1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa đảng cộng sản việt nam và đảng cộng sản trung quốc trong tiến trình lịch sử việt nam (1930 1950)

138 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGUYỄN THỊ ANH QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930-1950) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ANH QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930-1950) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Văn Quyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến trình lịch sử Việt Nam 1930 - 1950” nghiên cứu Các số liệu dẫn chứng đề tài có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Nếu khơng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 12 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Anh LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Lưu Văn Quyết, người hướng dẫn khoa học trực tiếp, hỗ trợ, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy - cô chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Thư viện Trường, phịng thơng tin tư liệu lịch sử… tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè bên cạnh cỗ vũ, động viên suốt khóa học q trình viết luận văn Do hạn chế khả nghiên cứu khoa học thân điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, tơi mong nhận nhận xét, góp ý q thầy để luận văn tơi hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 12 năm 2021 Học viên thực Nguyễn Thị Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Đóng góp đề tài 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG 16 CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC 16 1.1 Sự gắn kết địa lý, văn hóa trị - xã hội 16 1.2 Đều chịu ách đô hộ lực thực dân 18 1.3 Cùng chung ý thức hệ 31 1.4 Sự gắn kết Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với nhà lãnh đạo hệ đầu Trung Quốc 33 Tiểu kết 38 CHƯƠNG 40 QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC (1930 - 1950) 40 2.1 Quan hệ hai Đảng thời kỳ 1930 - 1945 40 2.1.1 Bối cảnh giới, khu vực, Việt Nam Trung Quốc 40 2.1.2 Sự ủng hộ lẫn hai Đảng 44 2.2 Quan hệ hai Đảng thời kỳ 1945 - 1949 62 2.2.1 Bối cảnh giới, khu vực, Việt Nam Trung Quốc 62 2.2.2 Sự ủng hộ lẫn hai Đảng 69 2.3 Sự nâng cấp quan hệ: Từ quan hệ hai Đảng thành quan hệ hai nhà nước 77 Tiểu kết 84 CHƯƠNG 86 TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC 86 3.1 Tác động giới khu vực 86 3.1.1 Đóng góp vào lớn mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa 86 3.1.2 Cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa 88 3.2 Tác động nước 90 3.2.1 Đối với Trung Quốc 90 3.2.2 Đối với Việt Nam 94 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, có lịch sử lâu đời, có nhiều nét tương đồng, gần gũi lịch sử - văn hoá Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc (Quan hệ Việt - Trung) vấn đề khoa học nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, tìm hiểu Xuyên suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam Trung Quốc trải qua cung bậc quan hệ, có lúc thăng trầm, hữu nghị, hợp tác dòng chảy Trong đó, quan hệ Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1930 - 1950 giai đoạn mà hoàn cảnh lịch sử nước có nhiều điểm tương đồng Đó thời điểm mà hai nước diễn công đấu tranh giành quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc xác lập vị trí lãnh đạo đất nước đảng cộng sản nước Quan hệ Đảng Cộng sản hai nước giai đoạn có vai trị quan trọng tác động không nhỏ đến phát triển phong trào cách mạng nước Tuy nhiên, phần lớn thời gian giai đoạn này, mối quan hệ không mang tính chất thống, tầm quốc gia Do mối quan hệ mang nhiều nét riêng biệt, đặc thù cần quan tâm nghiên cứu kỹ lưỡng Đồng thời, xét tổng thể hoạt động nghiên cứu lịch sử, hoạt động đối ngoại nước Việt Nam nói chung, Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng giai đoạn 1930-1950 cịn nhiều “khoảng trống” chưa nghiên cứu, đề cập cách có hệ thống Mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Trung Quốc giai đoạn “khoảng trống” Đó lý mà học viên chọn đề tài “Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến trình lịch sử Việt Nam 1930-1950” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thơng qua việc tìm hiểu mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1950, học viên mong muốn trả lời câu hỏi: Tại mối quan hệ hai Đảng cộng sản lúc tích cực tạo tiền đề cho mối quan hệ tốt đẹp hai nước giai đoạn kháng chiến chống Pháp sau này? Đảng Cộng sản Trung Quốc có giúp đỡ với Đảng Cộng sản Việt Nam để thực Cách mạng tháng 8/1945 thành công đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? Đảng Cộng Sản Việt Nam giúp đỡ Đảng cộng sản Trung Quốc nhân dân Trung Quốc trình nội chiến với Quốc dân đảng đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa? Mối quan hệ hai Đảng giai đoạn tạo tác động nước khu vực giới? Cụ thể, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: Một là, phân tích nhân tố tạo nên tiền đề cho mối quan hệ Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc trước năm 1930 Hai là, nêu đánh giá nội dung chủ yếu quan hệ hai Đảng Cộng sản lịch sử Việt Nam 1930-1950 Ba là, đánh giá tác động mối quan hệ hai Đảng Cộng sản Việt Nam Trung Quốc Việt Nam, Trung Quốc giới giai đoạn 1930 - 1950 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài quan hệ Việt Nam – Trung Quốc quan tâm nghiên cứu nhiều cơng trình học giả Việt Nam, Trung Quốc quốc tế Trong đó, nguồn tài liệu phân loại thành ba nhóm: 1) Nhóm cơng trình nghiên cứu chung lịch sử Việt Nam, lịch sử Trung Quốc giai đoạn nhân dân Việt Nam thực kháng chiến chống thực dân Pháp; 2) Nhóm cơng trình nghiên cứu chung lịch sử quan hệ ngoại giao – quan hệ đối ngoại Việt Nam, có đề cập đến quan hệ với Trung Quốc; 3) Nhóm cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trước năm 1954 Cụ thể: - Nhóm cơng trình nghiên cứu chung lịch sử Việt Nam, lịch sử Trung Quốc giai đoạn nhân dân Việt Nam thực kháng chiến chống thực dân Pháp Các cơng trình nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều có đề cập đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc Trong số nhắc đến số cơng trình tiêu biểu như: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), gồm 07 tập, xuất 05 tập Tập 1: Chuẩn bị kháng chiến, (NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2001), Tập 2: Toàn quốc kháng chiến, (NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005), Tập 3: Kháng chiến toàn diện, (NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2009), Tập 4: Bước ngoặt kháng chiến, (NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011), Tập 5: Phát triển chiến công chiến lược, (NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2014); Lịch sử quân Việt Nam, tập 10: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), (NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2014); Lịch sử Việt Nam, tập 10 (1945-1950), (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007); Lịch sử Việt Nam, tập 11 (1951-1954), (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014), … Các cơng trình nghiên cứu Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Viện Sử học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nghiên cứu, biên soạn, với nội dung kháng chiến toàn dân, tồn diện, trường kỳ dựa vào sức quân dân nước chống thực dân Pháp xâm lược, có nhiều đề cập đến mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tồn diện kháng chiến chống thực dân Pháp, nên nội dung có liên quan đến mối quan hệ hai nước nói chung hai Đảng Cộng sản nói riêng cịn sơ lược, chủ yếu số ví dụ cụ thể, điển hình việc hỗ trợ nhân dân Trung Quốc cho kháng chiến nhân dân Việt Nam Nội dung chủ yếu cơng trình đường lối cách mạng, hoạt động quân xây dựng đất nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội… Những vấn đề mang tính hệ thống mối quan hệ hai nước chưa đề cập Một cơng trình nghiên cứu liên quan đến lịch sử kháng chiến chống Pháp luận án “Chính sách trị, quân Pháp Việt Nam giai đoạn 1945-1954 nguyên nhân thất bại chúng” tác giả Nguyễn Mạnh Hà, (Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Hà Nội, 1996) nghiên cứu, dựng lại làm rõ sách trị, quân Pháp nguyên nhân thất bại họ chiến tranh xâm lược Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 Dù nói sau giai đoạn 1950, cơng trình “Quan hệ tam giác Việt Nam, Liên Xơ, Trung Quốc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)” tác giả Phạm Quang Minh, (NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2018) sâu phân tích sở hình thành quan hệ tam giác Việt Nam - Liên Xơ - Trung Quốc, tiến trình vận động kết quan hệ qua giai đoạn chiến tranh Trong đó, tác giả đánh giá cách toàn diện tác động mối quan hệ ba bên với cục diện chiến tranh, nước, khu vực giới; học kinh nghiệm rút từ mối quan hệ Việt Nam phải đặt lợi ích quốc gia lên hết, khôn khéo, chủ động cân quan hệ nước lớn Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp: Trong nhóm này, đáng ý số cơng trình nghiên cứu như: Lịch sử chiến tranh Đông Dương Yves Gras, (NXB Plon, Paris, 1979); Một đế chế cáo chung, Việt Minh địch thủ R.Xalăng, (Pari, 1970); Hai chiến tranh Việt Nam từ Va-luy đến Oét-mo-len G Sáppha, (NXB Bàn tròn, Pari, 1969); Về chiến tranh chiếm lại Đông Dương đế quốc Pháp C Paya, (Thư viện Quân đội lục, 1975); Bí mật đội quân lê dương Pháp (tư liệu nước ngoài), Đào Ngọc Ninh sưu tầm tuyển chọn, (NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2007); … Các cơng trình đề cập tới âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, việc lập quyền thân Pháp, xây dựng phát triển “Quân đội quốc gia”, bắt niên người Việt vào lính, thực âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” Sách phản ánh đấu tranh quân dân Việt Nam; thất bại âm mưu, thủ đoạn, có việc sử dụng quân đội quyền thân Pháp thực dân Pháp; đấu tranh toàn diện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đẩy chiến tranh phi nghĩa Pháp ngày lâm vào bế tắc, khơng lối thất bại Tuy quan điểm cách tiếp cận khác nhau, song tác giả cung cấp số chi tiết bối cảnh lịch sử, tình hình tâm lý quân đội Pháp, số sách Pháp để đối phó với kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam… Bên cạnh cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Pháp, để rõ bối cảnh tiền đề mối quan hệ hai Đảng, tìm hiểu thêm cơng trình nghiên cứu Lịch sử giới cận đại tác giả Vũ Dương Minh Nguyễn Văn Hồng (NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021) Lịch sử giới đại tác giả Nguyễn Anh Thái cộng (NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014) Các công trình cho thấy nhìn 118 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh Thư Chủ tịch đồn Quốc tế Nơng dân gửi Nguyễn Ái Quốc việc giao trách nhiệm lãnh đạo phong trào nông dân Trung Quốc nước Đông Nam Á 13-8-1925 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 119 Thư QTCS gửi ĐCS Pháp, Tàu, Ấn Độ việc công nhận ĐCSĐD chi QTCS 27-2-1932 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 120 Thư tín ĐCS Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản gửi ĐCSĐD 15-10-1933 Trang Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 121 Thẻ dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc, với bí danh Lin, số 154 Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh ST 161 Q12 Trang đầu trang cuối khai lý lịch tham dự Đại hội VII QTCS Nguyễn Ái Quốc (Lin) Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh ST 160 Q12 122 123 Đảng Cộng sản Việt Nam đời 1930 124 Chỉ thị “Nhật, Pháp bắn hành động chúng ta” Ủy ban thường vụ Trung ương ĐCSĐD 12-3-1945 Bìa trang 15 Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh ST 417 Q16 10 Tốn qn nhóm Con Nai Cơ quan Tình báo chiến lược Mỹ (OSS) nhảy dù xuống Tân Trào, Tuyên Quang Tháng 7-1945 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 125 11 Phần IV-Vấn đề ngoại giao Nghị Hội nghị toàn quốc ĐCSĐD 15-8-1945 Trang Tài liệu trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh 126 12 Cuộc gặp gỡ thân mật Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1959 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh 13 Hỏa tiễn nòng Trung Quốc viện trợ Việt Nam, năm 1954 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh 127 14 Đồn xe Trung Quốc vận chuyển lương thực giúp Việt Nam Tài liệu trưng bày Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh 15 Chuyên gia Trung Quốc hướng dẫn công nhân nhà máy điện Thái Nguyên vận hành lò cách điện, năm 1963 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh 128 16 Mít tinh chống chiến tranh xâm lược Việt Nam – Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, Trung Quốc, ngày 22/07/1966 Tài liệu trưng bày Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh 129 Phụ lục 2: Một số thư Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam – Trung Quốc THƯ GỬI ANH EM HOA KIỀU Hai dân tộc Trung – Việt chúng ta, ngàn nǎm nay, huyết thống tương thông, chung vǎn hoá, lịch sử gọi hai nước anh em; nữa, đất nước liền kề, núi sông kế tiếp, môi với rǎng che chở cho Ngót trǎm nǎm nay, đế quốc xâm lược Viễn Đơng, giặc Pháp cưỡng chiếm nước ta, lấy làm bàn đạp xâm lược Trung Quốc Hai dân tộc anh em phương Đông lại chịu chung nỗi khổ cực bị áp xâm lược Nay mừng kháng chiến vĩ đại dân tộc Trung Hoa sau tám nǎm chiến đấu gian khổ giành thắng lợi cuối Còn nhân dân Việt Nam ta Đồng minh kề vai chiến đấu bắt đầu sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ nhân dân lâm thời Chính phủ nhân dân lâm thời Việt Nam Chính phủ đại diện cho lợi ích nhân dân, quan tâm đến mươi vạn anh em Hoa kiều sinh sống đất nước ta Vì trước anh em Hoa kiều nhân dân Việt Nam chung sống hồ bình, kết thân với nhau, lại buôn bán, thân thiết chân với tay Trong thời kỳ Pháp, Nhật thống trị, lại chịu chung nỗi khổ đau bị áp bóc lột Cho nên, thành lập, Chính phủ nhân dân lâm thời Việt Nam tuyên bố xoá bỏ luật pháp hà khắc Pháp trước áp đặt lên Hoa kiều, xác định sách bảo đảm tự do, an tồn tính mạng tài sản Hoa kiều, hoan nghênh Hoa kiều nhân dân Việt Nam chung sức xây dựng nước Việt Nam Vì vậy, tơi xin thay mặt Chính phủ nhân dân lâm thời Việt Nam toàn dân Việt Nam đưa bàn tay nồng nhiệt hoan nghênh anh em Hoa kiều sinh sống đất nước ta, mong anh em hai nước thân mật đồn kết, có việc giải với theo nguyên tắc hợp pháp hợp lý với thái độ kính trọng nhường nhịn lẫn nhau, khơng việc tranh chấp nhỏ cá nhân mà gây điều bất hạnh ngǎn cách hai dân tộc Trước có chỗ hiểu lầm bất hồ 130 mong từ sau bên vứt bỏ thành kiến mà chân thành hợp tác thân thiện với Trung Quốc – Việt Nam vốn người nhà Chúng ta nắm tay chặt chẽ nữa, hô to: Dân tộc Trung Hoa giải phóng mn nǎm! Dân tộc Việt Nam độc lập muôn nǎm! Hai dân tộc Trung – Việt đồn kết mn nǎm! Hà Nội, ngày tháng nǎm 1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Hồ Chí Minh (Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội:1995, tr.56) 131 HOA - VIỆT THÂN THIỆN Nhân dịp ngày kỷ niệm cách mệnh đạo sư Tôn Trung Sơn, tơi muốn nhắc lại sách Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà anh em Hoa kiều Trung Quốc với Việt Nam hai nước anh em Mối quan hệ mật thiết Vǎn hố, lịch sử, trị, kinh tế, hai dân tộc quan hệ với nghìn nǎm Gần 50 vạn anh em Hoa kiều, sinh trưởng nước Việt Nam, đến kinh doanh sinh ý Chẳng khác anh em bà họ, nhà, đồng cam cộng khổ Vì nghĩa tình, đồng bào Việt Nam anh em Hoa kiều anh em Hoa kiều đồng bào Việt Nam, phải thương yêu giúp đỡ nhau, anh em cốt nhục Tiếc thuốc độc ly gián đế quốc chủ nghĩa lưu lại vài dấu vết, khiến cho đôi nơi Hoa kiều dân Việt cịn có đơi xích mích Đó điều đáng tiếc Chúng ta phải tìm hết cách sửa chữa lại Vậy từ sau, đồng bào Việt Nam phải thân ái, phải sức bảo vệ sinh mệnh, tài sản anh em Hoa kiều Nếu làm trái mệnh lệnh đó, bị nghiêm trị Đồng thời, khuyên anh em Hoa kiều phải tỏ tình thân tinh thành hợp tác với anh em Việt Nam, làm điều phi pháp Anh em Hoa kiều với đồng bào Việt Nam phải mật thiết đoàn kết để làm cho thực chữ HOA – VIỆT THÂN THIỆN Thế xứng đáng tín đồ TƠN TRUNG SƠN tiên sinh Hồ Chí Minh Báo Cứu quốc, số 89, ngày 12-11-1945 (Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội:1995, tr.9596) 132 HOA VIỆT TỈNH THÀNH ĐOÀN KẾT (Thư gửi niên toàn xứ) Hỡi bạn đại biểu niên! Ngoài công việc ủng hộ kháng chiến Nam, giúp giải nạn đói Bắc, sẵn đại tuyển cử khắp nơi, bạn lại có nhiệm vụ quan trọng Đó giúp sức để hồn tồn thực sách Hoa Kiều Chúng ta phải nhớ Việt Hoa hai dân tộc anh em Đã ngàn năm, mối quan hệ thân mật Anh em Hoa Kiều làm ăn bn bán đây, đồng cam cộng khổ với Vì có qn đội Tàu, từ 16 độ giở Bắc, bọn thực dân Pháp chưa dám xâm phạm Ở Nam Bộ kháng Pháp, tồn thể anh em Hoa kiều bãi thị, bãi cơng, bãi khố Thế đủ tỏ tình nghĩa Hoa Việt môi với Vậy nên sách “Hoa – Việt thân thiện” Phải giúp đỡ Hoa quân, phải giúp đỡ Hoa kiều Chúng ta phải hoàn toàn thực sách Đồng thời phải ngăn ngừa âm mưu ly gián, mong gây xích mích dân ta với Hoa kiều, phá hoại tình cảm hai dân tộc Chúng ta phải tìm phương pháp để gây nên phong trào Hoa – Việt tỉnh thành hợp tác Tôi chắn bạn làm trọn nhiệm vụ Lời chào thân ái! Hà Nội ngày 27 tháng 11 năm 1945 CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI HỒ CHÍ MINH Báo Cứu quốc, số 103, ngày 28-11-1945 (Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội:1995, tr.107108)

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w