Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 383 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
383
Dung lượng
48 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM V IỆ N S Ử H Ọ C TẠ THỊ THÚY (Chủ biên) NGUYỀN NGỌC MÃO - VÕ KIM CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP • TỪ NẢM 1930 ĐÉN NĂM 1945 (Tái lần th ứ có bổ sung, sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 PGS.TS.NCVCC TẠ THỊ THÚY (Chủ biên) N hóm b iê n soạn: PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy: Chương I, II, III, IV, V Mở đàu, Kết luận, Phụ lục, Thư mục PGS.TS.NCVC Nguyễn Ngọc Mão: Chương II PGS.TS.NCVC Võ Kim Cương: Chương VI Bộ sách Lịch sữ Việt Nam gồm 15 tập hồn thành sở Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sử học quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm Tổng Chủ biên, với tập thể Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sĩ (TS), Thạc sĩ (ThS), Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu viên (NCV) Viện Sử học thực B ộ SÁCH ỤCH s VIỆT NAM TẬP 1: TỪ KHỞI THỦY ĐÉN THÉ KỶ X - PGS.TS.NCVC VU Duy Mèn (Chủ bién) - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC Trương Thị Yến TẬP 2: TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng TẬP 3: TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THÉ KỶ XVI - PGS.TS.NCVC Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền TẬP 4: TỪ THÉ KỶ XVII ĐẾN THÉ KỶ XVIII - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC Đổ Đức Hùng - TS.NCVC Trương Thị Yến - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi TẬP 5: TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1858 - TS.NCVC Trương Thị Yến (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phương - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm TẠP 6: TỪ NĂM 1858 ĐÉN NĂM 1896 - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - T S Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng TẠP 7: TỬ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - NCV Phạm Như Thơm - TS.NCVC Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV Đỗ Xuân Trường TẬP 8: TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC Ngơ Văn Hịa - PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc TẬP 9: TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương TẬP 10: TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 11: TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 12: TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyễn Hữu Đạo - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân TẬP 13: T NĂM 1965 ĐẾN NÃM 1975 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 14: TỪ NĂM 1975 ĐÉN NĂM 1986 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc TẬP 15: T NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Lê Trung Dũng - TS.NCVC Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN TÁI BẢN THỨ NHÁT Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa từ lâu đời Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước trình Đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đẻ đáp ứng địi hỏi đó, từ trước đến có nhiều quan, tổ chức tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều khía cạnh khác Nhiều cơng trình lịch sử xuất công bố rộng rẳi, giúp cho nhân dân Việt Nam bạn bè thể giới hiểu biết lịch sử, đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết công trình cơng trình lịch sử cịn giản lược, chưa phản ánh hết tồn trình lịch sừ dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến ngày cách toàn diện, có hệ thống; Một số cơng trình lịch sử khác lại mang tính chất chuyên sâu lĩnh vực, thời kỳ, vấn đề lịch sử cụ thể, nên chưa thu hút quan tâm rộng rãi đối tượng xã hội Do chưa đáp ứng hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quảng đại quần chúng nhân dân Hom xã hội Việt Nam nay, nhiều người dân, chí có học sinh trường phổ thơng sở phổ thông trung học, kể số sinh viên trường cao đẳng đại học không thuộc trường khối Khoa học xã hội Nhân văn có hiểu biết hạn chế lịch sử dân tộc Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chù quan lẫn nguyên nhân LJCH SỪ VIỆT NAM - TẬP khách quan, phải kể đến nguyên nhân chưa có Lịch sử Việt Nam hồn chình trình bày cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống thật sâu sắc đất nước, người, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đỗi oai hùng văn hóa phong phú, đặc sắc dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến Để góp phần phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, góp phần truyền bá tri thức lịch sừ tới tầng lớp nhân dân bạn bè giới mong muốn hiểu biết lịch sử văn hóa Việt Nam, sờ kế thừa thành nghiên cứu thời kỳ trước, bổ sung kết nghiên cứu gần tư liệu công bố, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lịch sử Viện Sử học dày công biên soạn sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Bộ sách Lịch sừ Việt Nam Thông sử Việt Nam lớn từ trước đến nay: sách có giá trị lớn học thuật (lý luận), thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Bộ sách Viện Sử học phối hợp với Nhà xuất Khoa học xã hội xuất ừọn 15 tập Lịch sử Việt Nam từ khời thủy đến năm 2000 vào năm 2013 - 2014 Trong lần tái thứ này, Viện Sừ học bổ sung, chỉnh sửa số điểm chức danh khoa học tác giả cho cập nhật xác hom Đây cơng trình lịch sử đồ sộ, nội dung phong phú, toàn diện tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phịng nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 PGS.TS Đinh Q uang Hải Viện trưởng Viện Sử học 10 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Theo dòng thời gian, Việt Nam có sứ học truyền thống với quốc sử nhiều công trinh nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt thơng sử, Phủ biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam nhắt thong chí, Trong thời kỳ cận đại, sử học Việt Nam tiếp tục phát triển dù đất nước rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân Để phục vụ nghiệp giãi phóng dân tộc, khoáng thời gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sử học nhiều nhà cách mạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nhằm thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân coi việc viết sử đê cho người dân đọc, từ nhận thức đan lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm đất nước, tiêu biêu Phan Bội Châu với Trùng Quang tâm sử, Việt Nam quốc sử khảo; Nguyễn Ái Quốc với Bản án chế độ thực dân Pháp, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đòi, sử học đương đại Việt Nam bước sang trang vừa kế thừa phát huy giá trị sử học truyền thong, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách mạng thời đại Nhiệm vụ sử học tim hiểu trình bày cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát triển lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sử trình dựng nước giữ nước dân tộc Trên thực tế, sừ học 11 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vẻ vang nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bước vào thời kỳ Đổi mới, sử học góp phần vào việc đổi tư xây dựng luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sử học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thời, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí bật việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng sử học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tơn giáo, đặc điểm vai trị trí thức văn hóa lịch sử Việt N am Kết có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cá nhân nhà nghiên cứu đời Các công trình biên soạn thời gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân Để phục vụ tốt nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có cơng trình lịch sử hồn chinh cấu trúc, phạm vi, tư liệu có đổi phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đầy đủ tồn diện với chất lượng cao hom, thể khách quan, trung thực tồn diện q trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trước địi hỏi đó, Nhà xuất Khoa học xã hội phối hợp với Viện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đây kết Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sừ học chủ trì, PGS.TS Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm đồng thời Tổng Chủ biên 12 C hư ơng III Tinh hình kinh tế - xã hội Việt N a m cao su Tây Ninh, người làm công phân thành 12 loại tương đương với 12 bậc lương, thấp thợ cạo mù, trả tối đa 0,22 đồng/ngày, cao loại thợ máy, thư ký, cai (0,6 đồng) cao quản (0,8 đồng)1 Như vậy, lương người lao động đồn điền chí cịn thấp lương tối thiểu theo quy định, tính chung cho đàn ơng đàn bà Điều có nghĩa đại phận công nhân, mức lương trả không cao so với mức lương tối thiểu nhiều (chi 10%), chí có nơi, lúc lương danh nghĩa cịn thấp hom lương tối thiểu (chang hạn Nam Kỳ năm 1936, công nhân cao su Tây Ninh chi trả tối đa ngày 34 xu tối thiểu 17 xu, lương tối thiểu quy định cho miền Đông 38 xu cho đàn ông, 28 xu cho đàn bà 18 xu cho trẻ con) Trong điều kiện chì số giá tiêu dùng tảng lên, đồng lương thực tế so với đồng lương danh nghĩa có khoảng cách khơng nhỏ Lương không tăng giá mặt hàng, thóc gạo tăng gần gấp đơi so với thời kỳ khủng hoảng nên cơng nhân đói khổ, thiếu thốn, kinh tế Đông Dương dần phục hồi Bọn tư cịn lợi dụng tình trạng thất nghiệp thời kỳ khủng hoàng đé tiép tục hạ lương công nhân Ở Nhà máy Dệt Nam Định, ngày 1/3/1935, chủ rút lương công nhân làm cơng nhật từ 40 xu xuống cịn 28 xu 36 xu xuống 25 xu Ở Sờ Xe điện Sài Gịn, tới ngày 24/5/1935, hai phần ba số cơng nhân bị sa thải nên trước lương giảm 20%, giảm thêm 10% nữa2 Tháng 4/1936, lương công nhân Ba Son, Sài Gòn từ 70 xu sụt chi 40 xu3 Dần theo: Trần Huy Liệu , Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 37 Ngọ Báo, số 2315 Dần theo: Trần Huy Liệu , Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 38 Trần Huy Liệu , Tài liệu tham khảo lịch sứ cách mạng cận đại Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 39 371 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Tình trạng thiếu nhà phổ biến công nhân Tờ Lục tinh tân văn ngày 1/8/1936 cho biết: năm 1936, Sài Gịn - Chợ Lớn có 115.354 người khơng nhà ờ, hầu hết gia đình cơng nhân' Cơng nhân làm việc trà đồng lương chết đói, bọn tư thu lãi khổng lồ nhờ kinh tế thuộc địa phục hồi Năm 1938, Ngân hàng Đông Dương thu lời 6.952.928 đồng; Công ty Rượu Đông Dương lời 1.798.057 đồng; Công ty Cao su Đông Dương lời 2.360.319 đồng Hãng tàu Messageries Fluviales lời 442.881 đồng2 Jean Pierre Aumiphin cho biết: năm 1939, công ty cao su (Terres Rouges; Société du Cambodge; Caoutchoucs de rindochine) tuyên bố tổng số lãi ròng theo ngày chúng khoảng 484.000 francs, tức gấp lần tổng số lương trung bình theo ngày chi trả cho 40.000 cu li 120.000 francs lưu chuyển3 Như vậy, 36 nhà quản lý công ty kể thu khoản lợi nhuận rịng bình qn theo ngày 23.800 đồng Những người bỏ túi ngày số tiền tương đương 1/5 tổng số lương ngày 40.000 cu li Đ ời sống kinh tế côn g nhân vậy, tinh thẩn, họ bị áp bức, bị ngược đãi bọn chủ đồn điền, chù mỏ, chủ xí nghiệp, phong trào đấu tranh họ bị đàn áp khốc liệt Năm 1936, với việc ban hành văn liên quan đến chế độ lao động công nhân, Tổng thống Pháp Lebrun Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Moutet ban hành Luật Xã hội Đông Dương qua Sắc lệnh ngày 30/12/1936 Như nói, thể lệ lao động tương đối hồn chinh ban hành thuộc địa Tuy Dần theo: Trần Huy Liệu , Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 37 Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Dân chúng, số 80, ngày 30/8/1939 Nội, Nxb Lao động, 2000, tr 608 Jean Pieưe Aumiphin, 372 Báo Dân chúng 1938-1939, tập 3, Hà La presence fmancière , Sđd, tr 174 Chương III Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam nhiên, nhiều lý nên luật chi thể giấy, chưa đưa thực thực tế Vì vậy, thời kỳ này, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, công nhân liên tiếp đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chù Nông dân Trong giai đoạn khủng hoảng, giá nông sản hạ thấp, số trung, tiểu địa chủ phú nông bị phá sản trở với thân phận người nông dân Sau khủng hoảng, sở mỏ, nhà máy phục hồi chi số cơng nhân nhận trở lại chi thêm số nhận vào sở sản xuất Những người thất nghiệp, người khơng có cơng ăn việc làm đè nặng lên đời sống người nông dân Theo điều tra Bộ Lao động Phủ Toàn quyền, cơng bố Lục tinh tân văn, số 5459 năm 1935, số người thất nghiệp 433.238, đó, năm 1936 giải việc làm cho 21.902 người, 408.336 người thất nghiệp' Số ngirịri thất nghiệp cũ cịn chira có v iệc làm nơng dân kiếm việc Theo tác giả Tài liệu tham khảo cách mạng cận đại Việt Nam, năm từ 1936 đến 1938, thiên tai liên tiếp xảy Riêng năm 1937, lụt làm 51.850 mẫu ruộng tỉnh châu thổ trung du, gây thiệt hại 10.990.000 đồng, động chạm đến 732.000 nông dân2 Cuối năm 1937 đầu 1938, kể huyện tinh Bắc Ninh có tới 146.634 nơng dân thất nghiệp Chính quyền thuộc địa lấy 113.573 người vào việc đắp đê, số lại phải làm thuê hay ăn xin, ăn mày3 Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 40 1, Trần Huy Liệu , Trần Huy Liệu , Tài liệu tham kháo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 41 373 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Không thế, trước đây, nơng dân cịn đói khổ đủ loại thuế khóa Cũng theo tác giả cơng trình trên, 74% hoa lợi lúa gạo nông dân lọt vào tay tư vào loại thuế khóa, nghĩa họ chi nhận 26% cịn lại1 Nơng dân lĩnh canh ruộng đất địa chủ phải nộp nửa vụ thu nhiều Ở Nam Kỳ, người lĩnh canh (fermier) phải bỏ tất vốn khai thác, ước tính khoảng 100 đồng Địa tô họ phải nộp cho địa chủ chiếm khoảng từ 60 đến 300kg/mẫu (190kg đến 1.000kg/ha) tiền từ 12 đến 60 đồng/ha Ở Bắc Kỳ, gia đình tá điền thường lĩnh canh lha, vỉ thế, theo Pierre Gourou gia đình gặp nhiều khó khăn gia đình tiểu nơng diện tích trồng cấy nhỏ, địa tơ lại cao2 Neu đời sống tiểu nông tiểu tá điền khổ cực số phận người làm công nông nghiệp (những người làm thuê lấy cơng ngày, tháng năm) cịn hẩm hiu hom Theo điều tra Uỷ ban Guemut loại nơng dân có nguồn thu thấp nhất, khoảng từ 15 đến 40 đồng3 Hình thức phổ biến Bác Kỳ xứ lại, Nam ICỳ, nơi việc khai thác trực tiếp (fait valoir directe) phổ biến hình thức lĩnh canh Ở Bắc Kỳ, tiền công phụ thuộc vào lên xuống giá gạo nhịp điệu công việc nhà nông Những người làm công theo năm có phần thuận lợi Theo báo cáo đời sống người lao động Bắc Kỳ, người làm công cho Chánh tổng tổng Tân Phong (Thanh Hố) Bùi Văn Hiệp trả cơng 18 đồng, 16 đồng 12 đồng đàn ông, đàn bà, trẻ em người chủ phát cho váy đen, hai áo cánh, hai quần Trần Huy Liệu , Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đợi Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 41 2, Muriel Delacou, Les conditions de vie des pavsans , Sđd, tr 79 374 Chương IU Tinh hình kinh tế - xã hội Việt Nam vải bơng1 Cịn việc trả cơng tính theo cơng việc trường hợp th khốn chủ ruộng Nguyễn Văn Nghìn Bắc Giang ví dụ Ờ nhà này, người cu li trả 1,5 đồng cho mẫu cấy, 1,8 đồng cho mẫu phát cỏ, vụ chiêm (tháng 5) trả 0,15 đồng/ngày vụ mùa (tháng 10) trả 1,16 đồng/ngày2 Thu nhập thấp, nông dân phải chịu đù loại sưu thuế, tạp dịch khoản phù thu lạm bổ phù thuộc địa lý dịch cường hào bày đặt Đây cách bóc lột, gọi "m ĩ’ địa chủ Cà Mau người lĩnh canh vào năm 1938: Mùa cấy nông dân vay đồng bạc đến mùa gặt phải trả đù 10 giạ lúa Thời giá lúa đồng hào giạ Vậy người nông dân phái trả ì đồng, tức chù lãi 10 đồng Đã thế, tên địa chù tự chế loại tiền có ký tên, đóng dấu riêng Nơng dân vay tiên bắt buộc phải mua hàng với giá đắt cửa hàng gia đình hắn”3 Hơn nữa, để tăng thu ngân sách có tiền “đóng góp vào việc chi tiêu quân s ự ' quốc, phủ thuộc địa cịn tăng đù m ọi kliưản thu, đánli vảo đầu người dân lao động Cũng trước đây, ruộng đất nông dân rcri hết vào tay địa chủ, ruộng công điền khơng sử dụng theo lệ cũ, cịn đem “đấu giá” bị lý dịch tranh chiếm hết Trong năm 1930, phủ thuộc địa đẩy mạnh việc đưa dân khẩn hoang vùng ngồi đồng bằng, hình thức tập thể cá nhân Nhưng nhiều lý khác nhau, Note sur le niveau de vie des travailleurs du Tonkin, theo Muriel Delacou, Les conditions de vie des paysans , Sđd, tr 80 Muriel Delacou, Les conditions de vie des paysans , Sđd, tr 80 Ngày nay, số 133, năm 1938 Dần theo: Trần Huy Liệu , Tài liệu tham khảo lịch sứ cách mạng cận đại Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 44 375 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP người dân khẩn lại trở thành tay trắng bị phủ bỏ rơi, khơng có vốn để tiếp tục cơng việc hay phần lớn trường hợp, với thông đồng quyền thực dân, thành lao động họ bị bọn tư Pháp, bọn quan lại, lý dịch, địa chủ xứ cướp đoạt trắng trợn Tờ tuần báo Thế giới, số 40, ngày 30/4/1937 Sài Gòn thuật lại rằng: địa phương có 100 gia đình khẩn 1.500 mẫu ruộng đến thành điền rồi, chạy chọt, đút lót nên bị trắng vào tay bọn địa chủ Tờ Lục tinh tân văn số 5224 ngày 22/3/1936 thuật lại vụ chiếm đất Đồng Tháp Mười Hàng nghìn nơng dân tới đào kênh Quatre Bis đây, khai phá đất hoang hai bên Đất hoang vừa khai phá hết bọn chủ tinh Sadék hoạ đồ chiếu theo đất có gốc rạ để đánh thuế Lợi dụng hội, bọn địa chủ, nghiệp chủ bỏ tiền đút lót hình thức kể trên, chúng chiếm đoạt đất đai nông dân khai thác Tờ Dân chúng ngày 14/1/1939 đăng đom kiện người dân làng Thới Sơn, Vĩnh Trường, Vĩnh Hậu, Tân An, Tân Lâm, Hồ Lạc, Vĩnh Ngưcm, tinh Châu Đốc việc quyền thuộc địa quan lại bụn thán thực dân ráp tâm chiém đoạt khoảnh đất mà họ dày công khai phá làng Mỹ Đức Vĩnh Thạnh Trung tinh Châu Đốc1 Ở Bắc, giá lúa tăng cao quyền thuộc địa chủ trương mở rộng hình thức khẩn hoang tập thể đồng nhà thực dân, bọn quan lại xứ, lực thân thực dân tăng cường tranh chiếm đất vófi nơng dân Chẳng hạn: năm 1932, dân phủ Thái Ninh bỏ nhiều công lao động tiêu tốn đến triệu đồng phí tổn để đắp đê dài lOkm ngăn mặn cho diện tích 1.500 mẫu bãi bồi thuộc tổng Tân Bồi Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Báo Dân chúng 1938-1939, tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr 431 376 Chương III Tinh hình kinh tế - xã hội Việt Nam Nhưng thành điền rồi, bọn quan lại khơng chia đất cho dân 13 xã phủ hứa Dân xin Chính phủ cấp nhượng không Đợi đến năm 1938, giá thóc gạo bắt đầu lên, anh em Ngơ Văn Phú - Chủ nhiệm Báo Đông Pháp, tờ báo thân quyền thuộc địa liền đệ đơn xin “khẩn” bãi Tân Bồi Dân khẩn đưa đom kiện bị bác Thống sứ Bắc Kỳ lệnh cho Công sứ Thái Bình khơng xem xét đơn dân1 Năm 1939, hai đồn điền bãi Tân Bồi, 241,2ha 298,5ha thức cấp nhượng cho anh em Ngô Văn Phú Ngô Văn Mâu2 Cũng tuơng tự, vụ tranh chiếm đất bãi bồi Nhà Chung (thuộc giáo phận Kim Sơn, Ninh Bình, đại diện Giám mục Nguyễn Bá Tịng), quyền thuộc địa ùng hộ với dân làng Văn Hải, Tân Mỹ, Phát Diệm, N hư Tân xung quanh hai lô đất, tổng cộng 4.347,67ha thuộc cồn Ba Thoi, Kim Sơn, Ninh Bình năm 1936-1938 ví dụ khác tình trạng đất đai vốn thuộc quyền khai khẩn, trồng cấy nơng dân bị quyền thực dân chiếm dụng để cấp nhượng cho lực thân với chúng3 Ở đồng châu thổ Bắc Kỳ, chủ điền loại nhỏ chiếm số đông, với khoảng 869.000 người sở hữu l,8ha công bơ vào năm 19364 có tới 586.0 0 chủ điền thuộc loại có mẫu ruộng công bố vào năm 19405 Riêng thời kỳ 1936-1939, đồng Bắc Kỳ, tổng số 1.933.000 suất đinh có tới 968.0006, tức có tới nửa dân số vùng khơng có đất Báo Ngày nay, số 133, ngày 26/11/1938 Dần theo: Trần Huy Liệu , Tài liệu tham khảo lịch sứ cách mạng cận đại Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 48 2, Tạ Thị Thuý, Việc nhượng đất, khấn hoang Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945, Nxb The giới, 2001, Hà Nội, tr 503 Pierre Gourou, Les paysans du Delta Tonkinois, Paris 1936, tr 357 Pierre Gourou, L'utilisation du sol en Indochine, Sđd, tr 229 Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xẫ hội, Hà Nội, 1968, tr 32 377 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Còn Trung Kỳ, số người khơng có ruộng đất có 0,5ha Quảng Trị chiếm 69,5%, Thừa Thiên chiếm 78%, Bình Định 74,8%, Phú n Khánh Hịa 50,9%' Ở Nam Kỳ, ruộng đất tập trung cao độ nên phân hóa giàu nghèo liệt, số người khơng có đất đơng, theo Pierre Gourou dân đinh chi người có ruộng2 Nơng dân khơng có ruộng đất, nạn đói diễn thường xuyên khắp nơi Báo Bạn dân ngày 29/9/1937 kể tình hình đói Kiến An sau: “Đen hạng bần khốn khổ Họ khơng dám ăn cơm thoi cơm tốn gạo Họ phải ăn thứ cháo loãng cho đỡ đói để khỏi chết Ắy mà ngày họ bữa mà ăn Tuy thế, họ lam đay Đen sống cùa hạng nguy Hạng gồm người khơng có tí mà ăn củ Quanh năm chì làm thuê để kiếm cơm Bây khơng cịn mướn họ Họ làm mà song Đi kiếm cùi đem bán cho nhà giàu độ - xu họ đem mua ngô hét Ve đem rang lên nhà ăn mà đến 10 - 15 n gày m i đư ợc ăn m ột bữa Còn ngày thường họ đào cù chuối ăn Họ sơng bắt cịng, cáy nấu với rau, rau gì, rau muống đắt q Lại cịn hạng khơng có sức đế kiếm thứ ve ăn đế chờ chết Họ nhịn đói, họ đói đếtì nỗi lả người, không đứng " Cùng với nạn đói nạn dịch tả hồnh hành Bắc Kỳ Theo báo Tiếng dân ngày 30/11/1937, từ lúc xảy dịch tháng 11 năm đó, Bắc Kỳ có 8.968 người bị bệnh, 8.266 người Tài liệu Vụ Kinh tế thuộc Ban Thống Trung ương Pierre Gourou, L'utilisation du sol en Indochine, Sđd, tr 273 378 Chương Ỉ1I Tinh hình kinh tế - xã hội Việt Nam chết Năm 1938, nạn đói diễn vựa lúa Nam Kỳ, lụt lội, mùa thóc lúa cùa tá điền bị địa chù thu hết Văn kiện cùa Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 20/11/1938 nêu rõ: " Ruộng đất bị địa chù cưỡng đoạt, nông dân khơng cịn đât sinh sống, kỳ hào lạm dụng chức vụ tìm cách truất sở hữu cùa nơng dân nhũng đất đai mà họ khai phá Ở so địa phương, đồng điển chia lơ cho dân nghèo th bị đưa bỏ thầu Nông dân phải thuê với giá cắt cổ Tinh trạng thảm hại cộng với sách thực dân nguyên nhân sâu xa trực tiếp cùa phong trào nông dân nối dậy tồn Đơng Dương Đặc biệt ngun nhân biêu tình vừa qua cùa nơng dân bị đói Tây Nam Kỳ, nơi mà hầu hết ruộng đất nằm tay địa chủ”' Nói tóm lại, “sự khốn cùa nông dân ngày lớn lên, trở thành van cấu tài chính, kinh tế, xã hội ché độ thuộc địa không the giải n ố r , lời nhà sừ học Charles Foumiau ông viết giai đoạn hch sứ cùa Việt Nam Điều có nghĩa chi có đồn kết, đấu tranh, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nơng dân địi quyền lợi dân sinh, dân chủ giải phóng Trong năm 1936-1939, tập hợp đông đảo Mặt trận Dân chủ, cờ Đảng, nông dân sát cánh tầng lớp Trong bài: “Thông cáo Xứ uỷ vận động dân đói, dự bị tranh đấu chống địa tơ địi tăng cơng gặt”, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, 1936-1939, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 435 Justin Godart, Rapport de mission en Indochine le r Janvier - 14 Mars 1937, Sđd, tr 17-18 379 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP nhân dân khác đứng lên tranh đấu chống bọn phản động thuộc địa Pháp bè lũ tay sai, đòi quyền tự dân chủ cho Phong trào đấu tranh họ diễn sôi liệt chưa thấy phạm vi nước Tiểu tư sản tư sản Sau khủng hoảng, kinh tế Việt Nam phát triển, xu hướng sáp nhập tập trung tư sản xuất vào tay tập đồn, đại cơng ty tài tác động đến phục hồi phát triển tư sản xứ Những sở sản xuất, kinh doanh bị phá sản khủng hoảng không lấy lại nhịp điệu sản xuất, kinh doanh trước số không bị phá sản bị tư Pháp chèn ép mở mang Trong giai đoạn này, theo nghiên cứu trước đây, hàng Nhật bắt đầu lan tràn vào Việt Nam (như đồ sứ), làm cho hoạt động sản xuất sở sản xuất người Việt Nam bị đình trệ, ế ẩm Khủng hoảng có dịu dần, nguồn lợi tập trung vào tay bọn tư độc quyền Pháp, bọn chủ ngân hàng với nhà tu có liên hệ làm ăn với tư Pháp Tầng lớp tiểu tư sản dân nghèo thành thị đông đảo thêm lên, lại gặp lúc thué khóa loại tăng cao, giá sinh hoạt nhảy vọt đời sống họ trở nên vơ khốn đốn Ngồi thứ thuế chung mà người phải chịu thuế thân, thuế phòng thủ, thuế cư trú, thuế rượu, thuế muối tầng lớp nhân dân phải chịu thứ thuế riêng đánh vào nghề nghiệp Thuế đường, thuế chợ tăng làm cho người làm ăn, bn bán nhỏ gặp nhiều khó khăn Theo tờ Dân chúng số ngày 7/1/1939, thuế đường sá đánh vào người đánh xe ngựa tăng lên 10 lần từ đồng lên 60 đồng vào năm 19391, vậy, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Báo Dân chúng 1938-1939, tập 2, Sđd, tr 370 380 Chương 111 Tinh hình kinh tế - xã hội Việt Nam người làm nghề vận tài gặp nhiều khó khăn Cũng số báo cho biết: anh em xe ngựa vùng Sài Gòn - Chợ Lớn ngày thu 1,5 đồng, cà năm 450 đồng, chi tổng cộng hết 439,85 đồng, chi 10,15 đồng chi tiêu cho gia đình Đó chưa kể nhiều khoản phạt vơ lý khác1 Những người buôn bán vặt gặp phải nạn tăng thuế chợ gấp nrỡu, gấp đôi Một người buôn gạo từ nơi nơi khác phải nộp xu thuế Ai gánh thêm dó gạo phải nộp thêm xu2 Thuế mơn lúc tăng từ gấp lần nrỡi đến hai lần ruỡi, chí đến lần Chẳng hạn số hộ buôn bán phố Hàng Thiếc, Hà Nội báo Bạn dân phản ảnh sau: năm 1936, sở Thái Lĩnh, số nhà 19 chi phải nộp mức thuế 12 đồng, năm 1937 liền tăng lên 72 đồng; sở Trương Sửu, số 24, nộp 22,25 đồng tăng lên 35,1 đồng; sờ Đinh Phong, số 51 nộp 22,4 đồng tăng lên 54,5 đồng3 Ờ Sài Gòn vậy, Báo Dân chúng ngày 15/10/19384 đãng lời kêu gọi tiểu thương, tiểu chủ Nam Kỳ, tiểu thương, tiểu chủ Sài Gòn Gia Định sau: “Thuế môn tăng gắp đôi, giá sinh hoạt mắc mỏ Trái lại, đồng lương cùa thợ thuyền không lên, sức mua dùng cùa họ đi, thánh thứ buôn bán cùa chúng lu thêm dinh trệ Chúng ta mà phá sản Các tiếu thương, tiểu chủ! Muốn báo vệ lợi cùa mình, phải đoàn két lại!” Bào tàng Cách mạng Việt Nam, Báo Dân chúng 1938-1939, tập 2, Sđd, tr 370 Lục tinh tân văn, số 5373 Dần theo: Trần Huy Liệu , Tài liệu tham khảo lịch sứ cách mạng cận đại Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 48 Dần theo: Cao Văn Biền, Giai cấp công nhân Việt Nam thòi kỳ 1936-1939, Sđd, tr 138 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Báo Dân chúng 1938-1939, tập 1, Hà Nội, Nxb Lao động, 2000, tr 664 381 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Hơn nữa, giá mặt hàng tăng lên, nơng dân khơng có tiền để mua hàng hóa nên việc bn bán, làm ăn tiểu thương, tiểu chủ bị ảnh hưởng Đối với viên chức xứ mà theo tài liệu thống kê tồn Đơng Dương năm 1937 22,5 nghìn, năm 1938 23,4 nghìn, năm 1939 24,5 nghìn người', trừ số tay chân Pháp phần đơng đời sống khó khăn, chật vật, từ phù thực dân phá giá đồng bạc (30%) mà lương không tàng theo giá sinh hoạt Trong viên đốc công người Pháp lĩnh 222 đồng/tháng, chưa kể khoản tiền thưởng, phụ cấp vợ nhân viên thư ký người Việt lương tháng chi có 30 đồng Cùng xưởng máy người Việt chi trả 30 đồng/tháng người Việt đầu hưởng lương 40 đồng/tháng, viên chủ người Âu trả tới 500 đồng2 Năm 1938, theo báo Dân chúng3, số tiền lương dành cho quan lại tăng triệu đồng hầu hết rơi vào túi quan lại Pháp đám quan lại cao cấp người Việt, số khác thiệt thòi, chẳng hưởng lợi Lương cơng chức Pháp ln ln cao nhiều lần so với công chức người Việt, Nam Kỳ, năm 1938, số tiền lương 807 công chức Pháp lĩnh 3.060.483 đồng 2.965 cơng chức người Việt chì lĩnh 2.031.214 đồng4 Sinh hoạt đắt đỏ, giá gạo tăng lên gấp đôi so với năm 1933, giá thịt tăng 67% (năm 1933 giá 30 xu kilô, 1938 giá 50 xu kilô) Tiền lương khơng đủ ăn ni gia đình chưa kể đến nhiều Dần theo: Cao Văn Biền, Giai cắp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936-1939, Sđd, tr 139 Thể giới tân văn, số 46, ngày 11/6/1937 Dân chúng, số Xuân 1939 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Báo Dân chúng 1938-1939, tập 2, Sđd, tr 581 Báo Tiếng dân, số 1289, ngày 3/2/1938 382 Chương III Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam chi tiêu khác, nên số đông mắc nợ1 Những viên chức có lương tháng trung bình 20 đồng gặp nhiều khó khăn với mức chi tiêu hạn chế nhất, tháng gia đình viên chức phải cần có 22 đồng2 Tờ Dân chúng ngày 20/12/1938 đăng thư viên chức Trung Kỳ gửi ông Phan Thanh, đại biểu Trung Kỳ Đại hội đồng lợi ích kinh tế, tài Đơng Dương Nội dung sau: “Lâu nay, lúc giá sinh hoạt ngày đắt đỏ, thuế má lúc nặng nề, nhẫn nhục song đời túng thiếu, kho cực hết sức, chì mong sau nhà nước có nghĩ lại mà tăng lương nhiều để đời sống bớt kham kho vui lòng làm việc Nhưng trái lại, lương khơng tăng mà cơng việc làm ngày lại phải tăng lên gấp rưỡi, gấp đôi Sự trái ngược gieo vào tồn thê chúng tơi moi bất bình, nhung sợ khùng bố nghèo đói với cảnh tàn khốc chực săn bên nên chúng tơi phải ép bụng, đem hét sức lực cùa làm cho đủ việc”* Đã thế, phủ thuộc địa cịn thực việc đánh thứ thuế gọi thuế "phòng thù" chủ yếu vào người tiêu dùng nhỏ Tờ Dân chúng cho biết: viên chức trung binh thu 3ố0 đồng/nâm phải trả ngày 0,1 đồng cho loại thuế (thuốc lá, xe buýt ) năm tổng cộng 36 đồng Vì vậy, báo chí lên tiếng đòi buộc chủ tư Pháp phải chịu khoản thuế này4 Dần theo Trần Huy Liệu , Tài liệu tham khảo lịch sứ cách mạng cận đại Việt Nam, tập 7, Sđd, tr 52 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bác Dân chúng 1938-1939, tập 2, Sđd, tr 581 Dân chúng, số 39, ngày 20/12/1938, trong: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Dân chúng 1938-1939, tập 2, Sđd, tr 302 Dân chúng, số 80, ngày 30/8/1939, trong: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Báo Dân chúng 1938-1939, tập 3, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr 608 383 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Do nạn thất nghiệp trầm trọng nên tầng lớp trí thức tiểu tư sản bị thực dân bạc đãi Chính phủ thuộc địa hạn chế đào tạo sợ niên tốt nghiệp nhiều gây thêm sức ép việc làm Năm 1937, riêng Nam Kỳ có tới 300 sinh viên tốt nghiệp khơng có việc làm Vì vậy, phủ thuộc địa định bỏ Trường Canh nông, Thú y vài trường cao đẳng khác Không vậy, định buộc học sinh tư thục từ 18 tuổi trở lên phải đóng thuế thân hạn chế số người đến trường, tức số lượng niên xin việc bị thu hẹp Tờ Ngày nay, số 131, ngày 8/10/1938 thuật lại vấn: “Hỏi: cơng chức Việt Nam có lo nhất? Đáp: Nợ! Nợ! Nợ! N ợ tuốt :' Báo Bạn dân ngày 29/9/1937 phản ánh tình trạng bi đát giới trí thức qua lời phàn nàn h ọ ': “Chúng cựu học sinh hai trường kỹ nghệ Hà Nội Hài Phòng tha thiết yêu cầu ông can thiệp đến số phận hẩm hiu cùa chúng tơi Tồn Bắc Kỳ có trường kỹ nghệ lớn, năm có chừng 80 học sinh trường Đối với số ói ấy, chỗ làm khơng có đủ cho chúng tơi Có số anh em xin hay nhờ ơng đốc trường gửi gắm nên vào công sở, nhiều anh em làm 6,7 năm mà van chưa vào ngạch, khơng tăng lương kỳ, hạn nào, ông chù van để ý khen ngợi thợ bạn Cịn so rat đơng chúng tôi, công phu học tập năm trời, trở nên tay thiện nghệ chắn mà phải khoanh tay ngồi chờ" Vậy giai đoạn Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp cầm quyền, kinh té Đơng Dương có biểu phục Dần theo: Cao Vàn Biền, Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936-1939, Sđd, tr 93 384 C h ơtig III Tinh hình kinh tế - xã hội Việt Nam hồi, đời sống cùa tầng lớp nhân dân Việt Nam thay đổi, chí ngày trờ nên tồi tệ Mọi quyền tự dân chù bị bóp nghẹt, có hứa hẹn quyền thực dân Vì điều đó, sau hồi lắng xuống, phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam lại dấy lên mạnh mê, với hiệu chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, cơm áo, hồ bình Trong tỉnh hình ấy, nhiều đảng phái đua tranh giành quyền lãnh đạo phong trào dân tộc thất bại trước Đảng Cộng sản Đông Dương việc đề Chiến sách đắn để động viên, thu hút quần chúng vào Mặt trận Dân tộc thong đấu tranh mục tiêu chung 385 ... Lịch sử Việt Nam từ năm 1 897 đến năm 19 1 8 T ập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 1 9 đến năm 19 3 0 T ập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 3 0 đến năm 19 4 5 T ập 10 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 4 5 đến năm 19 5 0... 11 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 5 1 đến năm 19 5 4 T ập 12 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 5 4 đến năm 19 6 5 T ập 13 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 6 5 đến năm 19 7 5 T ập 14 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 7 5 đến năm. .. Lịch sử Việt Nam, gồm: Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỳ đến kỷ X, Lịch sử Việt Nam kỳ X XV, Lịch sử Việt Nam 18 58 -1 896 , Lịch sử Việt Nam 1 897 - 19 1 8, Lịch sử Việt Nam 19 5 4- 19 6 5 Lịch sử Việt Nam 19 6 5- 19 7 5