Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
664,7 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG “TƠI CĨ THỂ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” LẦN IV-2012 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VỚI LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 4/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG “TƠI CĨ THỂ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” LẦN IV-2012 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VỚI LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài ngân hàng Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Châu Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: TN10A01 khoa TC-NH Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Ngân hàng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thuận Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 4/2013 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Lý nghiên cứu Lãi suất lạm phát tiêu kinh tế vĩ mô quan tâm hàng đầu quốc gia Sự biến động hai tiêu theo dõi cách chặt chẽ phương tiện thông tin đại chúng cập nhật thường xuyên lẽ hai biến số có tác động to lớn đến vần đề kinh tế xã hội khác kinh tế Các nhà nghiên cứu quan quản lý có quan tâm nhiều đến hai biến số Ngoải tìm hiểu tác động chúng đến tiêu kinh tế vĩ mô khác tăng trưởng kinh tế, GDP, tỷ giá, cung – cầu tiền, thu chi ngân sách cán cân toán,…mối quan hệ hai tiêu với vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam giới Đặc biệt, bối cảnh bất ổn vĩ mô tiếp tục tích lũy có dấu hiệu bùng phát vào tháng đầu năm 2011, lạm phát trở thành bốn vấn đề gay gắt liên quan đến bình ổn vĩ mơ (cùng với quản lý tỷ giá, thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách) Nếu nhìn lại tồn cảnh q trình cải cách kinh tế Việt Nam hai thập kỷ qua, lạm phát, đặc biệt nhân tố định lạm phát biến động lạm phát chủ đề thảo luận nhiều Việt Nam Nguyên nhân điều rõ ràng, lạm phát ln vấn đề dai dẳng gây nhức nhối nhất, làm tổn thương kinh tế Việt Nam Việt Nam trải qua giai đoạn siêu lạm phát năm 1980 đầu năm 1990 bắt đầu cải cách kinh tế Ngoại trừ giai đoạn 2000-2003 lạm phát thấp ổn định mức 5% trở xuống, tỷ lệ lạm phát Việt Nam thường xuyên cao hơn, lạm phát kéo dài lâu dao động mạnh so với lạm phát nước láng giềng Hiểu rõ nguyên nhân hậu vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tác động sách vĩ mơ kinh tế Những kiện gần việc Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn nước đột ngột chảy mạnh vào Việt Nam hai năm 2007-2008, vấn đề thị trường ngoại hối Việt Nam hai năm 2009 2010 khủng hoảng kinh tế giới nguy lạm phát tăng mạnh trở lại đặt nhiều thách thức cho việc quản lý kinh tế vĩ mô đặc biệt việc kiểm soát lạm phát Việt Nam Hàng loạt thay đổi môi trường vĩ mơ sách kinh tế năm vừa qua đặt yêu cần cần có cách tiếp cận hệ thống toàn diện nhằm xác định nhân tố vĩ mô định lạm phát bối cảnh Việt Nam Một nhân tố cho có liên quan đến lạm phát lãi suất Vậy câu hỏi đặt là, lạm phát lãi suất thực có mối liên hệ với hay khơng? Một tìm câu trả lời thỏa đáng giúp cho việc điều hành kinh tế mục tiêu kiềm chế lạm phát quan quản lý hiệu hơn, đưa đến dấu hiệu tốt cho kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu thức mối quan hệ hai đại lượng không nhiều chưa sâu làm rõ tác động qua lại chúng Tìm hiểu mối quan hệ hai tiêu sách lãi suất Việt Nam để đưa định đắn vô quan trọng Chính lý nghiên cứu “Mối quan hệ lạm phát với lãi suất sách lãi suất Việt Nam giai đoạn nay” cần thiết 1.2 Vấn đề nghiên cứu Xuất phát từ lý nghiên cứu trên, vấn đề nghiên cứu xác định báo cáo mối quan hệ lạm phát với lãi suất đồng thời tìm hiểu sách lãi suất Việt Nam qua thời kỳ Vấn đề nghiên cứu làm rõ qua câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu phần 1.3 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Từ vấn đề nghiên cứu trên, báo cáo đặt câu hỏi sau: - Trong dài hạn, số CPI lãi suất có mối quan hệ với hay khơng? Nếu có mối quan hệ nào? - Trong ngắn hạn, thay đổi CPI có ảnh hưởng đến lãi suất hay khơng? Nếu có, mức độ chiều hướng tác động nào? Liệu có tồn tác động theo chiều ngược lại hay không, lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến CPI nào? Mức độ chiều hướng ảnh hưởng sao? - Chính sách lãi suất Việt Nam thực phát huy khả điều hành quản lý mong muốn hay chưa? 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ hai đại lượng lãi suất lạm phát đồng thời phân tích sách lãi suất Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt năm gần Cụ thể, nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau đây: - Khảo sát lý thuyết để nhận dạng mối quan hệ CPI lãi suất - Thu thập liệu để kiểm định mối quan hệ hai biến số dài hạn ngắn hạn, theo hai chiều từ CPI đến lãi suất ngược lại - Xác định mức độ chiều hướng tác động hai tiêu - Xem xét mức độ chênh lệch lãi suất lãi suất huy động - Đánh giá mức độ hiệu việc quản lý điều hành kinh tế Chính phủ thơng qua tiêu lãi suất 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Những năm gần kinh tế biến động mạnh mẽ, giai đoạn từ năm 2008 Do giới hạn nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu thay đổi tác động hai tiêu từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2012, đồng thời phân tích sách lãi suất Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt ý sách lãi suất Việt Nam từ năm 2010 đến Do vài hạn chế việc thu thập liệu nghiên cứu nên số liệu dùng cho phần nghiên cứu mối quan hệ CPI lãi suất lấy theo tháng từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm 2012, phần phân tích mức độ chênh lệch lãi suất lãi suất huy động liệu lấy từ tháng đến tháng năm 2010 từ tháng đến tháng năm 2011 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng báo cáo phương pháp định lượng Cụ thể, kiểm định đồng tích hợp Johansen (Johansen’s Cointegration Test) (Johansen, 1988 Johansen & Juselius, 1990) sử dụng để xác định có tồn mối quan hệ dài hạn lạm phát lãi suất (sau hiểu lãi suất bản) hay không Bên cạnh đó, giản đồ tự tương quan kiểm định nghiệm đơn vị Dickey – Fuller sử dụng để xem xét tính dừng chuỗi liệu thu thập Sau đó, kiểm định nhân Granger (Granger Causality Test) (Granger, 1969) sử dụng để xem xét mối quan hệ nhân CPI lãi suất ngắn hạn hai chiều: từ CPI tới lãi suất ngược lại Trong trường hợp tồn mối quan hệ trên, bước nghiên cứu tiến hành phân tích mơ hình hồi quy Granger để xác định chiều hướng mức độ ảnh hưởng biến tìm hiểu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Như trình bày trên, Việt Nam nghiên cứu thức mối quan hệ lạm phát lãi suất không nhiều Hơn nữa, giai đoạn có nhiều biến động từ năm 2008 đến nay, việc tìm hiểu mối quan hệ lạm phát lãi suất ngắn hạn dài hạn hiểu đánh giá sách lãi suất mà Chính phủ đề để từ có định kinh tế tài phù hợp thực cần thiết Nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi có hay khơng mối quan hệ hai đại lượng ngắn hạn dài hạn đồng thời từ việc phân tích sách lãi suất Việt Nam giai đoạn giúp cho định chủ thể kinh tế an toàn đắn 1.7 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu bao gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu tổng quan, trình bày khái quát lý nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, câu hỏi mục tiêu nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu kết cấu nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý luận, nêu lên khái niệm giai đoạn biến động lạm phát, CPI, lãi suất, trình bày Ngân hàng trung ương sách lãi suất Việt Nam qua thời kỳ Sau tìm hiểu số nghiên cứu trước mối quan hệ lạm phát lãi suất - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, trình bày chi tiết phương pháp sử dụng trình thực nghiên cứu, mơ hình kiểm định nguồn liệu dùng nghiên cứu - Chương 4: Phân tích kết nghiên cứu, dựa mơ hình kiểm định thiết kế để giải thích kết làm rõ vấn đề nghiên cứu đề - Chương 5: Kết luận, rút kết luận từ kết đồng thời đưa số kiến nghị đề xuất hướng nghiên cứu 1.8 Tóm tắt chƣơng Chương nghiên cứu trình bày tổng quan lý chọn đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ lạm phát với lãi suất sách lãi suất Việt Nam giai đoạn nay”, xác định vấn đề nghiên cứu câu hỏi cần trả lời để giải vấn đề Bên cạnh nội dung chương cịn nêu lên giới hạn phạm vi nghiên cứu, phương pháp sử dụng nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu nội dung trình bày chương nghiên cứu Chương sau trình bày sở lý luận nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm lạm phát lãi suất 2.1.1 Lạm phát số CPI 2.1.1.1 Lạm phát Một cách tổng quát, lạm phát xảy mức giá chung kinh tế tăng lên Tuy nhiên, có ý kiến cho cần phân biệt lạm phát lần lạm phát kéo dài Nếu lạm phát lần xảy mức giá tăng lên lần nhất, lạm phát kéo dài xảy mức giá chung kinh tế tăng liên tục khoảng thời gian tương đối dài Trong thực tế, ngưởi ta nói ranh giới lạm phát lần lạm phát kéo dài mờ nhạt khó phân định Tuy nhiên, dù khó phân định phải hiểu chúng khác Khi kinh tế có lạm phát lần, ví dụ mức giá kinh tế tháng năm 2006 tăng 7% sau khơng tăng thơng thường trường hợp này, người ta khơng gọi kinh tế có lạm phát Ngược lại, nói “Lạm phát năm 2006 lên tới 7.7%” báo Điện tử Đài Tiếng Nói Việt Nam, điều có nghĩa mức giá kinh tế liên tục tăng tất tháng năm 2006 mức tăng bình quân 7.7% so vói mức giá chung năm 2005 Con số 7.7% gọi tỷ lệ lạm phát, đo lường phần trăm thay đổi mức giá chung kinh tế Mức giá chung kinh tế đo lường số giá Một số giá mức trung bình có trọng số giá nhóm hàng hóa dịch vụ, trọng số hàng hóa cụ thể thể tầm quan trọng mặt kinh tế loại hàng hóa Có hai loại số giá phổ biến số giá tiêu dùng (CPI) số khử lạm phát (GDPdeflator) Những biến động lạm phát Việt Nam mối quan hệ với thay đổi mơi trƣờng sách kinh tế Việt Nam trải qua siêu lạm phát nửa cuối năm 1980 (với tỷ lệ 300%/năm) đầu năm 1990 (với tỷ lệ 50%/năm) Những nguyên nhân tình trạng điều kiện thời tiết bất lợi, thiếu hụt lương thực, tốc độ tăng trưởng chậm lĩnh vực nông nghiệp cơng nghiệp hệ thống tài yếu suốt năm 1980 Những khủng hoảng tiếp nối tự hóa hàng loạt loại giá loạt cải cách cấu kinh tế khiến lạm phát tăng cao trở thành khủng hoảng Đối mặt với khủng hoảng này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải tích cực thắt chặt sách tiền tệ với lãi suất tháng tăng lên đến 12% tỷ giá giữ cố định hoàn toàn so với USD Kết sách lạm phát bắt đầu giảm mạnh xuống 20% năm 1992 gần 10% năm 1995 Đây thành tựu đáng tự hào Việt Nam kinh tế bước vào trình hội nhập quốc tế vào nửa sau thập niên 1990 Chính phủ tiếp tục sách vĩ mô thận trọng với cải cách sâu rộng nhằm tự hóa giá nước mở cửa kinh tế Việt Nam cho thương mại đầu tư quốc tế năm 1990s Giai đoạn sau năm 1995 chứng kiến khủng hoảng Châu Á hệ giá giới tổng cầu (cầu hàng hóa nước cầu hàng Việt Nam từ quốc tế) giảm mạnh Giai đoạn đánh dấu tỷ lệ lạm phát thấp, chí có thời kỳ giảm phát nhẹ vào năm 2000 với tỷ lệ lạm phát tính -0,5% tiền tệ tín dụng tăng nhanh (30-40%/năm) đồng Việt Nam phá giá mạnh (khoảng 36%) giai đoạn 19972003 Lãi suất dần tự hóa từ năm 1990 với lãi suất áp dụng thay cho trần lãi suất cho vay Và từ năm 2002, ngân hàng thương mại Việt Nam phép đặt lãi suất cho vay lãi suất tiết kiệm theo điều kiện thị trường Sau giai đoạn ổn định mức thấp này, lạm phát bắt đầu tăng trở lại với tỷ lệ 9,5% năm 2004 cao nhiều so với mục tiêu 6% mà Chính phủ đặt Khi tiền tệ/tín dụng tăng lạm phát tăng theo Khi tác động tiêu cực tăng trưởng khủng hoảng Châu Á giảm đi, cầu bắt đầu tăng lên Cầu tăng lên với tăng lên tiền lương danh nghĩa khu vực nhà nước khu vực FDI năm 2003 khiến giá tăng lên Đóng góp thêm vào tăng giá cú sốc cung dịch cúm gà thời tiết xấu gây Chính phủ nghiêng quan điểm coi cú sốc cung nguyên nhân gây lạm phát Những cú sốc cung chủ yếu ảnh hưởng đến giá lương thực thực phẩm với giá lương thực thực phẩm tăng 15,5% so với tỷ lệ lạm phát chung 9,5% lạm phát phi lương thực thực phẩm 5,2% năm 2004 Lo lắng nguy lạm phát trở lại, NHNN lại bắt đầu thắt chặt sách tiền tệ khiến cho lãi suất tăng lên chút giữ cố định tỷ giá từ năm 2004 Bộ Tài NHNN tiếp tục can thiệp vào lãi suất biện pháp gián tiếp thay sử dụng sách tiền tệ (Camen, 2006) Đồng thời việc quản lý cứng nhắc tỷ giá hối đoái kéo dài đến tận cuối năm 2008 không giúp lặp lại thành công việc giữ ổn định lạm phát giai đoạn 2000-2003 Lạm phát, sau giảm nhẹ năm 2006 lại tăng mạnh tới 12,6% năm 2007 lên tới 20% năm 2008 Có nhiều lý đưa nhằm giải thích cho tăng mạnh trở lại lạm phát năm 2007-2008 Những lý bao gồm tăng mạnh mức lương tối thiểu, gia tăng giá hàng hóa quốc tế, sách tiền tệ lỏng lẻo khơng linh hoạt, sách quản lý tỷ giá cứng nhắc thiếu linh hoạt, mở cửa Việt Nam với giới từ Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2006 khiến cho luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi đổ vào Việt Nam, đẩy giá chứng khốn giá tài sản lên cao Để giữ ổn định tỷ giá, NHNN phải bơm lượng tiền đồng lớn vào kinh tế góp phần làm trầm trọng tình trạng lạm phát Chính sách tiền tệ nới lỏng với kỳ vọng lạm phát thường dẫn đến lạm phát thực tế giai đoạn chu kỳ kinh tế Chính sách tỷ giá có tác động cộng hưởng cho cáctác động sách tiền tệ đến kinh tế khơng có tác động mạnh mẽ trực tiếp đếnlạm phát Sự gia tăng cung tiền tín dụng kinh tế thập kỷ qua rấtmạnh đặc biệt vào năm 2007 tiền tệ tăng với tốc độ 47%/năm tín dụng tăng 54% /năm Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 góp phần làm giảm lạm phát Việt Nam từ cuối năm 2009 Giá quốc tế giảm với tổng cầu giảm giúp Việt Nam đảo ngược xu gia tăng đáng ngại lạm phát năm 2008 Khi gói kích cầu Chính phủ bắt đầu gia tăng từ quý II năm 2009, cung tiền bắt đầu tăng mạnh tín dụng có dấu hiệu tương tự Các ngân hàng thương mại trở nên thiếu hút tiền mặt cố gắng tăng lãi suất nhằm thu hút tiền gửi Vì vậy, cạnh tranh lãi suất bắt đầu khiến cho lãi suất cho vay bị đẩy lên cao (vượt trần lãi suất khoản phí cho vay) Tuy nhiên, lãi suất thực âm (lãi suất thực = lĩa xuất – lạm phát) Việc khơng khuyến khích tiết kiệm khơng khuyến khích người dân gửi tiền, làm cho lạm phát cao, cao Về việc xác định chiều dài độ trễ k kiểm định Granger, Gujarati (2003) cho chiều hướng tính nhân phụ thuộc vào số lượng hạn trễ bao gồm Để giải vấn đề này, nghiên cứu sử dụng mơ hình vector tự hồi quy VAR để tìm giá trị k tối ưu dựa sở tiêu chuẩn AIC (Akaike, 1973) Cụ thể, giá trị k lựa chọn cho AIC nhỏ 3.1.7 Hồi quy Granger Sau kiểm định Granger thực cho kết có mối quan hệ CPI lãi suất bước nghiên cứu tiến hành hồi quy mơ hình Granger để tìm mức độ ảnh hưởng mối quan hệ Cụ thể: - Nếu tìm thấy mối quan hệ chiều từ thay đổi CPI đến thay đổi lãi suất nghiên cứu tiến hành hồi quy theo mơ hình (3.10) hay (3.12) tùy trường hợp hai biến CPI lãi suất có đồng tích hợp hay khơng - Nếu tìm thấy mối quan hệ chiều từ thay đổi lãi suất đến thay đổi CPI nghiên cứu tiến hành hồi quy theo mơ hình (3.11) hay (3.13) tùy trường hợp hai biến CPI lãi suất có đồng tích hợp hay khơng - Nếu tìm thấy mối quan hệ hai chiều từ thay đổi CPI đến thay đổi lãi suất ngược lại nghiên cứu tiến hành hồi quy theo hai mơ hình (3.10) hay (3.12) (3.11) hay (3.13) 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 3.2.1 Mô tả liệu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu liệu thứ cấp, dạng chuỗi thời gian, lấy theo tần suất tháng khoảng thời gian năm, 01/2008 đến 12/2012 Cụ thể: - Về CPI: liệu lấy từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm 2012 - Về lãi suất: liệu lấy lãi suất NHNN quy định, từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm 2012 Riêng phần phân tích mức độ chênh lệch lãi suất huy động lãi suất liệu lấy tháng đầu năm 2010 (từ tháng đến tháng 6) tháng đầu năm 2011 (từ tháng đến tháng 6) 3.2.2 Biến đổi liệu Dữ liệu thu thập biến CPI (CPI) R (lãi suất) theo tháng chuyển hóa từ dạng gốc sang dạng logarith tự nhiên: LOG(CPI) LOG(R) Theo Nguyễn Trọng Hoài tác giả (2009), mục đích việc chuyển hóa từ dạng gốc sang dạng logarith tự nhiên nhằm làm giảm mức độ phân tán số quan sát có giá trị bất thường liệu gốc Ngồi ra, biến dùng nghiên cứu cịn sử dụng dạng sai phân bậc sau: - ∆LOG(CPI) = LOG(CPI)t – LOG(CPI)t-1: thay đổi CPI tháng liền kề - ∆LOG(R) = LOG(R)t – LOG(R)t-1: thay đổi lãi suất tháng liền kề 3.3 Tóm tắt chƣơng Tóm lại, chương nghiên cứu trình bày trình tự thực nghiên cứu, chi tiết kiểm định, hồi quy cách thức lấy liệu, nguồn liệu, biến đổi liệu cho phù hợp với mục đích nghiên cứu Về phương pháp, tiến hành kiểm tra tính dừng xác định bậc tích hợp chuỗi liệu kiểm định nghiệm đơn vị giản đồ tự tương quan Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành kiểm định đồng tích hợp Johansen để xem xét mối quan hệ cân dài hạn lãi suất CPI Sau đó, kiểm định nhân Granger thực để xem liệu có tồn mối quan hệ ngắn hạn hai biến số hay không Trong trường hợp kết Granger cho thấy có mối quan hệ qua lại hai biến, nghiên cứu thực bước cuối hồi quy mơ hình Granger để xem mức độ ảnh hưởng Về liệu, CPI lấy theo tháng từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2012, lãi suất lấy theo lãi suất theo tần suất tháng, từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2012 Trên sở liệu thu thập phương pháp nghiên cứu trên, chương trình bày kết thu từ việc thực nghiên cứu Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả Trước thực kiểm định để xem xét mối quan hệ CPI lãi suất, sở liệu thu thập CPI lãi suất từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2012, nghiên cứu tiến hành tính tốn số tiêu thống kê mơ tả liệu sử dụng Trong nghiên cứu này, thống kê mô tả thực cho chuỗi liệu gốc liệu lấy logarith Tuy nhiên, phân tích nghiên cứu dùng thống kê chuỗi gốc để phản ánh thực chất biến động nhiều Kết thống kê mơ tả trình bày bảng 4.1 4.2 Bảng 4.1 Thống kê mô tả số tiêu chuỗi liệu gốc CPI R Giá trị trung bình 115,64 8,90 Giá trị lớn 146,84 14,00 Giá trị nhỏ 83,49 7,00 Độ lệch chuẩn 18,76 1,70 Số quan sát 60 60 Nguồn: trích từ kết thống kê mô tả Eviews Bảng 4.2 Thống kê mô tả số tiêu chuỗi lấy logarith LOG(CPI) LOG(R) Giá trị trung bình 4,74 2,17 Giá trị lớn 4,99 2,64 Giá trị nhỏ 4,42 1,95 Độ lệch chuẩn 0,16 0,17 Số quan sát 60 60 Nguồn: trích từ kết thống kê mô tả Eviews Bảng 4.1 cho thấy, giai đoạn nghiên cứu, từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2012, CPI lãi suất có biến động tương đương nhau, cụ thể: Mức biến động CPI sau: giá trị lớn 146,84, giá trị nhỏ 83,49, chênh lệch khoảng 1,7 lần Tỷ lệ lãi suất có mức chênh lệch giá trị lớn giá trị nhỏ lần Giá trị lãi suất cao 14% thấp 7% Tiếp theo, để dễ nhận thấy biến động hai tiêu này, nghiên cứu xem xét đồ thị hình 4.1 sau 16.00 140.00 14.00 120.00 12.00 100.00 10.00 80.00 8.00 60.00 6.00 40.00 4.00 20.00 2.00 0.00 0.00 lãi suất (%) 160.00 CPI r 20 20 8T1 20 8T6 08 T 20 12 20 9T6 09 T 20 12 20 0T6 10 T 20 12 20 1T6 11 T 20 12 20 2T6 12 T1 CPI Hình 4.1 Biến động CPI lãi suất giai đoạn 1/2008-12/2012 thời gian Đồ thị hình 4.1 cho thấy xu hướng biến động CPI lãi suất có vài điểm khác Cụ thể, giai đoạn đầu, từ tháng năm 2008 đến khoảng tháng năm 2008, lãi suất ln có xu hướng tăng, sau lại giảm đến khoảng năm 2009 có dấu hiệu tăng trở lại Trong đó, CPI tăng liên tục qua tháng tăng mạnh vào khoảng cuối năm 2010 đầu năm 2011 Như vậy, nhìn chung từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2012, lãi suất có biến động nhiều CPI Đồng thời, hai tiêu có điểm chung sau có xu hướng tốc độ tăng khác Từ điểm cho thấy dài hạn CPI lãi suất khơng có quan hệ với Tuy nhiên, để biết xác có tồn mối quan hệ hai đại lượng hay không, nghiên cứu tiến hành kiểm định phương pháp định lượng phần 4.2 Kết kiểm định tính dừng kiểm định nghiệm đơn vị Dickey – Fuller Như đề cập phần sở lý luận (chương 2), nghiên cứu với liệu chuỗi thời gian tính dừng quan trọng Do vậy, kiểm định tính dừng sau định (chấp nhận hay bác bỏ) dựa mức ý nghĩa 10% hay độ tin cậy 90% Với chuỗi liệu CPI lãi suất lấy logarith hóa, sau tiến hành kiểm định phần mềm Eviews cho kết bảng 4.3 đây: Bảng 4.3 Kết kiểm định nghiệm đơn vị DF Chuỗi ban đầu (Original Level) Biến Có xu Khơng xu hướng (Variables) (No trend) hướng (Trend) Chuỗi sai phân bậc (1st Difference) Không xu hướng Có xu hướng (No trend) (Trend) LOG(CPI) -0,47 -2,55 -3,61** -3,52** LOG(R) -3,02** -3,02** -3,40** -3,37** Ghi chú: (**) có ý nghĩa mức 10% Nguồn: trích từ kết kiểm định nghiệm đơn vị Eviews Giá trị tới hạn DF (Critical value): • Trường hợp khơng có xu hướng (No trend) với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% là: -3,55; -2,91; -2,59 • Trường hợp có xu hướng (Trend) với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% là: -4,13; -3,49; -3,17 Trong bảng 4.3 kết giá trị kiểm định η tính tốn kiểm định nghiệm đơn vị Căn vào nguyên tắc kiểm định trình bày chương (phương pháp nghiên cứu) cho thấy, với mức ý nghĩa 10%, chuỗi CPI ban đầu (Original level): LOG(CPI) chuỗi không dừng (do bác bỏ giả thiết H0), chuỗi R ban đầu (Original level): LOG(R) chuỗi dừng (do bác bỏ giả thiết H0) Tuy nhiên, sai phân bậc (1st difference) hai chuỗi: ∆LOG(CPI) ∆LOG(R) chuỗi dừng (bác bỏ giả thiết H0) Điều đồng nghĩa bậc tích hợp biến CPI hay I(1) biến R I(1) Sau nghiên cứu kiểm tra lại tính dừng phương pháp giản đồ tự tương quan để có nhìn trực quan 4.3 Kết kiểm tra tính dừng giản đồ tự tƣơng quan 4.3.1 Các chuỗi liệu ban đầu (Original Level) Kết kiểm tra tính dừng giản đồ tự tương quan thể hình 4.2 4.3 sau Hình 4.2 Giản đồ tự tương quan chuỗi LOG(CPI) Nguồn: Trích từ kết Eviews Hình 4.3 Giản đồ tự tương quan chuỗi LOG(R) Nguồn: Trích từ kết Eviews Các giản đồ tự tương quan hình 4.2 4.3 cho thấy hệ số tự tương quan độ trễ lớn có hệ số gần Từ kết luận chuỗi liệu LOG(CPI) LOG(R) chuỗi không dừng 4.3.2 Các chuỗi liệu dạng sai phân bậc 1(1st Difference) Kết kiểm tra tính dừng giản đồ tự tương quan thể hình 4.4 4.5 sau Hình 4.4 Giản đồ tự tương quan chuỗi ∆LOG(CPI) Hình 4.5 Giản đồ tự tương quan chuỗi ∆LOG(R) Giản đồ tự tương quan hình 4.4 4.5 cho thấy có nhiều hệ số tự tương quan gần cách có ý nghĩa thống kê Từ kết luận chuỗi liệu ∆LOG(CPI), ∆LOG(R) chuỗi dừng 4.4 Kết kiểm định đồng tích hợp Johansen Bảng 4.4 Kết kiểm định Johansen hai biến LOG(CPI) LOG(R) Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Giá trị riêng Giá trị thống kê vết Giá trị tới hạn 5% (Eigenvalue) (Trace Statistic) (Critical Value 5%) None 0,1660 10,9466 15,4947 0,2148 At most 0,0072 0,4166 3,8415 0,5186 Giả thiết H0 P-value Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum eigenvalue) Giả thiết H0 Giá trị riêng Giá trị riêng cực đại (Max-Eigen (Eigenvalue) Statistic) Giá trị tới hạn 5% (Critical Value 5%) P-value None 0,1660 10,5299 14,2646 0,1794 At most 0,0072 0,4166 3,8415 0,5186 Nguồn: Trích từ kết kiểm định Eviews Kết bảng 4.4 cho thấy hai giá trị “Trace Statistic” “Max-Eigen Statistic” nhỏ giá trị tới hạn (Critical Value) mức ý nghĩa 5% nên hai biến CPI lãi suất khơng đồng tích hợp Điều có nghĩa CPI lãi suất khơng có quan hệ cân dài hạn Vậy, kết kiểm định Johansen cho thấy CPI lãi suất khơng có mối quan hệ cân dài hạn Tiếp theo sau nghiên cứu tiến hành kiểm định nhân Granger để xem xét mối quan hệ hai đại lượng ngắn hạn 4.5 Kết kiểm định Granger Kết kiểm định Johansen cho thấy biến LOG(CPI) LOG(R) I(1) đồng tích hợp cặp biến LOG(CPI) LOG(R) Do đó, kiểm định Granger thực với biến sai phân bậc tức thay đổi CPI thay đổi lãi suất theo mơ hình (3.10) (3.11) Như đề cập phần phương pháp nghiên cứu, kiểm định Granger nhạy cảm với chiều dài độ trễ nên trước kiểm định Granger, nghiên cứu tiến hành bước lựa chọn độ trễ tối ưu cho phương trình Nghiên cứu ứng dụng mơ hình VAR cho chuỗi liệu biến kiểm định, với độ trễ tối đa 15 Mô hình VAR tự động lựa chọn độ trễ tối ưu theo tiêu chí khác AIC (Akaike, 1974), SC (Schwarz criterion), LR (Likelihood ratio),…Nghiên cứu xác định độ trễ tối ưu theo tiêu chí AIC Độ trễ tối ưu hai chuỗi ∆LOG(CPI) ∆LOG(R), lựa chọn theo tiêu chí AIC, trường hợp k=12 Kết kiểm định Granger với độ trễ trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết kiểm định Granger thay đổi CPI lãi suất Giả thiết H0 Thay đổi CPI khơng có ảnh hưởng đến thay đổi lãi suất Thay đổi lãi suất khơng có ảnh hưởng đến thay đổi CPI Độ trễ Giá trị F P-value Kết luận 12 1,96* 0,0830 Chấp nhận H0 12 1,12 0,3921 Chấp nhận H0 Ghi chú: (*) có ý nghĩa thống kê mức 5% Nguồn: Trích từ kết kiểm định Granger Eviews Kết kiểm định nhân Granger trình bày bảng 4.5 cho thấy giả thiết H0 cho thay đổi CPI khơng có ảnh hưởng đến thay đổi lãi suất bị bác bỏ mức ý nghĩa 5% Điều có nghĩa chấp nhận H0 hay nói cách khác thay đổi CPI khơng có ảnh hưởng đến thay đổi lãi suất Kết cho thấy, chiều ngược lại, giả thiết H0 cho thay đổi lãi suất khơng có ảnh hưởng đến thay đổi CPI khơng thể bị bác bỏ mức ý nghĩa 5% Nghĩa là, thay đổi lãi suất khơng có ảnh hưởng đến thay đổi CPI Tóm lại, từ hai kết kiểm định Granger cho thấy hai biến CPI lãi suất khơng có mối quan hệ với ngắn hạn Sự thay đổi CPI ảnh hưởng đến thay đổi lãi suất ngược lại, thay đổi lãi suất khơng có ảnh hưởng đến thay đổi CPI 4.6 Xem xét khoảng cách lãi suất lãi suất huy động Từ hai kết nghiên cứu trên, CPI lãi suất khơng có mối liên hệ ngắn hạn lẫn dài hạn dẫn đến bước nghiên cứu tìm hiểu chênh lệch lãi suất lãi suất huy động nào, góp phần lý giải cho kết nghiên cứu Biểu đồ 4.1 hình 4.6 trình bày biến động hai tỷ lệ lãi suất lãi suất huy động từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010 đồng thời cho thấy mức độ chênh lệch hai tỷ lệ Hình 4.6 Biến động lãi suất lãi suất huy động (1/2010-6/2010) Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ lãi suất lãi suất huy động (1/2010-6/2010) 9.5 tỷ lệ (%) 8.5 lshd lscb 7.5 Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 thời gian Chú thích: lshd: lãi suất huy động lscb: lãi suất nguồn: trích từ kết thực Excel Qua biểu đồ cho thấy: - Từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010, lãi suất huy động khơng thay đổi mức 8,75%, sau tăng đến 9,25% (tháng năm 2010) giữ nguyên tháng (tháng năm 2010) - Từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010, lãi suất không thay đổi, mức 8% - Như vậy, xét mức độ chênh lệch, lãi suất huy động cao lãi suất khoảng thời gian cuối năm, khoảng cách hai tỷ lệ gia tăng Biểu đồ 4.2 hình 4.7 sau trình bày biến động hai tỷ lệ lãi suất lãi suất huy động từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011 đồng thời cho thấy mức độ chênh lệch hai tỷ lệ Hình 4.7 Biến động lãi suất lãi suất huy động (1/2011-6/2011) Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ lãi suất lãi suất huy động (1/2011-6/2011) tỷ lệ (%) 16 14 12 10 lshd lscb Jan-11 Feb-11 Mar-11 Apr-11 May-11 Jun-11 thời gian Chú thích: lshd: lãi suất huy động lscb: lãi suất nguồn: trích từ kết thực Excel Qua biểu đồ cho thấy: - Tỷ lệ lãi suất huy động từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011 ln có biến động, đặc biệt từ tháng đến tháng 6, tỷ lệ giảm mạnh từ 13,5% xuống 10%, tức vòng tháng, số thay đổi đến 3,5% Điều nói lên biến động kinh tế tháng đầu năm 2011 mạnh mẽ - Tuy nhiên, tỷ lệ lãi suất từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011 không thay đổi, cố định mức 9% - Xét chênh lệch hai tỷ lệ này, biểu đồ 4.2 cho thấy lãi suất huy động cao lãi suất khoảng cách hai loại lãi suất từ 1% đến 4,5% 4.7 Giải thích kết nghiên cứu 4.7.1 Trong dài hạn Từ kết kiểm định Johansen phần cho thấy hai tiêu CPI lãi suất khơng có mối quan hệ cân dài hạn Nghĩa dài hạn, thay đổi tỷ lệ lạm phát khơng có ảnh hưởng đến lãi suất ngược lại, thay đổi lãi suất không ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát 4.7.2 Trong ngắn hạn Dựa kết kiểm định Granger, nghiên cứu đưa kết luận ngắn hạn, số CPI lãi suất khơng có mối liên hệ với Sự thay đổi CPI không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ lãi suất Ở chiều ngược lại, lãi suất thay đổi không làm ảnh hưởng đến CPI Xét mức độ chênh lệch lãi suất lãi suất huy động, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lãi suất huy động cao tỷ lệ lãi suất Đồng thời, tỷ lệ lãi suất huy động có biến động nhiều tỷ lệ lãi suất Như vậy, sở để lý giải cho kết kiểm định mối quan hệ lạm phát lãi suất ngắn hạn dài hạn chênh lệch lãi suất lãi suất huy động mức độ phản ánh kinh tế tiêu lãi suất 4.8 Tóm tắt chƣơng Trong chương nghiên cứu trình bày phân tích kết nghiên cứu bao gồm kiểm định tính dừng chuỗi liệu phân tích, kiểm định đồng tích hợp Johansen, kiểm định quan hệ nhân Granger Kết tìm ngắn hạn dài hạn không tồn mối quan hệ hai yếu tố lạm phát lãi suất Chƣơng 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận đạt đƣợc từ nghiên cứu Nghiên cứu “Mối quan hệ lạm phát với lãi suất sách lãi suất Việt Nam giai đoạn nay”, sử dụng liệu lãi suất theo tháng từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2012 liệu CPI theo theo tháng từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2012, nhằm mục đích xác định xem ngắn hạn dài hạn, CPI tỷ lệ lãi suất có quan hệ với hay khơng, có mức độ chiều hướng tác động Tuy nhiên qua nghiên cứu, kết cho thấy tỷ lệ lãi suất CPI khơng có mối quan hệ ngắn hạn lẫn dài hạn, hay nói cách khác, thay đổi lãi suất không ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát ngược lại, thay đổi tỷ lệ lạm phát không ảnh hưởng đến lãi suất Ngồi ra, thơng qua tìm hiểu khoảng cách tỷ lệ lãi suất lãi suất huy động đồng thời so sánh biến động hai tiêu này, nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, khoảng thời gian đầu vừa đưa mức lãi suất tỷ lệ phù hợp, sau lại trả cho thị trường tự điều chỉnh cân dẫn đến chênh lệch với lãi suất huy động thực tế hữu thị trường lớn Do lãi suất không phản ánh biến động thị trường Thứ hai, so sánh biến động lãi suất lãi suất huy động khoảng cách hai số này, kết luận rẳng lãi suất cứng nhắc mang tính hình thức Tỷ lệ lãi suất mang tính hướng dẫn tỷ lệ lãi suất tồn thực tế lãi suất huy động hay cho vay thực có ý nghĩa Các kết luận nguyên nhân giải thích kết nghiên cứu lạm phát lãi suất không tồn quan hệ ngắn hạn dài hạn lãi suất khơng có ý nghĩa thực tiễn số giá tiêu dùng cập nhật thường xuyên công cụ phản ánh mức giá kinh tế Như vậy, sách lãi suất Việt Nam chưa phát huy vai trò điều hành quản lý kinh tế cách hiệu vậy, sử dụng cơng cụ lãi suất với mục tiêu kiểm soát kinh tế hay kiềm chế lạm phát khó đạt kết mong muốn 5.2 Kiến nghị Trên sở kết luận trên, nghiên cứu đưa số kiến nghị mang tính tham khảo cho quan quản lý chủ thể kinh tế sau: Cần linh hoạt việc quy định mức lãi suất đồng thời phải nắm bắt kịp thời biến động thị trường để điều chỉnh cho phù hợp Mặt khác cần nghiêm túc việc quản lý ngân hàng, tránh để ngân hàng làm chênh lệch lãi suất cho vay hay huy động vượt xa mức lãi suất không tuân theo quy định lãi suất cho vay huy động Các chủ thể kinh tế cần quan sát tìm hiểu kỹ biến động kinh tế biến số vĩ mô trước đưa định kinh tế tài Khơng nên q vội vàng chủ quan việc đưa định 5.3 Hạn chế đề tài Do hạn chế mặt thời gian nên phạm vi nghiên cứu lấy số liệu từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2012 nên có nhiều hệ số chưa có ý nghĩa thống kê Mặt khác, số liệu lãi suất huy động thu thập cịn q nên khơng phản ánh sâu sắc tình hình biến động kinh tế Nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu mối quan hệ lạm phát với lãi suất sử dụng số liệu theo tần suất tháng ba loại lãi suất cho vay, lãi suất huy động lãi suất để thấy rõ biến động kinh tế để việc xem xét mối quan hệ với lạm phát dễ dàng Ngoài liệu cần thu thập với số năm nhiều để tổng số quan sát lớn mang tính đại diện cao, đưa kết thuyết phục ... lý nghiên cứu ? ?Mối quan hệ lạm phát với lãi suất sách lãi suất Việt Nam giai đoạn nay? ?? cần thiết 1.2 Vấn đề nghiên cứu Xuất phát từ lý nghiên cứu trên, vấn đề nghiên cứu xác định báo cáo mối quan. .. không tồn mối quan hệ hai yếu tố lạm phát lãi suất Chƣơng 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận đạt đƣợc từ nghiên cứu Nghiên cứu ? ?Mối quan hệ lạm phát với lãi suất sách lãi suất Việt Nam giai đoạn nay? ??, sử... định Hsiao, nghiên cứu mối quan hệ nhân chiều từ lãi suất đến lạm phát Qua khảo sát cho thấy có nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ lạm phát với lãi suất có nghiên cứu khơng cho tồn mối quan hệ hai tiêu