bình định MAC CORSS sở hợp quan đạo bình định Bộ Tư lệnh quân M ỹ M ACV, sứ quán M ỹ Phân cục tình báo Trung ương M ỹ CIA Sài Gòn C quan đặt đạo A Bram - Tư lệnh quân viễn c h in h M ỹ C ô h - P h â n c ụ c U ng C IA S ài GÒ 11 đ ự c sử dụng làm phụ tá cho A.Bram Bộ máy bình định quyền Sài Gịn kiện tồn từ trung ương đến địa phương Chính quyền Sài Gịn giải tán Bộ Xây dựng nơng thơn thay vào thành lập Hội đồng Bình định Trung ương Thù tướng Trần Thiện Khiêm làm Chủ tịch Trung tâm bình định Trung ương Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lãnh đạo Ở cấp tỉnh, tỉnh trưởng Ban Chi đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tống kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Thang lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1995, tr 88 281 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 vừa kiêm tiểu khu trưởng vừa nắm việc chi đạo tồn cơng tác bình định C ơng tác bình định M ỹ quyền Sài Gịn triển khai liệt từ năm 1969 hàng loạt biện pháp khác với thủ đoạn vừa cứng rắn vừa mềm dẻo, mua chuộc v ề quân sự, với việc thực chiến dịch Phượng hoàng nhằm tiêu diệt quan ta, M ỹ quyền Sài Gịn huy động từ 60 - 70% số quân chủ lực đại phận lực lượng bảo an, dân vệ, 40.000 cán bình định, hàng vạn cảnh sát dã chiến liên tục càn quét, đánh phá, chà sát lại vùng nông thôn "Tranh thù trái tim khối óc cùa nơng d â n ", tách nông dân khỏi lực lượng cách mạng mục tiêu nhiệm vụ trọng yếu sách bình định M ỹ quyền Sài Gịn Đe thực âm mưu thâm độc đó, ngày 26-3-1970, quyền Sài Gịn ban hành luật "Người cày có ruộng" gồm chương, 22 điều với nội dung bàn là: hạ thấp suất lưu trí để lại cho địa chủ từ 100 (theo dụ số 57 Ngơ Đình Diệm ) xuống cịn 15 Nam Bộ Trung Bộ, cấp khơng ruộng cho nơng dân xóa bỏ chế độ tá canh Luật "Người cày có ruộng" Nguyễn Văn Thiệu, đơi với việc xóa bỏ chế độ tá canh, chuyển địa chủ sang kinh doanh tư ch ù n g h ĩa , cò n th ự c h iệ n v iệ c c ấ p k h ô n g ru ộ n g đ ất c h o n ô n g dân Theo Luật này, phủ "truất hữu" ruộng đất địa chủ cấp khơng cho gia đình nơng dân canh tối đa Nam Bộ, Trung Bộ (điều 12) Tất nhiên luật đảm bảo quyền lợi cho giai cấp địa chủ hình thức khác ưu tiên cấp đất cho quan chức quyền quân đội, song việc cấp không ruộng đất cho nông dân thể tính hai m ặt sách ruộng đất cùa M ỹ quyền Sài Gịn Bên cạnh mặt tích cực sách xóa bỏ chế độ tá canh, xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, tạo tàng lớp tiểu nông 282 Chương IV Đánh thăng bước quan trọng kinh doanh sản xuất hàng hóa, việc "hữu sản hóa nơng dân", ép nơng dân nhận "chứng khốn", quyền Sài Gịn buộc nơng dân phải thừa nhận chế độ đem lại ruộng đất cho họ từ hy vọng xóa bỏ ảnh hưởng cùa cách mạng nông dân miền Nam, buộc nông dân vào guồng máy quyền Sài Gịn M ỹ quyền Sài Gịn khơng giấu diếm ý đồ chúng: "Công cải cách điền địa ta đơn công tác kinh tế xã hội mà công tác chiến lược vô quan trọng đ ể đánh bại cộng sản nông dân nhận Chính phù Việt Nam Cộng hịa thành thực m ang lại hạnh phúc cho nhân dân Khi nơng dân tự nguyện hợp tác với phù đê chong lại cộng sản"' Sau năm thực Luật "Người cày có ruộng", đến năm 1974, thực tế, quyền Sài Gịn cấp khoảng 1,2 triệu ruộng đất cho 750 nghìn hộ nơng dân với khoảng triệu người2 Cùng với việc ban hành Luật "Người cày có ruộng", đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn tiến hành sách thị hóa cưỡng nhằm tách nơng dân khỏi cách mạng, khống chế, kìm kẹp chặt chẽ nơng dân M ỹ quyền Sài G ịn lấy Đ ồng sơng Cửu Long làm ưọng điểm thi hành sách bình định nơng thơn với biện pháp tổng hợp: qn sự, trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng; vừa khủng bố, đánh phá, vừa dụ dỗ, lừa bịp nhằm dòn đòng bao ta vao khu tập ưung, 'khu tru m ật”, "áp chién lược", "ấp tân sinh" Địch tập trung vùng sư đoàn qn đội Sài G ịn, lữ đồn qn M ỹ 68 nghìn bảo an hàng chục nghìn cảnh sát, dân vệ, cán bình đ ịn h tiến hành bình định liệt giành giật nơng dân, nông thôn với cách mạng Luật N gư i cày có ruộng, Cục C hinh huấn xuất bàn, Sài Gòn, 1970, tr 35-36 Đặng Phong, Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955-1975, Nxb KHXH, H.2004, 262 283 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 Chính sách bình định nơng thơn sách thị hóa cưỡng tàn bạo thâm độc M ỹ quyền Sài Gịn làm cho tình hình kinh tế - xã hội miền Nam có biến động lớn Ở nơng thơn, hàng triệu nông dân phải rời bỏ làng mạc, ruộng đồng để vào trại tập trung tha phương càu thực, vào thành thị kiếm ăn Trong thành thị, dân số tăng lên đột ngột, tình trạng thất nghiệp gia tăng Theo thống kê quyền Sài Gịn miền Nam "năm 1960, 80% dân số nơng dân, ngư dân Vì tình trạng chiến tranh, số dân cư vào thành thị hay bị nghề nơng làm qn đội nên dân số sống nông thôn lại khoảng 60% "' Còn thành thị, năm 1954, dân số Sài Gịn có 1.614.000 người đến năm 1970 lên tới 2.254.000 người Các thành phố thuộc Đồng sơng Cửu Long năm 1954 chi có 520.000 người, đến năm 1970 lên tới 1.230.000 người2 Chính sách bình định M ỹ quyền Sài Gòn gây nên xáo trộn ruộng đất, làm giảm sút nghiêm trọng diện tích canh tác miền Nam Việc giảm sút ruộng đất canh tác, trước hết việc quyền cưỡng nhân dân vào khu tập trung, đốt phá nhà cửa, chặt phá vườn tược, ăn trái, phá hàng chục vạn hécta ruộng đồng để lập "khu trù mật", sau bị tàn phá bời bom đạn, chất độc hóa học việc cướp đất để xây dựng cơng trìn h q u â n Tất biện pháp kế hoạch bình định M ỹ quyền Sài Gịn dẫn tới giảm sút nông nghiệp miền Nam Ngành trồng lúa bị giảm trung bình từ 30 - 80%, nơng dân bị ruộng tập qn canh tác bị xáo trộn Từ chỗ Kế hoạch năm phát triển nông thôn, Bộ Cải cách điền địa xuất bàn, Sài Gòn, 1970, tr 25 Ban Kinh tế Trung ương Cục miền Nam, Thống kê dân số, diện tích, sản lượng Báo cáo năm 1971 284 Chương /V Đánh thắng bước quan trọng m ột trung tâm xuất gạo giới, đến năm 1965, miền Nam Việt Nam phải nhập lúa gạo tỷ lệ nhập ngày tăng Thực chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", với việc xây dựng củng cố quân đội quyền, tiến hành bình định nơng thơn, M ỹ quyền Sài Gịn thực số chù trương nhằm đẩy mạnh phát ưiển kinh tế miền Nam theo xu hướng tư chù nghĩa nông nghiệp, đơi với việc thi hành Luật "Người cày có ruộng", M ỹ quyền Sài Gịn đẩy mạnh sách "canh tân hóa nơng nghiệp" Riêng từ năm 1968 đến năm 1971, miền Nam nhập 157.436 máy nông nghiệp loại Nhật, Pháp, Mỹ, Tây Đức, có 18.493 máy cày tay máy cày bánh 30 m ã lực, 444 m áy gặt đập lúa, 2.152 máy bơm nước Tính đến năm 1974, miền Nam nhập 186.000 máy nông nghiệp loại, có 20.000 máy cày Chính sách kinh tế quyền Sài Gịn có tác động tích cực đến phát triển nơng nghiệp Trong năm 19701973, sản xuất nông nghiệp miền Nam có tăng trưởng định Diện tích trồng lúa chiếm 80% diện tích canh tác sản lượng lúa chiếm 60% giá trị sản lượng nông nghiệp Song việc thâm canh, tă n g vụ c ò n h ạn ch c , năn g su â t b ìn h q u ân c ũ n g ch ì m ới đ ạt tru n g bình 2,2 tấn/ha Không vậy, cạnh tranh nông sản nhập khẩu, tàn phá chiến tranh, sản xuất nông nghiệp chi dừng lại mức phục vụ nhu cầu nước Điều đáng nhấn mạnh là, với Luật "Người cày có ruộng" với sách "hiện đại hóa nơng thơn", "canh tân hóa nơng nghiệp", M ỹ quyền Sài Gịn tạo sở kinh tế cho nhân viên, tạo tầng lớp tiểu nông, tư sản nông thôn làm chỗ dựa kinh tế, trị, xã hội cho chế độ thực dân Mỹ Đen năm đầu thập kỷ 70, cấu kinh tế - xã hội nông thôn miền Nam 285 Tài liệu tham khảo 179 Viện Lịch sừ quân Việt Nam, Lịch sứ kháng chiến chống Mỹ, cửu nước 1954-1975, Tập V: Tông tiến công nôi dậy năm 1968, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 180 Viện Lịch sử quân Việt Nam, Lịch sứ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, Tập IV: Cuộc đụng đầu lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 181 Viện Lịch sử quân Việt Nam, Lịch sứ kháng chiến chống Mỹ, cửu nước 1954-1975, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2001 182 Viện Lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử quân Việt Nam, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 183 Viện Lịch sừ quân sự, Lịch sứ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập 184 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mái đế quốc Mỹ Việt Nam, Hà Nội, 1991 185 Viện Lịch sù Quân Việt Nam, Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nuức (1954-1975), Những kiện quân sự, Hà Nội, 1988 186 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1988 187 Viện Lịch sừ Quân sụ Việt Nam - Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Chiến thắng Plâyme - ba mươi năm nhìn lại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1995 188 Viện Lịch sừ Quân Việt Nam, Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân cùa đế quốc M ỹ Việt Nam, Hà Nội, 1991 189 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 55 năm Quân đội Nhân dân Việt Nam (Biên niên kiện), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1999 190 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Hậu phương chiến tranh Nhãn dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1997 575 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 191 Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II (1954-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 192 Viện Quan hệ Quốc tế Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 193 Viện Sừ học, Lịch sử thành phố Đà Nằng, Nxb Đà Năng, 1996 194 Viện Sử học, Sức mạnh chiến thắng cùa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb KHXH, Hà Nội, 1985 195 Viện Sử học, Việt Nam kiện 1945-1946, Nxb KHXH, Hà Nội, 1990 196 William Colby, M ột chiến thắng bị bỏ lỡ, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007 B Tài liệu lưu trữ 197 Hồ sơ tồ chúc máy Phù tống Vụ Dãn nguyện Phũ Thủ tướng 198 Hồ sơ dự thảo sắc lệnh tồ chức Tòa Đại sứ, Đặc sứ Tống lãnh Việt Nam ngoại quốc 1966 199 Báo cáo cùa đơn vị thuộc Bộ Quốc phịng tình hình qn số 1966 200 Hồ sơ việc thiết lập HĐ xây dựng nông thôn T w (1965-1966) 201 Hồ sơ việc tổ chức Bộ Canh nông Nha sở ịnăm 1965-1966) 202 Hồ sơ việc to chức hoạt động Nha Tong Quản trị Chương trình phát triển y tế năm 1964-1966 203 Hồ sơ tồ chức Chính phũ Nguyễn Cao Kỳ năm 1965-1967, Tập 4: Thành tích hoạt động Nội chiến tranh 1965-1967 204 Hồ sơ to chức máy ủ y ban Lãnh đạo Quốc gia 1965 1967 576 Tài liệu tham khảo 205 Hồ sơ việc cải tổ hành xã, ấp 1967 206 Tập lưu cơng vãn Phũ Chú tịch UBHCTW tổ chức máy ca quan công quyền khác 1949-1967 207 Hồ sơ việc tố chức Chính phú Trần Văn Hương 1968-1969, Tập 3: Sơ đơ, Thành phân Chính phù 208 Tập lưu công văn PTT việc tổ chức hành VN (1949- 1969) 209 Tập sơ đồ tổ chức Phù, Bộ, Tổng nha, lãnh thổ VNCH ị 1966-1969) 210 Hồ sơ việc tổ chức chi khu năm 1965-1969 211 Hồ sơ tổ chức Bộ Công kỹ nghệ năm 1966-1967 212 Hồ sơ tổ chức Chính phù Nguyễn Văn Lộc 1967-1968, Tập 3: Sơ đo tơ chức, thành phân phủ, cài tơ phù 213 Sơ đồ nội Việt Nam Cộng hòa từ 1/11/1963 - 25/5/1968 214 Tài liệu cùa phái đoàn Viện trợ phát triên Hoa Kỳ, Hội đòng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc van để cài cách hành năm 1968 215 Hồ sơ việc cải to hành địa phương năm 1968 216 Tập lưu cơng văn cùa Nha Hành pháp chế ve việc tô chức Phù, Bộ năm 1967-1968 217 Báo cáo hàng tháng cùa UBND tự vệ tinh tình hình to chức huấn luyện trang bị vũ nám 19ịd-19b9 218 Hồ sơ tơ chức Bộ Cài cách điểu tra điển địa - canh nông Tồng Nha trực thuộc 1968-1969 219 Tập lưu công văn Phù Thù tướng, Phù Tơng thong thành phần phủ 1948-ì 972 220 Tập lưu Sac lệnh, Nghị định cùa Tổng thống, Thù tướng Chính phũ tơ chức quan Trung ương địa phương năm 1972 221 Hô sơ tổ chức cùa ủ y ban Quốc gia Cài cách thù tục hành Trung ương địa phương 1971-1973 577 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 222 Tập tin, báo cắt VTX, báo nước tình hình văn hóa xã hội năm 1970 223 Tập tin, báo cat VTX, báo ve hoạt động tôn giáo 1963 1970 224 Tập tin, báo cắt VTX, báo nước, ngồi nước sách kinh tế, thơng tin, giáo dục, xã hội 1969-1971 225 Tập tin, báo cắt cùa VTX, báo nước vể tình hình kinh tế, trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa - xã hội tháng 1-7/1971 226 Tập báo cắt báo chọn lọc nước tình hình kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao cùa Việt Nam nước 1967-1971 227 Tập điếm báo, bàn dịch báo đăng tuần báo Times, Newsweek, u s News, nói Việt Nam Đơng Dương năm 1971 228 Tập điện báo cùa AFP tình hình trị, qn sự, kinh tế Việt Nam Cộng hòa 1970-1971 229 Tập tin VTX, báo cáo nước hoạt động quân Việt Nam Cộng hòa năm ỉ 969-1972 230 Tập tin VTX ve việc hợp tác kinh tế Việt Nam Cộng hòa với nước năm 1970-1972 231 Tập bàn tin VTX, Bộ Cải cách điền địa phát triển nông, ngư nghiệp hoạt động phát triến kinh tế tài Việt Nam Cộng hịa 1972 232 Tập tin VTX, báo cáo nước hoạt động văn hóa xã hội Việt Nam Cộng hịa 1972 233 Tập bàn tin VTX, báo cáo nước vế hoạt động phát triển giáo dục Việt Nam Cộng hòa 1972 234 Tập tin VTX, báo cáo nước to chức hoạt động cùa Bộ Quốc phòng năm 1973 578 Tài liệu tham khảo 235 Tập bàn tin VTX, báo cáo nước vé hoạt động cùa binh chúng Việt Nam Cộng hòa 1972-1973 236 Tập tin, báo cáo ngoại quốc ve tình hình kinh té, trị cùa Việt Nam Cộng hòa năm 1973 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI A Tiếng Anh: 237 Against u s aggression fo r national salvation, HCM, H, Foreign languages publishing house, 1967 238 Arechimedes L.A.Patti, Why Vietnam? Prelude to Americas Abutross, Berkely: University o f California Press, 1990 239 Fall Bernard, The Vieữninh regime, Government and administration in the democratic republic o f Vietnam, Issued jointly with the institute of pacific relations April, 1954 240 Gabriel Kolko, Anatomny o f a was Vietnam, the United States, and the M odem Historical Experience, Pantheon Book, New York, 1985 241 H.Bruce Franklin, The Antiwar Movement We Are Supposed to Forget, The Chronicle Review, Wasington DC, October 20 242 Johnson, Lyondon Baines, The wantage point, Paratives o f the Presidency 1963-1969, London, ed Weidenfiel and Nicolson, 1972 243 Kennerdy, john F., The Strategy o f peace, Edited by Allan, Nevins New York, Harper and Brothers 244 Kenneth Young: u s , Policy and Vieừiam Phoertrial Viability 19 245 Lloyd c.Gardner, Pay any Price, Lyndon Johnson and the wars for Vietnam, Ivan R Dee Chicago, 1995 246 M arilyn B Young, The Vietnam wars 1945-1990, Harrper Perennial, 1991 579 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 247 Neil L.Jamieson, Understanding Vietnam, University of California Press, 1993 248 Nighswonger, William A., Rural pacification in Vietnam, New York, Frederick A Prasger, 1966 249 Philip E Catton, D iem ’s final failure predue to Am erican’s war in Việt Nam, Kansas 250 Poole Peter A., The State and Indochine From FDR to Nixon, Hinsdale, Te Druden Press, 1973 251 R.B Smith, An International History o f the Vietnam War, t.2, New York, 1985 252 Robert Staplen, The lost Revolution, New York, Harper and Row, 1966 253 Samnuel p Huntington, "Social Science and Vietnam", Asian Survey, August, 1967 254 Samnuel p Huntington, The Bese o f Accommidation, Foreign Affairs, July 1968 255 Staley Kamow, Vietnam A History, The Fứst Complete Account o f Vietnam at War - Penguin Books, 1983 256 Taylor, Maxwell D., Responsibility and response New York, Harper and Row Publishers, 1967 257 Temple Wanamaker, American Foreign Policy Today, Bantam Books, New York, 1969 258 The Pentagon papers Vol I - II, The Defense department history o f United state decision making on Vietnam, Boston, Beacon Press, 1971 259 United States Vietnam Relations 1945-1967, U.S Government printing office, Wasinhgton, 1971 260 Walter L Hixon, The United States and the Vietnam war, t.l New York and Lon don, 2000 580 Tài liệu tham khảo 261 Walter L Hixon, The United States and the Vietnam war, t.2, New York and Lon don, 2000 262 Westmoreland, William A., A soldiers report Garden City, Doubleday and Company, 1966 263 William Duiker, The communist road to power in Việt Nam, Westview, 1981 B Tiếng Pháp 264 Gras Yves, Histoire de la Guerre I’lndochine, Ed Pton, Paris, 1979 265 Gras Yves, Antere Armée Vietnamien 1945-1975 c Tiếng Nga 266 German Vander Bee, Lịch sứ kinh tế giới 1945-1990 (Bàn tiếng Nga), Nxb Khoa học, Matxcơva, 1994 267 Kolotov V.N, Các chế độ Sài Gịn: tơn giáo trị miền Nam Việt Nam 1945-1963 (Bản tiếng Nga), Nxb Đại học Tổng hợp Saint - Peterburg, 2001 268 Lịch sử Việt Nam đại năm 1917-1965 (Bản tiếng Nga), Nxb Khoa học, Matxcơva, 1970 581 MỤC LỤC Trang Lòi giới thiệu Lời Nhà xuất 11 Lời mử đầu 15 Lời nói đầu 19 Chương I MIỀN BẤC VỪA XÂY DỰNG VỪA CHIÉN ĐẤU, ĐÁNH THẮNG c u ộ c CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN T H Ứ N H ÁT CỦA M Ỹ (1965-1968) 23 I Mỹ trục tiếp đưa quân vào miền Nam, tiến hành chiến tranh phá hoại m iền Bắc 23 II Chuyển huứng xây dựng miền Bắc điều kiện vừa có hịa bình vừa có chiến tranh 30 Chủ trương chuyển hướng tiếp tục xây dụng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Đảng 30 Xây dụng phát triển kinh tế 45 Phát triển văn hóa - giáo dục - xã hội 86 Xây dựng quốc phịng tồn dân chống chiến tranh phá hoại đế quốc M ỹ 93 III Đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ, tăng cuừng chi viện cho chiến truửng mien Nam 99 IV Hoạt động ngoại giao 582 118 Mục lục Đấu tranh chổng "chiến dịch hịa bình" luận điệu đàm phán "không điều kiện Mỹ" 118 Tăng cuờng đoàn kết tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ nước giới 125 Chương II ĐÁNH THẮNG CH IÉN LƯỢC "CHIÉN TRANH c ụ c B ộ " CỦA MỸ Ở MIÈN NAM (1965-1968) 134 I Nội dung chiến lược "chiến tranh cục bộ" Mỹ 134 II Tác động "chiến tranh cục bộ" kinh tế, văn hóa, xã hội miền Nam 141 III Bước đầu đánh thắng chiến lược "chiến tranh cục bộ" Mỹ 172 Xây dựng phát triển lực lượng, trận đầu đánh thắng quân viễn chinh Mỹ 172 Đánh bại phản công Mỹ 179 IV Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 196 Bối cảnh lịch sử 196 Diễn bién l tiến công dậy Tét Mậu Thân 1968 204 Chương III KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN K INH TÉ, VĂN HĨA XÃ HỘI Ở MIÈN BẮ C , ĐÁNH THẮNG CUỘC CHIÉN TRANH PHÁ HOẠI LẦN T H Ứ HAI CỦA ĐẾ Q U Ố C M Ỹ (1969-1973) I Khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa xã hội miền Bắc, tăng cuờng chi viện cho chiến trường miền Nam 214 214 583 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 M iền Bắc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa xã hội 214 Miền Bắc trọng xây dựng lực lượng vũ trang, củng cố quốc phòng đảm bào chi viện cho chiến trường miền Nam 249 II Đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc M ỹ (từ ngày 6-4 đến ngày 30-12-1972) 254 m Đấu tranh ngoại giao việc ký Hiệp định P an s chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam 267 Chtrơng IV ĐÁNH TH ẮNG M ỘT BƯỚC QUAN TRỌNG CHIẾN LƯỢC "VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH" CỦA ĐẾ Q UỐ C M Ỹ (1969 - 1-1973) 276 I Học thuyết Níchxơn chiến lưọrc "Việt Nam hóa chiến tranh" M ỹ 276 II Đánh bại bưức quan trọng chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" Mỹ 289 Tình cách mạng miền Nam chuyển hưórng chi đạo Đảng 289 Đánh bại bước quan trọng chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" 304 III Cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972 phá sản chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" 339 Thời chủ trương chiến lược 339 Diễn biến kết tiến công chiến lược 1972 352 584 Mục lục Chutmg V MIỀN BẮC TIẾP TỤC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TÉ, VĂN HÓA XÃ HỘI, DÓC SỨC CHI VIỆN CHO CÁCH MẠNG MIỀN NAM (1973-1975) I Khôi phục phát triển kinh tế 373 373 Kinh tế công nghiệp 376 Kinh tế nông nghiệp 382 Xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải 397 Thương nghiệp, tài chính, ngân hàng 402 Hoạt động kinh tế đối ngoại 413 II Giáo dục, văn hóa - xã hội 424 m Củng cố quốc phòng, xây dựng lực Itrợng vữ trang 433 IV Tăng cường hoạt động đối ngoại, tranh thủ đồng tình ủng hộ quốc tế 435 V Dốc sức chi viện cho cách mạng miền Nam, Lào Campuchia 441 Chutmg VI HOÀN THÀNH S ự NG H IỆP GIẢI PHĨNG MIÈN NAM (1973-1975) 449 I Tình hình miền Nam sau Hiệp định P a n s 449 II Tạo thế, tạo lực, tạo thời cơ, chuẩn bị giải phóng hồn tồn miền Nam 466 III Cuộc Tổng tiến công dậy mùa Xuân Ỉ975 481 Quyết định lịch sử 481 585 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 Chiến dịch Tây Nguyên - mờ đầu Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 486 Chiến dịch Thừa Thiên - Huế tiến công, dậy tỉnh Trung Bộ 499 Tiến cơng giải phóng Đà Năng tính Nam Trung Bộ 506 Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 513 IV Nguyên nhân thắng lọi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nuức 540 Nguyên nhân thắng lợi 540 Ý nghĩa lịch sử tầm vóc thời đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 547 Kết luận 554 Tài liệu tham khảo 561 586 NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội Đ T: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhả xuắt Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh Đ T: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 LỊCH SỬ VIỆT NAM T Ậ P 13 TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc LÊ HỮU THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập NGUYÊN XUÂN DŨNG PGS.TS TRÀN ĐỬC CƯỜNG Biên tập lần 1: NGUYỀN ĐỨC BÌNH Biên tập tái bàn: NGUYỀN ĐỨC BÌNH K ỹ thuật vi tính: Sửn hàn in Trình bày bìa: THẢO HƯƠNG NGUYỄN ĐỨC BÌNH STAR BOOKS In 1.000 cuốn, khồ !6 X 24 cm, Công ty c ổ phần in Scitech Địa chi: D20/532H Nguyễn Văn Linh, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, số xác nhận đãng ký xuất bàn: 155-2017/CXBIPH/23-3/KHXH số QĐXB: 17/QĐ NXB K.HXH, ngày 14 tháng năm 2017 Mã số ISBN: 978-604-944-936-9 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... tế miền Nam Việt Nam 27 9 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 Tập trung thực chương trình bình định, bảo đảm an ninh lãnh thổ Việt Nam Tập hợp liên minh phản động khu vực quyền qn đội Nam Việt Nam đóng... Nam, chấm dứt 27 7 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 13 không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa M ặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chủ trương... xuất bàn, Sài Gòn, 1970, tr 35-36 Đặng Phong, Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955-1975, Nxb KHXH, H .20 04, 26 2 28 3 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 Chính sách bình định nơng thơn sách thị hóa cưỡng tàn

Ngày đăng: 15/10/2022, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w