Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
375,25 KB
Nội dung
3 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 VĂN HÓA - LỊCH SỬ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁO PHÁI DÂN GIAN THỜI MINH-THANH TRUNG QUỐC VÀ CÁC GIÁO PHÁI DÂN GIAN CẬN HIỆN ĐẠI Ở NAM BỘ VIỆT NAM Nguyễn Thanh Phong* Đặt vấn đề Hai nước Trung Quốc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử có mối quan hệ qua lại mật thiết Giữa hai bên tương đồng to lớn mặt văn hóa, lịch sử, địa lý, tư tưởng, phong tục tập quán; mà không khó để nhận bóng dáng lónh vực tôn giáo tín ngưỡng Mối quan hệ giao lưu tiếp xúc này, đặt bối cảnh thời đầy biến động việc di cư qua lại cộng đồng người hai nước khứ, nói tượng bình thường lạ Dựa vào câu chuyện kể lại kho tàng thần thoại truyền thuyết cổ đại Việt Nam, với ghi chép thư tịch cổ Trung-Việt sau này, Việt Nam đến có lịch sử dựng nước 4.000 năm Trong khoảng 2.000 năm đầu, Việt Nam đứng vững tảng văn hóa địa tộc Bách Việt văn hóa Đông Nam Á, sở hữu văn hóa Bách Việt văn hóa Đông Sơn xán lạn.(1) Hai văn hóa gần gũi với văn hóa nước Đông Nam Á, cách biệt xa với văn hóa Hoa Hạ lưu vực sông Hoàng Hà Trung Quốc Từ trước Công nguyên, Tần Thủy Hoàng thôn tính sáu nước phía đông nhà Hán tích cực đẩy mạnh sách nam tiến, khu vực phía nam Trung Quốc xảy đợt giao lưu văn hóa mạnh mẽ Văn hóa Bách Việt phương nam ảnh hưởng không đến văn hóa Hoa Hạ người Hán, tương ứng với điều đó, văn hóa Hán tộc ảnh hưởng mạnh mẽ đến dân tộc phương nam, Việt Nam số Thời Minh-Thanh, Việt Nam giành độc lập tự chủ, trải qua gần 500 năm dựng nước ổn định với nhiều thành tựu triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ; giữ mối quan hệ giao lưu qua lại mật thiết với Trung Quốc mặt trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng… Trung Quốc thời biến động lớn, triều Mãn Thanh thay địa vị chấp triều Minh, thi hành nhiều sách trị nước hà khắc, khiến cho di thần triều Minh dân chúng bỏ nước trôi hải ngoại, di cư đến nước Đông Nam Á, có Việt Nam Đặt chân lên vùng đất mới, di dân Trung Quốc cộng cư với cư dân địa, đương nhiên họ mang đến nhiều nét văn hóa phong tục tín ngưỡng cố hữu từ Trung Quốc Trong hoàn cảnh đó, giáo phái dân gian tín ngưỡng dân gian thời Minh-Thanh có truyền bá vào Việt Nam hay không, * Giảng viên Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, Đại học An Giang 4 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 có tác động ảnh hưởng đến tôn giáo tín ngưỡng dân gian địa hay không; có ảnh hưởng đến vùng đất Nam Bộ Việt Nam diễn biến biểu nào? Những vấn đề đáng để sâu nghiên cứu bàn bạc Tín ngưỡng dân gian thời Minh-Thanh vô hưng thịnh, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn Mấy chục giáo phái dân gian thời MinhThanh, La giáo, Vô Vi giáo, Tiên Thiên giáo, Bát Quái giáo, Nhất Quán đạo, Long Hoa giáo, Hoàng Thiên giáo, Hồng Dương giáo, Hồng Thiên giáo, Thanh Liên giáo…, đời sống tâm linh người Trung Quốc, tín đồ thức hay không thức tuyên thệ nhập đạo, chiếm giữ vai trò quan trọng Do hình thành thời đầy biến động; lại vận dụng nghi thức hành đạo mang màu sắc dân gian truyền thống cầu cơ, sấm vó, tiên tri, bái sám, thần thông, mật luyện…; tiếp thu dung hòa giáo lý tư tưởng, hệ thống thần linh phong phú Tam giáo (Nho-Phật-Đạo); kết hợp sử dụng bùa để trị bệnh, chiêm bói dự đoán cát hung, thuật tướng số… để vỗ an lòng dân; giáo phái dân gian vừa hình thành, thu hút quan tâm gia nhập nhiều tầng lớp dân chúng xã hội Hoàn cảnh đời giáo phái dân gian thời cận đại Nam Bộ Việt Nam nói tương đồng với giáo phái dân gian thời MinhThanh Ngoài biểu trình bày phía trên, giáo phái dân gian Việt Nam, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghóa, đạo Ông Nhà Lớn, đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, đạo Dừa…, xây dựng lý thuyết mạt luận, bao gồm “Long Hoa tam hội”, “Tam kỳ mạt kiếp”; đề cao chuẩn mực hành đạo giáo hóa đạo đức, ăn chay mến vật, tu luyện thân tâm…; nên khoảng thời gian ngắn thu phục lòng người, người bình dân hoan nghênh đón nhận Hiện tại, người Việt Nam hiểu biết nghiên cứu tôn giáo dân gian Trung Quốc, giáo phái dân gian thời Minh-Thanh, nói ỏi đơn giản Ngoài phim cổ trang tiểu thuyết võ hiệp Trung Quốc có đề cập sơ qua, phương tiện truyền bá văn hóa khác sách vở, báo chí, tạp chí khoa học, phương tiện thông tin đại chúng… thấy đề cập đến giáo phái dân gian Trung Quốc Ngoài nguyên nhân quan phụ trách lónh vực hai phía chưa xem trọng việc giới thiệu, nguyên nhân chủ yếu số lượng học giả nghiên cứu lónh vực đếm đầu ngón tay Vì vậy, mảnh đất màu mỡ tương lai cần học giới cống hiến thêm nhiều công sức Nghiên cứu giáo phái dân gian cận đại Việt Nam, học giả nước có tập trung khai thác không giống Học giả Việt Nam quan tâm nhiều đến vấn đề phong tục tập quán, trình di dân, công khẩn hoang mở cõi, phong trào kháng Pháp chủ nghóa yêu nước Còn giới nghiên cứu Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản lại quan tâm sâu giáo lý tư tưởng, giải thích kinh điển, nghi thức tế tự, can thiệp vào phương diện trị giáo phái Về mối quan hệ giáo phái dân gian thời Minh-Thanh Trung Quốc giáo phái dân gian cận đại Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 Nam Bộ Việt Nam, học giả nước đề xuất nhiều ý kiến nhận định quý giá Học giả Trung Quốc Đài Loan dựa vào giống quan niệm “nhất vạn thù”, “tam giáo dung hợp”, “tam kỳ mạt kiếp”, “thân tâm đồng tu”… mà giáo phái dân gian cận đại hai bên đề xướng; với đời liên tiếp giáo phái dân gian mang tính chất cứu thế; để từ khẳng định mối quan hệ mật thiết hai bên, chí cho chúng có chung nguồn gốc.(2) Muốn kết luận vậy, cần có nhiều chứng hơn, bao gồm chứng việc di dân Trung Quốc thời kỳ Minh-Thanh đem tư tưởng giáo lý giáo phái dân gian truyền bá sang Việt Nam, chứng việc giáo phái dân gian Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng từ phía Trung Quốc Nếu khẳng định giáo phái dân gian thời Minh-Thanh chưa truyền bá sang Việt Nam, tức cho giáo phái dân gian Việt Nam tín ngưỡng tôn giáo nội sinh địa, cần trình bày trình thành lập người sáng đạo, đồng thời chứng minh nguồn gốc địa tư tưởng giáo lý, chưa hấp thu dưỡng chất từ giáo phái dân gian thời Minh-Thanh Bài viết trước tiên bàn trình giao lưu văn hóa tư tưởng tín ngưỡng tôn giáo Trung Quốc Việt Nam lịch sử, đặc biệt ý đến diễn biến trình di dân từ Trung Quốc sang Việt Nam thời Minh-Thanh, sau điểm tương đồng giáo phái dân gian hai bên, bao gồm tương đồng lónh vực tư tưởng giáo lý, nghi thức tế tự tu luyện quan, cuối nêu lên vài kết luận giao lưu ảnh hưởng giáo phái dân gian Trung-Việt Sự giao lưu kế thừa văn hóa tư tưởng Trung-Việt trước thời Minh-Thanh Về nguồn gốc dân tộc, học giả Việt Nam thống dân tộc Việt Nam ngày có nguồn gốc từ cộng đồng Bách Việt định cư phía nam Trung Quốc hai ngàn năm trước Học giả Trung Quốc Đài Loan thừa nhận vấn đề này.(3) Quận “Giao Chỉ” ghi chép sách xưa tên vùng đất bao gồm miền Bắc Việt Nam ngày nay, tộc “Lạc Việt” tên tộc người vốn tổ tiên người Việt Nam Vì sinh sống lưu vực đồng phì nhiêu phía nam sông Dương Tử, nên cư dân Bách Việt lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước chăn nuôi làm sinh kế Tự nhiên đào luyện cho họ trở thành cư dân vùng sông nước, hoàn cảnh sinh sống văn hóa phong tục mang màu sắc phương nam rõ rệt Về phương diện tư tưởng triết học tín ngưỡng, người Việt cổ có tín ngưỡng Tô-tem, sùng bái thần rồng chim tiên, xem thủy tổ dân tộc Việt Nam Ngoài ra, tín ngưỡng khác chi phối đời sống tâm linh cư dân Bách Việt, tín ngưỡng vu thuật.(4) Tín ngưỡng Tô-tem tín ngưỡng vu thuật hai loại tín ngưỡng dân gian ảnh hưởng lớn đến đời sống cư dân Việt Nam cổ đại Từ người Hán từ phương bắc di cư nam, văn hóa tư tưởng tộc Lạc Việt chuyển sang phương hướng khác Hán tộc dần di cư xuống đông nam sông Dương Tử, xâm nhập, chiếm lónh chinh phục toàn tộc người Bách Việt vương quốc có tên hay không tên dãy Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 phía nam Trong lúc người Hán lấy văn hóa Bách Việt quy thống văn hóa người Hán, tộc Lạc Việt sống khu vực xa xôi phía nam, nên mức độ tránh chinh phục đồng hóa mạnh mẽ người Hán Lúc giờ, người Lạc Việt không khuất phục trước sách thống trị người Hán, nên co cụm phía nam, tạm thời cắt đứt quan hệ với tộc Bách Việt khác, trở thành tổ tiên dân tộc Việt Nam Ở đây, người Lạc Việt tiến hành thiết lập tổ chức xã hội, gọi nước Văn Lang, đời Hùng Vương kế thừa thống lónh, mang màu sắc liên minh quần thể lạc Nước Văn Lang mặt xã hội, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, tín ngưỡng có cải biến Gia đình trở thành đơn vị kinh tế xã hội nông nghiệp, tín ngưỡng bái vật dần chuyển sang tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, vật tổ biến thành tổ quốc lấy sơn hà xã tắc tiêu chuẩn Hiện tượng phát sinh quần thể sinh sống môi trường mới, việc phòng chống nguy người Hán xâm phạm xem sách lược an bang định quốc Vì truyền thống yêu nước người Việt, không nghiêng quyền lợi cộng đồng, mà trạng thái tinh thần gia tộc, tôn giáo tổ tiên Kể từ thời gia tộc mẫu hệ, lòng quốc đặt vào vật tổ thiêng liêng, đến định cư nông nghiệp, quốc gia thành lãnh thổ có biên cương cụ thể, tinh thần yêu nước tập trung vào bảo vệ giang sơn xã tắc Hồn sông núi biểu tượng cho sống trường cửu dân tộc Về sau, thể quân chủ ngày thống ý chí chung đông đảo người Việt.(5) Nước Văn Lang tồn ngàn năm chuyển sang nước Âu Lạc Các phương diện văn hóa tư tưởng, tín ngưỡng tiếp tục có nhiều thành tựu Thời này, cư dân thích sống gần tự nhiên, hài hòa với trời đất vạn vật, ý thức trật tự gia đình xã hội ngày thành thục Vì vậy, tín ngưỡng Tô-tem tín ngưỡng vu thuật kéo dài đến nay, tín ngưỡng sùng bái tổ tiên sùng bái anh hùng dân tộc chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần xã hội.(6) Vì có nguồn mạch huyết thống với tộc Bách Việt, sinh sống đồng Hoa Nam, nên người Việt Nam dân tộc phía nam Trung Quốc có đời sống văn hóa, tư tưởng, tín ngưỡng gần gũi Hiện nay, nhiều học giả Việt Nam vào điều cho rằng, người Việt đồng chủ nhân nhiều giá trị văn hóa vốn sản sinh từ khu vực Hoa Nam Sau bình định nước phía đông, quân Tần chinh phục phương nam, Việt Nam từ rơi vào vòng phiên thuộc Trung Quốc, tức thời kỳ lịch sử “ngàn năm Bắc thuộc” Văn hóa tư tưởng Trung Quốc từ sớm theo đường chinh phạt truyền vào Việt Nam, thừa tiếp tục truyền bá rộng rãi.(7) Lúc này, tiếp thu tư tưởng triết học Nho giáo, Việt Nam bắt đầu hấp thu văn hóa tư tưởng Phật giáo từ Ấn Độ Trung Quốc cao tăng Ấn-Trung Khương Tăng Hội, Mâu Bác, Tì Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông truyền sang Học giả Việt Nam Dương Quảng Hàm cho Việt Nam sau bị Trung Quốc thống lónh, Hán học Hán tự truyền sang Sự nghiệp truyền bá lực lượng sau tiến hành: 1) Các quan Thái thú trấn nhậm quan tâm mở mang học vấn Tích Quang, Nhâm Diên, Só Nhiếp, Đỗ Huệ Độ…; 2) Các só phu Trung Quốc sang Việt Nam tránh loạn; 3) Các tăng lữ Phật giáo Trung Việt; 4) Nho sinh Việt Nam sang Trung Quốc du học.(8) Có thể nói, từ nhà Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 Hán thiết lập máy thống trị Việt Nam, văn hóa tư tưởng người Hán dựa vào công cụ truyền bá văn hóa chữ Hán truyền vào Việt Nam Từ cuối đời Đông Hán, Phật giáo Đạo giáo truyền vào Việt Nam Người Việt học tập Nho học phần lớn tầng lớp Nho só mưu cầu công danh nghiệp, gia đình quan lại xem trọng Còn Phật giáo trở thành loại tín ngưỡng đông đảo người bình dân tiếp nhận Nho giáo, Nho học lúc chưa thịnh hành Thời Tùy-Đường, Trung Quốc thống phục hưng Đời Đường hòa bình kéo dài, nước thịnh Tần-Hán Nhà Đường thiết lập Đô hộ phủ Giao Châu, thống trị Việt Nam giống nước, quan lại địa phương trọng phát triển giáo dục, chấn hưng Nho học Lúc đó, người Việt du học Trung Nguyên liên miên không dứt, người địa tham gia khoa cử Giữa năm Khai Nguyên có Khương Công Phụ người Cửu Chân thi đậu tiến só, phong chức Hàn lâm Học só Các danh só Trung Nguyên Đỗ Thẩm Ngôn, Thẩm Thuyên Kỳ, Lưu Vũ Tích, Hàn Ốc… lưu trú Việt Nam Giới học giả Trung-Việt hưởng ứng tiếp xúc, tiến bước làm cho Nho học Việt Nam có địa vị định Có điều Nho giáo chưa truyền bá rộng rãi dân gian Phật giáo, chưa có địa vị thống trị.(9) Mặc dù đương thời nhiều người Việt nhờ tích cực tiếp thu Hán học mà bước lên hoạn lộ, phần lớn quần chúng hội học tập bất mãn với lực lượng thống trị ngoại lai mà không chịu tiếp thu, bảo thủ giá trị truyền thống, tránh tiếp xúc với văn hóa Hán Họ lại tích cực tiếp thu tư tưởng Phật giáo, phải lẽ tư tưởng Phật giáo công cụ chiếm lónh người thống trị, giáo lý tư tưởng lại phù hợp với ước mơ cứu khổ cứu nạn giải thoát người Việt Năm 938, Ngô Quyền trận chiến sông Bạch Đằng đánh bại quân đội tướng quân Nam Hán Lưu Hoằng Tháo, mở kỷ nguyên độc lập tự chủ cho Việt Nam Người dân Việt Nam từ thoát khỏi thân phận bị trị, mà trở thành chủ nhân đích thực quốc gia Từ trở đi, triều đại mô theo mô hình chế độ phong kiến Trung Quốc mà xây dựng quốc gia, đồng thời tiếp thu lượng lớn tư tưởng triết học Trung Quốc, tư tưởng Nho giáo thời truyền mạnh vào Việt Nam Ngoài hệ thống tư tưởng Nho gia giữ vai trò chủ yếu, ngàn năm bị Trung Quốc đô hộ, tư tưởng Phật, Đạo phần lớn ảnh hưởng đến nhận thức quần chúng nhân dân.(10) Phạm vi ảnh hưởng Nho Phật, Đạo trái ngược nhau, giai tầng phía chủ yếu hấp thu tư tưởng Nho gia, dân chúng phía chủ yếu tiếp thu tư tưởng Phật, Đạo Sau độc lập tự chủ, lực lượng cầm quyền xuất thân từ bình dân, nên thời gian đầu ủng hộ phát triển tư tưởng Phật giáo, lónh vực xã hội mang đầy màu sắc Phật giáo Năm 1225, quyền lực quốc gia thuộc triều Trần, Nho giáo lúc phát triển mạnh mẽ, thay vị trí trước Phật giáo Học giả Trung Quốc Dương Hán Anh có viết: “Triều Trần học giả Trung-Việt giao lưu mạnh mẽ, không Nho só Trung Quốc lưu trú Việt Nam, điều thúc đẩy Nho giáo truyền bá phát triển Việt Nam Nho học triều Trần phát triển sâu rộng, tạo nên đấu tranh kịch liệt với Phật giáo vốn trước thịnh Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 hành Các danh Nho Chu Văn An, Lê Văn Hưu, Lê Quát, Trương Hán Siêu phê phán mạnh mẽ Phật giáo, yêu cầu giới só phu bãi truất dị đoan, đạo Nghiêu Thuấn không nói, đạo Khổng Mạnh không bàn Trong tranh chấp đó, Nho học dần chiếm ưu thế, người đề cao, thay Phật giáo Giai tầng Nho só đông lên, lónh vực trị tư tưởng dần thay thế lực tăng lữ Phật giáo Nho học Việt Nam phát triển qua 10 kỷ, đến triều Trần ngày hưng thịnh.(11) Tóm lại, Việt Nam từ kỷ III trước Công nguyên bắt đầu rơi vào thân phận phiên thuộc Trung Quốc Hai bên giao lưu mật thiết, mặt văn hóa, trị, tư tưởng dần ảnh hưởng đến Việt Nam.(12) Về mặt văn hóa tư tưởng, lúc tư tưởng Tam giáo Nho-Phật-Đạo Trung Quốc truyền mạnh vào Việt Nam Đương nhiên để thích ứng hoàn cảnh Việt Nam, tư tưởng văn hóa ngoại lai cần phải thông qua trình thử thách khắc nghiệt.(13) Đây nguyên tắc cố hữu việc giao lưu văn hóa Lúc đầu, Phật giáo xiển dương tư tưởng từ bi bình đẳng, cứu khổ cứu nạn, phù hợp với nhu cầu khát vọng đại đa số quần chúng lao khổ, nên đông đảo nhân dân tiếp nhận, chiếm vị trí to lớn xã hội Tư tưởng Đạo gia kết hợp với nghi thức vu thuật trước đây, lại thêm tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, thể đậm đặc hoàn cảnh sống bình dân đương thời, không người cầm quyền ủng hộ, nên lưu truyền âm thầm dân gian Nho giáo từ Việt Nam độc lập tự chủ ngày hưng thịnh Tình trạng di dân sang Việt Nam nhân só Trung Quốc thời Minh-Thanh vấn đề giao lưu văn hóa tín ngưỡng Hai nước Việt-Trung núi sông liền kề, biến động trị hai bên thường dẫn đến việc nạn nhân di dân tỵ nạn Từ nhà Tần bành trướng lãnh thổ phương nam tượng không lạ lẫm Đương nhiên Việt Nam nơi để tỵ nạn, người dân Trung Quốc lý tỵ nạn sang Việt Nam Trải qua đời Tần, Hán, Tùy, Đường, Tống, Nguyên, di dân Trung Quốc theo hai đường thủy lục vào Việt Nam.(14) Đến vùng đất mới, đại phận di dân bao gồm cư dân tỵ nạn, phạm nhân lưu đày, thương nhân, điều hòa thử thách phát sinh để dung hợp vào hoàn cảnh xã hội địa Ngoài việc gặp phải trở ngại khó tránh khỏi mặt ngôn ngữ chủng tộc, nét văn hóa tín ngưỡng kỹ thuật sản xuất di dân Trung Quốc, mức độ mà nói, nhận tiếp thu hoan nghênh dân địa.(15) Vì nói, trước thời Minh-Thanh, nhân só hai bên có nhiều đợt qua lại giao lưu, bước đầu thiết lập mối quan hệ hữu nghị 3.1 Tình trạng di dân sang Việt Nam nhân só Trung Quốc thời Minh-Thanh Thời Minh-Thanh, cục diện trị Trung Quốc biến động to lớn, dân chúng điêu linh, nên hình thành trào lưu di dân sang nước Hiện tượng thu hút quan tâm khai thác nghiên cứu học giới quốc tế Về chủ đề nhân só Trung Quốc di cư sang Việt Nam, thành tựu nghiên cứu học giả Trung-Việt phong phú Trong đó, phía Việt Nam, học giả tác phẩm Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 quan trọng có Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức; Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Danh thắng miền Nam, Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Tìm hiểu đất Hậu Giang, Lịch sử đất An Giang nhà văn Sơn Nam; Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Huỳnh Lứa; Góp phần tìm hiểu đặc điểm đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Nam Bộ Trần Hồng Liên… Phía Trung Quốc, học giả tác phẩm quan trọng có Mạc Cửu quyền Hà Tiên (Cảng quốc) Lý Khánh Tân; Quan hệ hữu hảo giao lưu văn hóa nhân dân hai nước Việt-Trung Trần Tu Hòa; Nghiên cứu xã hội người Hoa Việt Nam đương đại Đàm Dực… Những công trình thể đầy đủ toàn diện mạo trình di dân đương thời Có thể khẳng định, thời Minh-Thanh lượng lớn di dân Trung Quốc phiêu bạc hải ngoại hai nguyên nhân tỵ nạn chiến loạn thông thương mậu dịch Sau quân Mãn Thanh lật đổ nhà Minh, nhiều trung thần nghóa só triều Minh có ý đồ khôi phục cựu triều đứng tụ đảng đối kháng, tất bị triều đình nhà Thanh phản kích trấn áp Trong không đội trời chung với người Mãn Thanh, di thần triều Minh định xuôi Việt Nam Ngoài lực lượng ra, dân chúng dải duyên hải phía nam Trung Quốc, bao gồm vùng Mân Việt, thêm phận nhỏ cư dân người Triều Châu, Khách Gia, Hải Nam… lên thuyền vượt biển.(16) Đầu tiên, năm Kỷ Mùi (1679), Tổng binh thành Long Môn Quảng Tây Dương Ngạn Địch Phó tướng Hoàng Tiến, liên minh với tướng quân Trần Thượng Xuyên làm Tổng binh châu Cao Lôi Liêm, không chịu thần phục nhà Thanh, suất lónh 3.000 người (gồm quyến thuộc) lưu vong sang Việt Nam, người cầm quyền Việt Nam lúc chúa Nguyễn Phúc Tần đồng ý, đặc phái định cư lập nghiệp dải Gia Định, Định Tường, Biên Hòa Nam Bộ Nhóm Trần Thượng Xuyên chiếm giữ đất Đồng Nai, nhóm Dương Ngạn Địch chiếm giữ đất Mỹ Tho, chủ yếu lấy sản xuất nông nghiệp doanh thương làm kế sinh nhai.(17) Di dân Trung Quốc đến Nam Bộ thành lập nên nhiều tổ chức đoàn thể người Hoa Đại Minh khách phố, Minh Hương xã, Mân địa quán, Thanh Hà xã Năm 1802, vua Gia Long Nguyễn Phúc Ánh người Hoa giúp đỡ thống giang sơn, đặc biệt đồng ý cho người Hoa thành lập bang hội để tự quản lý, bang Quảng Triệu, Triều Châu, Phúc Kiến, Khách Gia, Hải Nam, đồng thời tự thiết lập công sở Người Hoa theo đến định cư buôn bán ngày nhiều, hội đoàn tổ chức nghề nghiệp thành lập.(18) Trên tình hình tiếp nhận di dân khu vực Đông Nam Bộ, tình hình di dân khu vực Tây Nam Bộ Thời Thanh, Mạc Cửu, người Lôi Châu tỉnh Quảng Đông, suất lónh nhóm người Hoa, bao gồm tướng lónh quyến thuộc, dọc theo duyên hải Việt Nam phía nam, chọn vùng đất Mang Khảm hoang lương, làm nơi định cư phát triển nông nghiệp thương nghiệp, lập nên trấn Hà Tiên Sách xưa ghi, Mạc Cửu “không chịu quân xâm lược nhiễu loạn” mà “vượt Nam Hải đến làm khách Chân Lạp” Ở Hà Tiên, ông triệu tập Hoa kiều chiêu mộ dân xứ khai khẩn đất hoang, phát triển thương nghiệp, xây dựng cảng biển, cải tạo vùng đất 10 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 thành nơi thịnh vượng phồn hoa, thuyền ghe vân tập.(19) Mạc Cửu nắm quyền, thi hành nhiều sách phát triển nông nghiệp thương nghiệp,(20) làm chủ cõi, sau thần phục chúa Nguyễn, phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên Về nghiệp họ Mạc Hà Tiên, học giả Trung-Việt nhiều nước khác có nhiều công trình nghiên cứu.(21) Tất công nhận cống hiến to lớn dòng họ Mạc nghiệp thống dân tộc lãnh thổ Việt Nam Ngoài đoàn di dân người Trung Quốc có quy mô lớn di cư sang Việt Nam vừa kể phía trên, có nhiều nhóm di dân quy mô nhỏ liên tục kéo sang khó thể thống kê hết Trong có thương thuyền mậu dịch thời Minh-Thanh, lao công Trung Quốc sang làm việc xí nghiệp thực dân Pháp, nhóm “quân Cờ Đen” Lưu Vónh Phúc… Trải qua thời gian 300 năm liên tục di cư, đoàn thể người Hoa Việt Nam định cư sinh sống nhiều địa bàn khác Nhưng nơi quần tụ nhiều người Hoa khu vực Nam Bộ, bao gồm nơi Biên Hòa, Gia Định, Mỹ Tho miền Đông Nam Bộ Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch dẫn đầu, vùng đất Hà Tiên gia tộc họ Mạc chuyển sang Hiện tượng quy nguyên nhân sau: 1) Vị trí Nam Bộ Việt Nam cách Trung Quốc xa, đủ để tránh truy kích triều đình nhà Thanh, trình tỵ nạn nhờ an toàn; 2) Lực lượng chấp Việt Nam đương thời chúa Nguyễn chủ trương sử dụng đội ngũ di dân làm lực lượng tiên phong để mở mang vùng đất mới, đương nhiên nghiệp có góp sức cư dân Việt địa; 3) Khu vực hoàn cảnh sống yên ổn, sản vật phong phú, đồng phì nhiêu, cửa biển nối tiếp, thuận lợi cho trồng trọt cày cấy thông thương với nước Vì vùng đất nơi chủ yếu phát sinh giáo phái dân gian cận đại Việt Nam, không bàn đội ngũ di dân ỏi Bắc Bộ Trung Bộ, mà tập trung vào phận di dân đến Nam Bộ, hy vọng theo tìm mối quan hệ giao lưu tín ngưỡng tôn giáo hai bên 3.2 Nhận định vấn đề giao lưu tôn giáo tín ngưỡng dân gian Trung-Việt thời Minh-Thanh Các giáo phái dân gian cận đại Nam Bộ kể Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghóa, đạo Ông Nhà Lớn, đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, đạo Dừa… Ngoài giáo phái ra, nhiều giáo phái có tên hay không tên liên tục đời, nhiều nhân só tu hành khác rao giảng, có lónh ngộ khác kinh điển phương thức tu hành tôn giáo Thời kỳ này, giáo phái dân gian đời nấm sau mưa, tạo nên phong khí tín ngưỡng hưng thịnh thời Thành lập sớm có lẽ giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương, Đoàn Minh Huyên sáng lập vào năm 1849, so với thời gian thực dân Pháp thức xâm lược Việt Nam 1858, Bửu Sơn Kỳ Hương sớm khoảng năm Về sau, giáo phái đời mục đích kháng Pháp mà thành lập, Bửu Sơn Kỳ Hương quan điểm không hợp lý Vậy giáo phái đời, cho trước tiên cần bàn sâu hoàn cảnh xã hội đương thời, mặt tín ngưỡng tôn giáo Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 11 Giữa kỷ XIX, triều Nguyễn có 40 năm nắm quyền cai trị, vị vua đời thứ Hoàng đế Tự Đức chấp Các đời hoàng đế triều Nguyễn mực xem trọng việc mở rộng bờ cõi phương nam, kế thừa thành khai khẩn từ thời chúa Nguyễn, triều đình phái khiển quan chức đương triều thống lónh di dân Bắc Trung Bộ, tội phạm bị lưu đày đến vùng đất này, với cư dân địa vốn thưa thớt nơi khai hoang lập nghiệp Vùng đất lúc đầu hoang lương, thâm sơn cốc,(22) sau dung nạp dân chúng nơi đến khai thác, thành phần cư dân ngày phức tạp.(23) Đặc thù tự nhiên người tạo nên nét riêng không lẫn vào đâu vùng đất này, từ làm nên đặc trưng giáo phái dân gian liên tục đời sau Về mặt tinh thần, văn hóa phong tục tộc người địa lưu truyền qua đời, câu chuyện thần thoại truyền thuyết cổ xưa Bắc Trung Bộ theo dấu chân di dân truyền đến đất này, văn hóa phong tục di dân Trung Quốc, tác phẩm tiểu thuyết võ hiệp dần sâu vào lòng đại chúng, người dân yêu thích tiếp nhận.(24) Có thể nói, hoàn cảnh sinh sống rõ ràng cần an ủi vỗ che chở tín ngưỡng tôn giáo, hoàn toàn phù hợp để giáo phái dân gian truyền bá phát triển Về mục đích di cư người Hoa sang Việt Nam, phía có nói, động truyền bá tín ngưỡng tôn giáo.(25) Hơn nữa, thành phần di dân phần lớn nhân só cựu triều thương nhân, có nhân só tôn giáo, nhìn tổng thể, khả giáo phái dân gian Minh-Thanh theo truyền đến Nam Bộ Việt Nam không cao Huống chi, sách điển tịch từ hai bên không thấy ghi chép việc truyền bá tôn giáo, mà đa phần thấy nhắc đến khả nắm để biến đổi thời làm chủ mậu dịch kinh doanh Lúc sang vùng đất mới, di dân Trung Quốc mang thiết chế xã hội văn hóa tín ngưỡng quen thuộc trước để xây dựng sống, đặc biệt tín ngưỡng sùng bái tổ tiên thần linh truyền thống với: Ma Tổ, Ngọc Hoàng, Quan Đế, Bảo Sinh, Tề Thiên Đại Thánh, Phúc Đức Chính Thần, Bắc Đế, Thiên Hậu, Quảng Trạch Tôn Vương, Thần Tài, Thổ Địa, Táo Quân… Người Hoa tiếp tục phát huy công xã hội cứu tế, giúp đỡ người nghèo khổ neo đơn, vốn có truyền thống tôn giáo tín ngưỡng Những biểu tín ngưỡng nêu đậm đà đặc trưng Đạo giáo, chùa miếu theo mọc lên nơi Thế nhưng, đặc trưng kiến trúc nghi thức thờ tự xa lạ người Việt, hệ thống tư liệu chữ Hán chùa miếu lại huyền bí khó hiểu Hiện tượng nhiều gây trở ngại cho việc giao lưu truyền bá tôn giáo Một trường hợp đáng để lưu ý, Mạc Cửu quyến thuộc di cư đến Hà Tiên, lúc đầu cho xây dựng vài miếu Đạo giáo, điều chứng tỏ họ Mạc tín ngưỡng Đạo giáo, sau với người Việt thông hôn, dần tiếp thu đặc trưng tín ngưỡng tôn giáo người Việt, việc trai Mạc Cửu Mạc Thiên Tứ cho xây chùa Phật (chùa Phù Dung) làm nơi tu hành cho thứ người Việt Việc cung cấp chứng quan trọng để chứng minh người Hoa người địa mặt tôn giáo tín ngưỡng có tượng giao lưu hội nhập 12 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 Veà thời điểm bối cảnh đời giáo phái dân gian Trung-Việt, thấy hai bên có nhiều điểm tương đồng khác biệt Mặc dù thời điểm sáng lập cách trăm năm,(26) hoàn cảnh đời gần giống Các giáo phái dân gian thời Minh-Thanh thành lập từ sớm, khoảng triều Minh Thời trị hủ bại, xã hội động loạn, mâu thuẫn xã hội tăng cao, đặc biệt sang đời Thanh khởi nghóa nổ khắp nơi, phương Tây xâm nhập, hoàn cảnh xã hội có chiều hướng xấu đi.(27) Ở Việt Nam kỷ XIX, nhà Nguyễn nắm quyền cai trị, mâu thuẫn xã hội leo thang, khởi nghóa nông dân nổ nơi, miền Nam mùa màng thất thu, dịch bệnh hoành hành; từ thực dân Pháp xâm lược, nhân só mang ý thức hệ phong kiến dậy kháng Pháp, sau yếu bị quân Pháp trấn áp, bách tính khổ sở điêu linh, giáo phái dân gian theo đời.(28) Bối cảnh hai nước gần giống nhau, nhân dân bất bình lực lượng triều đình, bất mãn với lực giữ nước vua quan, đầy lòng từ với nỗi khổ sinh linh, nên họ hy vọng mở giới mới, kỷ nguyên mới, đời sống mới, quân vương anh minh Nguyện vọng thần bí hóa thành dạng mệnh trời, ý trời, tức loại định mệnh cách thay đổi Vô hình trung, giáo phái trở thành động để nhân só đấu tranh cải tạo xã hội, trở thành động lực sinh tồn cho muôn dân lao khổ Các giáo phái dân gian cổ vũ mạnh mẽ cho nỗ lực sống người Tìm hiểu lai lịch người mở đạo lực lượng truyền đạo, thấy ghi chép kiện giao lưu tiếp xúc nhân só tôn giáo người Hoa người Việt Nam Bộ Tín đồ giáo phái dân gian Minh-Thanh không rõ có di cư đến Việt Nam không, có khó mà vượt qua nhiều trở ngại để đem tư tưởng giáo lý truyền bá rộng rãi, truyền bá phạm vi hạn hẹp Chúng nghó quan trọng tìm hiểu lai lịch hành tung người khai đạo người Việt Người sáng lập giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương Đoàn Minh Huyên (18071856), tín đồ thường gọi Phật Thầy Tây An Ông sinh năm 1807 tỉnh Đồng Tháp, lớn lên ông chu du nơi cầu đạo tu hành, năm 1849 quê hương bị dịch bệnh hoành hành, Đoàn Minh Huyên trở quê nhà, vừa làm phép vẽ bùa trị bệnh, vừa khuyến cáo người dân tu hành theo giáo pháp Nhờ trị bệnh hiệu quả, phương pháp tu hành giản đơn dễ làm, phù hợp với đời sống sinh hoạt quần chúng đương thời, nên giáo phái quần chúng nhiệt tình ủng hộ Vì thu hút ý quần chúng, quyền địa phương đương nghi ngờ ông lợi dụng việc truyền giáo để mưu đồ khởi nghóa nên an trí ông chùa theo tông Lâm Tế Châu Đốc chùa Tây An Trong thời gian bị câu lưu viên tịch, ông bí mật tiếp tục thu nạp tín đồ, đồng thời lệnh cho đệ tử dẫn dắt tín đồ khai hoang mở ruộng, trở thành nơi quần tụ tín đồ để tu hành Đoàn Minh Huyên viết kinh sách thuyết minh tư tưởng giáo lý phương pháp tu hành Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ linh tự, Đạt đạo, Ngao du, Bát nhẫn, Giác mê, Thập thủ liên hoàn, Sấm truyền Về sau ông “Sư Vãi Bán Khoai” có viết thêm Sấm giảng người đời, Nguyễn Văn Thới viết thêm Cửu khúc Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 13 tiên cảnh Từ Pháp xâm lược, nhiều cao đồ Bửu Sơn Kỳ Hương lãnh đạo tín đồ khởi nghóa kháng Pháp, bị quân Pháp đàn áp, tất bị thất bại tan rã.(29) Giáo phái Tứ Ân Hiếu Nghóa thành lập năm 1867 huyện An Phú, tỉnh An Giang, người khai đạo Ngô Lợi (còn gọi Ngô Viện, Ngô Tự Lợi, Cao Văn Do, Đức Bổn Sư, 1831-1890) Ông sinh tỉnh Bến Tre, hưởng ứng chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi tham gia phong trào chống Pháp Sau Ngô Lợi bị truy kích phải bỏ chạy vùng Thất Sơn tỉnh An Giang Ở đây, ông vừa vẽ bùa trị bệnh cho dân, vừa truyền giáo thu nạp tín đồ, tập hợp nhân só nơi khai hoang lập ấp, xây dựng chùa miếu, thành lập cách mạng chống Pháp Thời gian không lâu sau, nhân só nơi tụ nghóa, vừa tu hành theo giáo thuyết mới, vừa tranh thủ đấu tranh giành độc lập tự chủ Quân Pháp nhiều lần công kích vào đây, bắt nhiều người đối kháng, Ngô Lợi thất chạy sang Campuchia lánh nạn Sau ông trở viên tịch, người trực tiếp kế thừa phong trào, số cao đồ rời khỏi Thất Sơn nơi truyền giáo, phận khác định cư lại để giữ gìn nghiệp tôn giáo Đạo Cao Đài (hay “Đại đạo tam kỳ phổ độ”) giáo phái địa Việt Nam, vài phần tử trí thức Nam Bộ sáng lập năm 1926 Người sáng lập công chức quyền thực dân Pháp, hấp thu tín ngưỡng dân gian địa, tôn giáo tri thức khoa học tiên tiến phương Tây, kết hợp yếu tố lại tạo thành giáo phái đặc thù Việt Nam Đạo Cao Đài nhận phê chuẩn quyền thực dân, trở thành tôn giáo có số lượng tín đồ nhiều thứ Việt Nam Đạo Cao Đài Cao Đài Thượng Đế nắm giữ giáo chủ, đệ tử Ngô Minh Chiêu (hoặc Ngô Văn Chiêu, 1878-1932), thông qua nghi thức cầu mà cảm ứng với thần linh, sáng lập tổ chức đạo Cao Đài, sau đem giáo lý tư tưởng truyền bá bên Các chi phái khác đạo Cao Đài đời, giáo đồ quan trọng khác kể Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài Sang, Phạm Công Tắc, Lê Văn Trung… Cuối năm 30 kỷ XX, Huỳnh Phú Sổ (tín đồ gọi Đức Huỳnh giáo chủ, 1927-1947) sinh làng Hòa Hảo, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang sáng lập đạo Hòa Hảo (còn gọi Phật giáo Hòa Hảo) Huỳnh Phú Sổ thû nhỏ bẩm tính thông minh, theo học trường Pháp, sau bệnh tật liên miên nên gián đoạn việc học Ông nhiều lần lặn lội lên vùng Thất Sơn núi Tà Lơn (Campuchia), tiếp xúc với nhân só giáo phái dân gian thịnh hành đương thời, sau bệnh tật trị khỏi, ông phát nguyện tu hành giác ngộ Năm 1937, Huỳnh Phú Sổ trở quê hương trị bệnh cứu người, sáng tác kinh văn giảng giải giáo lý thu nạp tín đồ Năm 1939, đạo Hòa Hảo thành lập, ông tín đồ tôn kính gọi Đức Thầy Vì ông tín đồ ủng hộ, quyền thực dân Pháp lo sợ uy hiếp đến quyền lực mình, nên đưa ông an trí nơi Nam Bộ Ngoài giáo phái dân gian vừa kể trên, nhiều giáo phái có quy mô nhỏ đoàn thể mang màu sắc tôn giáo xưng tên đạo Ông Nhà Lớn, đạo Dừa, Tổ Tiên Chính Giáo, Thiên Khai Huỳnh Đạo, Thông Thiên 14 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 Học Hội, Việt Võ Đạo… Đến nay, phần lớn bị mai một, phạm vi ảnh hưởng đến xã hội lúc không rộng rãi Tóm lại, cho rằng, giáo phái dân gian Việt Nam giáo phái địa, tức người xuất thân nông dân hay thành phần trí thức sáng lập Thời kỳ giáo phái khai đạo không thấy nhập người Hoa, người Hoa di cư sang thời kỳ đầu Về sau trình phát triển có lẽ giao lưu với tín ngưỡng dân gian người Hoa Trong bối cảnh xã hội biến động đương thời, người Việt từ Bắc Bộ Trung Bộ di cư vào Nam, xuất giáo phái dân gian quần chúng khẩn hoang gian khổ niềm an ủi cổ vũ vô to lớn Giáo lý tư tưởng giáo phái có nguồn gốc từ văn hóa tín ngưỡng, phong tục tập quán địa Việt Nam, bao gồm hệ thống tư tưởng Nho-Phật-Đạo vốn lưu truyền lâu đời ảnh hưởng mạnh mẽ Việt Nam, cộng với thần thoại truyền thuyết phong tục tập quán truyền thống, nét văn hóa tín ngưỡng đặc thù tộc người địa; thêm vào ảnh hưởng từ tôn giáo quan trọng giới đương thời Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, tín ngưỡng dân gian Trung Quốc số nghi thức tôn giáo thịnh hành đương thời Các giáo phái dân gian Minh-Thanh có ảnh hưởng đến giáo phái dân gian Việt Nam hay không, tạm thời chưa đủ tư liệu chứng cứ, hiểu biết nông cạn, chưa thể đưa kết luận cuối cùng, cần giới học thuật tiếp tục nghiên cứu tương lai Sự tương đồng tư tưởng giáo lý, nghi thức tế tự tu luyện quan giáo phái dân gian Trung-Việt Nghiên cứu giáo phái dân gian Trung-Việt, học giả cho hai bên có mối quan hệ mật thiết, chí cho giáo phái dân gian Việt Nam tất phương diện, bao gồm tư tưởng giáo lý, nghi thức tế tự hay tu luyện quan, hấp thu mạnh mẽ ảnh hưởng từ Trung Quốc Khẳng định có lý mức độ đó, lẽ nhiều phương diện hai bên có tương đồng lớn Về tương đồng này, thấy có ba trường hợp có khả xảy là: 1) Các giáo phái dân gian Minh-Thanh ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo phái dân gian Việt Nam, đặc biệt ảnh hưởng đến người sáng lập; 2) Các giáo phái dân gian Việt Nam kết tinh văn hóa địa, liên quan đến giáo phái dân gian thời Minh-Thanh; 3) Các giáo phái dân gian Việt Nam người Việt sáng lập, lúc đầu tiếp thu nét văn hóa tín ngưỡng truyền thống hệ thống tư tưởng Tam giáo địa Việt Nam, sau trình phát triển tiếp xúc với giáo phái dân gian Minh-Thanh, đồng thời hấp thu không giá trị tín ngưỡng quan trọng Quan điểm nghiêng trường hợp thứ ba 4.1 Sự tương đồng phương diện tư tưởng giáo lý 4.1.1 Chủ trương “Tam giáo dung hợp”, “Tam giáo hợp lưu” Vào thời giáo phái dân gian Trung-Việt hình thành, tư tưởng dung hợp Tam giáo Nho-Phật-Đạo trở thành trào lưu tư tưởng chủ đạo thời đại Trào lưu đương nhiên ảnh hưởng đến tư tưởng giáo lý giáo Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 15 phái Hiện tượng “Tam giáo tương thông” Việt Nam từ thời đại Lý-Trần (938-1418) thịnh hành, chí triều đình tổ chức khóa thi Tam giáo để chọn nhân tài, đến triều Lê Nho giáo chiếm giữ vị trí độc tôn, giáo phái dân gian cuối kỷ XIX lại phục hưng tư tưởng “Tam giáo dung hợp”, có giáo phái tiến bước dung nạp tôn giáo phương Tây.(30) Ở Trung Quốc, từ đời Minh chủ trương “Tam giáo dung hợp”, nhân só tôn giáo giải thích kinh điển Tam giáo nhìn nhiều điểm tương đồng.(31) Các tôn giáo dân gian vào nhân tố tư tưởng Tam giáo, đồng thời kết hợp với nhu cầu tự thân, tạo nên tôn giáo hoàn toàn khác với tôn giáo trước đây, lại không chịu ràng buộc mặt hình thức hay tư tưởng tôn giáo tồn trước đó.(32) Để tư tưởng “Tam giáo dung hợp” truyền bá cách hữu hiệu, giáo phái dân gian sử dụng nhiều mệnh đề khác như: “Tam giáo đồng nguyên”, “Tam giáo hợp nhất”, “Tam giáo bản”, “Tam giáo quy nguyên”…, chọn lọc điều hòa giáo lý kinh điển Tam giáo Về vấn đề này, Giáo sư Chung Vân Oanh cho rằng: “Các tín ngưỡng dân gian giáo phái dân gian người Hoa kêu gọi Tam giáo hợp nhất, Tam giáo đồng nguyên, việc chọn lọc giáo lý kinh điển Tam giáo, thông thường có xếp trật tự, cách đạt lý tưởng ‘Tam giáo hợp nhất’ cách bình đẳng thật sự, nói cách dè dặt ‘Tam giáo dung hợp’… Từ thời Minh-Thanh trở sau, Nho, Phật, Đạo sở dó phát sinh xung đột tôn giáo lớn, tâm thái rộng mở để dung nạp Tam giáo, tiếp thu học tập ưu điểm đối phương, đồng thời thân tự chuyển hóa, tạo nên cảnh tượng Tam giáo hưng thịnh Đặc biệt giáo phái dân gian, nhân só nhận thức vận dụng hiệu kinh điển Tam giáo, có xếp trật tự, tuyệt đối không nảy sinh tượng xích hay phê phán cách ác ý Họ dùng mệnh đề ‘Tam giáo đồng nguyên’, ‘Tam giáo hợp nhất’, ‘Tam giáo bản’ để khai thông trở ngại khác biệt tư tưởng giáo lý kinh điển Tam giáo tạo nên, làm hình thành cảnh tượng giải kinh điển theo chiều hướng ‘Tam giáo dung hợp’”.(33) Chúng tán đồng với quan điểm Giáo sư Chung, nhận thấy tư tưởng “Tam giáo dung hợp” hoàn cảnh giao lưu xã hội diễn cách mạnh mẽ đoàn thể đương thời có tác dụng điều hòa quan trọng Các giáo phái dân gian biết vận dụng ưu Tam giáo, trình hành đạo áp dụng hiệu Về mặt giao tế ứng xử xã hội, họ nghiêng vận dụng quan niệm Nho giáo; mặt ăn sinh sống, họ nghiêng vận dụng quan niệm đơn giản phác Đạo giáo; nghi thức tế tự tu luyện quan lại nghiêng vận dụng quan niệm Phật giáo Đạo giáo 4.1.2 Đề xướng tư tưởng “Tam kỳ mạt kiếp”, “Tam kỳ phổ độ” “mạt luận” “Mạt luận” tư tưởng trọng tâm giáo phái dân gian, thân có sức hấp dẫn lớn Luận thuyết cụ thể hóa thành mệnh đề: “Tam kỳ mạt kiếp”, “Tam kỳ phổ độ”, “Thời kỳ Thượng nguyên”, “Long Hoa tam hội”, “Long Vân đại hội”… Theo quan điểm giáo phái dân 16 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 gian, thời kỳ bắt đầu với chiến tranh mang tính hủy diệt chưa có từ trước đến nay, lại thêm đủ thứ thiên tai nhân họa khốc liệt, địa cầu biến động to lớn, sinh linh diệt vong, trải qua trận phán xét chung cuộc, người có tu dưỡng đạo đức sống, thọ mạng đến vô tận, người tu dưỡng đạo đức bị tận diệt… Trong hoàn cảnh đầy biến động, mà giá trị đạo đức truyền thống bị văn hóa phương Tây uy hiếp, dịch bệnh xảy liên miên, chiến tranh kịch liệt tưởng chừng diệt vong, nhà vua không đủ sức giữ nước che chở nhân dân, lòng người tốt xấu lẫn lộn khó phân, thiên tai liên miên giống phẫn nộ bất bình trời đất… người dân đương nhiên muốn xây dựng giới lý tưởng tốt đẹp Tư tưởng có nhiều điểm bất đồng với tư tưởng giáo lý Tam giáo truyền thống, chí trái ngược 4.1.3 Dung hợp đơn giản hóa tư tưởng giáo lý tôn giáo, phần lớn chọn lựa tư tưởng trọng tâm tôn giáo để hành đạo Mặc dù tuyên bố dung hợp tư tưởng giáo lý Tam giáo, thực tế thu nạp tư tưởng trọng tâm giáo phái mà thôi, đương nhiên chúng phải phù hợp với nhu cầu tâm lý tín đồ Vì vậy, phần lớn tư tưởng giáo lý giáo phái dân gian không phức tạp mà đơn giản dễ hiểu, phù hợp với mặt học vấn tương đối thấp quảng đại quần chúng Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Phật giáo Hòa Hảo Việt Nam phần lớn tín đồ nông dân, trình độ hiểu biết không cao, việc đọc hiểu kinh điển Tam giáo chắc hạn chế, nên họ cần loại giáo lý dễ hiểu, dễ thực hành, nhanh chóng đạt kết Vì vậy, người mở đạo đem khái niệm, tư tưởng trừu tượng, thông qua nhiều cách so sánh tỉ dụ, để đơn giản hóa chúng; đồng thời sử dụng hợp lý thể thơ truyền thống gồm lục bát, song thất lục bát ngôn ngữ quần chúng phổ thông để diễn đạt Nhờ đó, giáo lý phổ biến rộng rãi Các tư tưởng trọng tâm giáo phái nhấn mạnh là: tùy duyên hóa độ, thực hành tứ ân, thiền tịnh song tu, phước huệ song tu, tu tâm dưỡng tánh, vô vi tịnh, nội ngoại tịnh hợp, vạn thù… 4.1.4 Dung hợp hai mặt nhập xuất tôn giáo Vì dung hợp tư tưởng Tam giáo, giáo phái dân gian đề xướng dung hợp hai mặt nhập xuất “Nội ngoại tịnh hợp”, “phước huệ song tu” thể rõ tư tưởng Các giáo phái yêu cầu tín đồ trước tiên phải biết tu tròn nhân đạo, sau tu hành lên tầng bậc cao để đạt giác ngộ giải thoát.(34) Phương diện nhập biểu hoạt động khai hoang lập ấp, từ thiện cứu tế, đấu tranh giữ nước, quan hệ cộng đồng Phương diện xuất biểu thái độ yếm phóng nhiệm, lánh đục tìm trong, cầu cứu độ, tu dưỡng tâm tính để mong cầu giải thoát, hy vọng sống cảnh giới Bồng Lai tiên cảnh Hai mặt nhập xuất điều hòa với nhau, phù hợp với đối tượng tín đồ có trình độ tu hành khác biệt Nhờ đó, giáo phái dân gian tránh khỏi hạn chế cực đoan bảo thủ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 17 4.2 Sự tương đồng mặt nghi thức tế tự 4.2.1 Dung hợp lực lượng thần linh nghi thức tế tự tôn giáo Bất kỳ tôn giáo có nghi thức tế tự Không có lực lượng thần linh nghi thức tế tự, chúng không gọi tôn giáo mà trường phái triết học Các giáo phái dân gian sùng bái thần linh coi trọng hoạt động tế tự Đối với họ, tế tự không tạo nối kết thần linh với người, thể tôn sùng thần tượng tín đồ với thần linh, mà xem phương pháp tu hành, hội để nhận thức diện mạo mình, khiến người sống thánh thiện Về mặt kiến trúc chùa miếu giáo phái dân gian, tinh thần dung hợp kiến trúc Tam giáo thể rõ rệt Có kết hợp kiến trúc chùa miếu Phật giáo Đạo giáo, Đạo giáo Nho giáo, chí Tam giáo Ở Việt Nam, cách gọi truyền thống chùa miếu tôn giáo có phân biệt, tức lấy đối tượng thờ tự làm tiêu chí: Thờ Phật có tự, điện, am; thờ tiên thánh có miếu, cốc; thờ thần có đình, từ… Sau giáo phái dân gian đời, dung nạp thần linh tôn giáo, kiến trúc chùa miếu từ mang đặc trưng dung hợp, cách gọi xuất hiện: thánh điện, thánh thất, Phật thất, miếu thần… Cách đặt không gian chùa miếu thể rõ nét tư tưởng giáo lý mới, thường bao gồm: bàn thờ, tôn tượng, trướng, biểu tượng, pháp bảo, pháp khí, hình vẽ, liễn đối… Ngoài ra, tôn giáo dân gian dung hợp lực lượng thần linh nhiều tôn giáo, tạo nên phổ hệ thần linh mới, nhân vật quan trọng thường Vô Sinh Lão Mẫu, Diêu Trì Kim Mẫu, Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử, Khổng Tử, Phật Di Lặc, Quan Thánh Đế Quân, Quán Thế Âm Bồ Tát, Tế Điên Hòa Thượng, Bát Tiên, Tề Thiên Đại Thánh, Lý Tịnh con, Khương Tử Nha… Đặc biệt nhân vật danh tiếng lịch sử tín đồ sùng bái Đại phận giáo phái quy thống toàn thần linh vị tối cao Ngọc Hoàng Thượng Đế Ngoài lực lượng thần linh, ông bà tổ tiên đối tượng sùng bái quan trọng giáo phái dân gian Thờ cúng tổ tiên tu dưỡng thân xem phương pháp báo hiếu hữu hiệu tín đồ tổ tiên cha mẹ Sùng bái tổ tiên hình thức tôn giáo thể tình cảm tôn kính chân thành công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn tổ tiên cha mẹ Trọng tâm tín ngưỡng tin tưởng linh hồn tổ tiên vónh viễn tồn tại, đồng thời linh hồn dựa vào nhiều phương thức tác động đến sống lao động sản xuất đời sau Các giáo phái dân gian nhấn mạnh tín đồ tu hành để tự cứu chuộc cho tổ tiên cha mẹ 4.2.2 Trong trình tế tự sử dụng nhiều loại nghi thức thần bí Các giáo phái dân gian tiếp thu tín ngưỡng vu thuật truyền thống pháp thuật Đạo giáo Để chứng minh tính linh nghiệm tính chân thực giáo phái mình, đồng thời thu hút người sùng tín nhập đạo, giáo phái dân gian sử dụng nhiều nghi thức thần bí, bao gồm: bùa phép, cầu cơ, sấm vó, bói toán, tiên tri, ấn chú…, thông qua nhiều mục đích khác 18 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 trị bệnh, tiêu tai trừ nạn, bắt giữ tà ma… để thể chúng Sự linh nghiệm hoạt động cúng tế hay phép thuật làm tín đồ tăng thêm niềm tin vào giáo lý giáo phái Có thể nói, nghi thức phép thuật bí mật có tác dụng lớn đến việc khuếch trương phạm vi ảnh hưởng giáo phái dân gian, có đóng góp định để củng cố niềm tin vào sống tín đồ hoàn cảnh xã hội đương thời.(35) 4.3 Sự tương đồng mặt tu luyện quan 4.3.1 Tu luyện quan “tính mệnh song tu”, “thân tâm đồng tu”, “nội ngoại tịnh hợp” Tôn giáo dân gian chủ trương tu luyện “tính mệnh song tu”, “thân tâm đồng tu”, “nội ngoại tịnh hợp”, quan niệm “nội thánh ngoại vương” mà nhà Lý học thời Tống-Minh đề xướng “Mệnh”, “thân”, “ngoại” nhắc đến thân thể, tức phải tu luyện thân thể bao gồm nội dung: tuân thủ giới luật, trai giới dưỡng thân, điều tức vận khí… Các giáo phái dó nhiên đề xuất nhiều bí tu luyện phong phú khác “Tâm”, “tính”, “nội” nhắc đến tu dưỡng tâm tính, tức mệnh đề mà tam giáo thường đề cập: “tồn tâm dưỡng tính”, “minh tâm kiến tính”, “tu tâm luyện tính”… Tôn giáo dân gian nhấn mạnh tín đồ cần phải đồng thời tu luyện hai, không xem trọng mặt, mà phải biết kết hợp hai chặt chẽ với nhau.(36) Giáo phái dân gian tin rằng, tín đồ tuân thủ cách nghiêm mật nguyên tắc tu luyện nói trên, họ thành tựu thế, tức nhận diện mạo chân thực vốn có, trở với cảnh giới cha mẹ nguyên thủy, tiêu dao tự tại, liễu sinh đoạn tử Chúng cho rằng, phép tu luyện nội đan Đạo giáo trọng tâm tu luyện quan giáo phái dân gian 4.3.2 Khí khái niệm trọng tâm tu luyện quan Tu luyện “khí” có quan hệ quán với tư tưởng “tính mệnh song tu” trình bày phía “Khí” cầu nối thân tâm, tính mệnh, Nhờ tu luyện điều hòa “khí” mà thân tâm, tính mệnh, kết hợp thành thể thống nhất, tức trạng thái mà giáo phái dân gian bảo “quy nhất”, “tinh nhất” hay “bão nhất”, người tu luyện theo đạt đến mục đích cuối Nho giáo Đạo giáo xem trọng việc luyện “khí”, Phật giáo xem luyện “khí” “điều tức” (tức điều hòa thở) “Khí” nguyên liệu quan trọng phép tu luyện “nội đan” Đạo giáo Lưu Bình Đường Ứng Siêu có nói phép tu luyện nội đan sau: “Phép tu luyện nội đan pháp môn tu luyện quan trọng để cầu trường sinh Đạo giáo, hấp thụ vào giáo lý giáo phái dân gian Minh-Thanh, trở thành phương thức tu hành mà tín đồ giáo phái thực tín ngưỡng Phép tu luyện chủ trương thông qua tu luyện nội đan để khôi phục ‘thiên chân chi tính’, cuối ‘phục hoàn nguyên, hồi quy gia hương’ Đến nửa cuối đời Thanh, thuyết tu luyện nội đan nhiều giáo phái cải biến thành thuyết công phu vận khí, đồng thời kết hợp chặt chẽ khí công với võ thuật, tạo nên ảnh hưởng sâu xa xã hội”.(37) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 19 Caùc giaùo phaùi dân gian Trung-Việt có tương đồng nhiều phương diện Vì vậy, học giới thường cho chúng có mối quan hệ giao lưu mật thiết Do dung lượng viết có hạn, tạm thời nêu vài điểm tương đồng hai bên, với điểm khác biệt, tiếp tục nghiên cứu kỹ tương lai Kết luận Tóm lại, giáo phái dân gian thời Minh-Thanh Trung Quốc giáo phái dân gian cận đại Nam Bộ Việt Nam có tương đồng nhiều phương diện Bài viết trước tiên bàn quan hệ giao lưu Trung Quốc Việt Nam lịch sử, từ thấy trình truyền bá ảnh hưởng Tam giáo Nho-Phật-Đạo đến Việt Nam, đồng thời trở thành nguồn chất liệu cho tư tưởng giáo lý giáo phái dân gian Việt Nam Tiếp theo đó, viết bàn công di dân người Trung Quốc sang Việt Nam thời Minh-Thanh, để thấy mối quan hệ giao lưu văn hóa tín ngưỡng hai bên Do thiếu tư liệu lực hạn chế, tạm thời chưa thể giải triệt để, đầy đủ quan hệ cụ thể hai bên, có hay không việc trực tiếp giao lưu ảnh hưởng, tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc vấn đề tương lai Sự xuất giáo phái dân gian thời Minh-Thanh làm cho lịch sử tôn giáo dân gian Trung Quốc lật sang trang sử Các giáo phái dân gian Nam Bộ Việt Nam mang lại phong khí cho lịch sử tôn giáo Việt Nam Trong phong khí này, tôn giáo đại chúng hóa, giản dị hóa, cụ thể hóa thực dụng hóa Sự đời giáo phái dân gian, sản phẩm quan trọng kết tinh văn hóa thời cận đại Việt Nam Đối với nhu cầu dung hợp quân bình giá trị văn hóa cũ nay, tôn giáo dân gian mang lại nhiều cống hiến to lớn NTP CHÚ THÍCH (1) Vòng văn hóa Đông Sơn bao gồm trung tâm khu vực Bắc Bộ Việt Nam, với phận khu vực phía nam Trung Quốc, phía bắc Thái Lan Lào Xem thêm thông tin tại: Hà Văn Tấn, Văn hóa Đông Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 (2) Giáo sư Chung Vân Oanh (Đài Loan) nghiên cứu “Luận bàn sách lược giải kinh điển ‘Tam giáo dung hợp’ giáo phái dân gian cuối Thanh đầu Trung Hoa Dân Quốc”, dựa vững chắc, suy luận: “Đời Thanh, nhiều nhân só giáo phái dân gian bị triều đình xử phạt lưu đày biên cương phía nam, nghi rằng, hoàn cảnh vậy, nhân só giáo phái dân gian đem tư tưởng giáo lý truyền bá đến vùng Vân Nam, Quý Châu, theo tiếp tục truyền vào Việt Nam Quan niệm hình thái tín ngưỡng ‘Tam giáo dung hợp’ đạo Cao Đài liên quan đến tư tưởng giáo phái dân gian Trung Quốc” Chung Vân Oanh, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo Đài Loan, 9, kỳ 2, tháng 12 năm 2010, tr 122 (3) Trên trang web Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, mục từ “Tộc Bách Việt”, học giả Trung Quốc Đài Loan có viết: “Trong lịch sử Trung Quốc, vùng đất rộng lớn Giang Nam, tức ‘từ Giao Chỉ đến Cối Kê 7-8 ngàn dặm’, trước đời Tần Hán nơi cư trú tộc Bách Việt Tộc Bách Việt dân tộc cổ xưa sinh sống phía nam sông Trường Giang”; “Chậm vào đầu đời Hán, tộc Bách Việt hình thành nhiều phận cường thịnh, Đông Âu, Mân Việt, Nam Việt, Tây Âu Lạc Việt”; “tộc Lạc Việt chủ yếu phân bố phía bắc Việt Nam đảo Hải Nam nay” Địa http://zh.wikipedia.org/ zh-hant/%E7%99%BE%E8%B6%8A, ngày lên mạng 3/7/2010 20 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 (4) Học giả Việt Nam Nguyễn Đăng Thục Khái luận triết lý văn hóa cho rằng: “Nhân loại nhân loại mộc mạc hồn nhiên, với lực tự nhiên giao dịch thân mật, ‘đồng đồng vãng lai’, tinh thần ma thuật vật linh, tinh thần phù thủy, tinh thần ‘chài ngải’ Mường Mán ngày hay ‘gồng’ chà kha Ấy thời kỳ chưa lấy thờ phụng tổ tiên làm xã hội tinh thần, mà lấy tục bái vật làm tôn giáo, coi vạn vật có linh hồn Ở thời cá nhân chưa ích kỷ nghóa chưa phân biệt đời sống với đời sống đoàn thể Đoàn thể lực độc thiêng liêng Hồn nước phảng phất bao bọc chung quanh mình, đâu theo đấy, giới hạn khí hậu có vật tổ mình” Nguyễn Đăng Thục, Khái luận triết lý văn hóa, Nxb Văn Hữu Á Châu, Sài Gòn, 1959, tr 78 (5) Tham khảo từ Nguyễn Đăng Thục, Khái luận triết lý văn hóa, sđd, tr 64 (6) Nguyễn Đăng Thục, sđd, trang 67 viết: “Ở Việt Nam từ trước đến hai khuynh hướng thờ phụng tổ tiên thờ phụng tự nhiên tiến đến phối hợp làm thờ phụng vị thần anh hùng dân tộc, vừa linh hồn tiền nhân bất tử, vừa anh linh phối hợp với lực tự nhiên thần thánh hóa Và dân Việt tìm thấy thần thánh hóa anh hùng dân tộc quốc hồn để làm sức mạnh cấu kết đoàn thể, để làm sinh lực sống dân tộc” (7) Quỹ Khổng Tử Trung Quốc, Trung Quốc Nho học bách khoa toàn thư, Trung Quốc Đại bách khoa toàn thư xuất xã, 1996, trang 314 có viết: “Năm 111 trước Công nguyên, Hán Vũ Đế diệt Nam Việt, chia đất làm quận, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam thuộc địa bàn Việt Nam Hán Vũ Đế bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật, tư tưởng Nho giáo theo truyền vào Việt Nam Về sau Việt Nam trải qua đời Đông Hán, Tam Quốc, Lưỡng Tấn, Nam Bắc Triều, Tùy, Đường, Ngũ Đại, ngàn năm quận huyện Trung Quốc, Nho học quận thú, thứ sử trấn nhậm Việt Nam đề xướng, văn nhân học só tuyên dương, thẩm thấu vào dân gian, tạo nên tác động định đến phát triển xã hội Việt Nam thời xưa” (8) Xem thêm Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1993, tr 67 (9) Quỹ Khổng Tử Trung Quốc, Trung Quốc Nho học bách khoa toàn thư, sđd, tr 315 (10) Đặng Thai Mai, “Vài tâm đắc thời đại văn học” (Thơ văn Lý-Trần, tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977 Tại trang 38, ông viết: “Trong thời kỳ lịch sử mười kỷ trước đó, đạo Phật, đạo Lão truyền bá rộng rãi vào quần chúng nông dân Hẳn hồi ấy, đạo Phật đạo Lão đưa tới cho nhân dân đôi chút an ủi Lễ nghi nhà Đạo giáo phù hợp nhiều với tín ngưỡng xứ Các vị thầy chùa hồi người sống gần gũi với nhân dân Họ biết quần chúng mong muốn gì, yêu chuộng gì, hiểu nên hiểu giáo cửa Thiền” (11) Quỹ Khổng Tử Trung Quốc, Trung Quốc Nho học bách khoa toàn thư, sđd, tr 315 (12) Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, sđd, trang 46 có viết: “Dân tộc Việt Nam, từ thành lập chịu ảnh hưởng văn hóa Tàu Cái văn hóa truyền sang nước ta nhiều cách, thứ văn học, tức nhờ học chữ Nho sách chữ Nho người Tàu đem sang Chính văn học người Tàu chi phối tư tưởng, học thuật, luân lý, chánh trị, phong tục dân tộc ta” (13) Viện Văn học Việt Nam, “Nhiệm vụ cấp bách văn học Lý-Trần” (Thơ văn Lý-Trần, tập 1), sđd, trang 51 viết có đoạn: “Những yếu tố văn hóa ngoại lai, du nhập từ lâu hay du nhập, không bị phản ứng ngấm ngầm hay gay gắt, trước thích nghi phần với yếu tố văn hóa cổ truyền Đạo Nho hẳn phải không thời gian quen dần với đời sống tinh thần quần chúng; phải vui lòng chấp nhận mối dây quan hệ thiêng liêng quy định nghóa vụ gia đình - làng xã - đất nước mà người dân Việt tôn trọng, lồng vào khái niệm gò bó mình: trung hiếu tiết nghóa, tam cương ngũ thường Và Đạo giáo hay Phật giáo trước sau nhiều phen phải tranh giành ảnh hưởng với vũ trụ quan dân gian nguyên thủy tộc người Việt, với đủ thứ quỷ thần không tên không tuổi, tín ngưỡng địa mọc lên điều kiện xứ sở nông nghiệp lạc hậu có mặt đa, bến nước, đầu ngõ, cuối làng Song điều nhất, muốn tồn muốn phát huy đến chừng mực đó, thân Đạo, Phật hay Nho phải tự ‘hóa thân’ nhiều ít, để trở thành khác với giáo lý nguyên gốc, để phù hợp với tinh thần thực tiễn đầu óc tư không ‘cao siêu’ - đến thành ‘vu khoát’ - người Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 21 (14) Học giả Trung Quốc Đàm Dực viết “Nghiên cứu xã hội người Hoa Việt Nam đương đại” có nói: “Năm 221 trước Công nguyên, Tần Thủy Hoàng diệt nước, thống Trung Nguyên, vùng Lónh Nam nơi cư trú tộc Bách Việt Sau xây dựng quốc gia phong kiến tập quyền trung ương, Tần Thủy Hoàng tiếp tục tiến hành thống phương nam, năm 214 trước Công nguyên, quân Tần đánh bại người Việt, bình định Lónh Nam, sức mở mang khu vực Nhà Tần cho 50 vạn quân Nam tiến, người chết bệnh chết trận, lại bị lưu đày Lúc này, có nhiều người Trung Nguyên di cư sang Lónh Nam người Việt cộng cư Thời kỳ Tần, Hán, Tùy, Đường có di dân đến bán đảo Hoa Nam Đời Tống sau, với phát triển kỹ thuật hàng hải giao thương quốc tế, di dân ngày tăng nhiều Năm thứ 10 đời Tống Hàm Thuần (1274), lượng lớn người Tống di cư sang Việt Nam, an trí Thăng Long” Tạp chí Thế giới Dân tộc, kỳ năm 2009, tr 57 (15) Xem thêm Trần Tu Hòa, Quan hệ hữu hảo giao lưu văn hóa nhân dân hai nước ViệtTrung, Nxb Thanh niên Trung Quốc, Bắc Kinh, 1957 Trong sách, trang 14-15 có viết: “Điều kiện tự nhiên Việt Nam ưu việt, khí hậu ấm áp, đất đai phì nhiêu, sản vật phong phú Người Trung Quốc sau di cư sang Việt Nam mang theo công cụ kỹ thuật sản xuất tiên tiến Dưới nỗ lực chung nhân dân lao động Trung-Việt, kinh tế văn hóa Việt Nam có tiến vượt bậc Cuối thời Tây Hán mâu thuẫn giai cấp ngày khắc nghiệt, khởi nghóa nông dân bạo phát, dải Trung Nguyên hình thành loạn động Thời người phương Nam nhiều, giai tầng só đại phu đứng vững Trung Nguyên xem Việt Nam lạc thổ để tỵ nạn Đầu kỷ I, quan nhà Hán Hồ Cương phản đối Vương Mãng đoạt lấy quyền họ Lưu, nên cởi bỏ áo mũ treo cửa thành, sau chạy sang Giao Chỉ Tổ tiên Só Nhiếp thời Tam Quốc tránh loạn Vương Mãng mà chạy sang Việt Nam Biểu Trung thời Hậu Hán từ quan theo đường biển vào Giao Chỉ Hoàn Hoa tỵ nạn Giao Chỉ, nghe nói người Việt làng ông cảm hóa, người sống hài hòa, người đánh quan ty (?) Thời Tam Quốc, Hứa Tịnh Lưu Ba, trước tỵ nạn Giao Chỉ, sau theo đường Giao Chỉ đến Tây Thục Tiết Tông Trình Bỉnh thời Đông Ngô người tiếng tỵ nạn Giao Chỉ Câu chuyện người thấy ghi chép sách Trung-Việt Những trường hợp không ghi chép, đương nhiên không Cuối thời Hậu Hán, hoàng tộc Lưu Yên thấy sức quân khởi nghóa mạnh, định lánh nạn sang Giao Chỉ Những nạn nhân từ Trung Quốc sang Việt Nam, nhận tiếp đón hữu hảo người Việt.” (16) Học giả Lý Khánh Tân viết “Mạc Cửu quyền Hà Tiên (Cảng quốc)” có nói: “Thời chuyển giao từ Minh sang Thanh, quyền Nam Minh bị quân Thanh truy kích bại suy, lượng lớn quan lại, quý tộc, dân chúng tẩu thoát hướng đông nam, phận lưu vong sang Nhật Bản Đông Nam Á Chính quyền Thiệu Vũ, Vónh Lịch chống cự lại quân Thanh chiếm giữ vùng duyên hải Đông Nam, lợi dụng ven biển có nhiều đảo nhỏ, biển triển khai quân đối kháng quân Thanh, liên kết với quyền họ Trịnh Đài Loan Đặc biệt dải từ bán đảo Lôi Châu Quảng Đông vịnh Bắc Bộ, đất giáp Hải Nam An Nam, biển thông với biển Nam, kháng Thanh đảo Đài Loan, triều Thanh gọi ‘Tây tặc’ Mãi đến năm 20 thời Khang Hy (1681), quân Thanh đánh thẳng vào Long Môn Họ Trịnh Đài Loan diệt vong, lực kháng Thanh Việt Tây bỏ chạy dải nước Đông Nam Á Đầu đời Thanh chiến loạn trường kỳ, lại thêm sách cấm biển, làm nên biến động nặng nề kinh tế-xã hội suốt vùng duyên hải, dân chúng lênh đênh thất sở, không người tìm đến nước ven biển Nam, tìm chốn an cư lập nghiệp mới.” Tạp chí Nghiên cứu Hoa duệ phương nam, 4, năm 2010, tr 182 (17) Xem thêm Đào Duy Anh, Quốc gia Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2005, tr 240 (18) Đàm Dực, bđd, tr 58 (19) Xem thêm Lý Vị Túy, “Bàn vấn đề giao lưu khoa học kỹ thuật Trung-Việt thời cận đại (1640-1918)”, Học báo Học viện Sư phạm Thượng Nhiêu, Giang Tây, 27, kỳ 4, tháng năm 2007, tr 54 (20) Học giả Lý Khánh Tân đề cập đến số sách nông nghiệp hữu hiệu Mạc Cửu sau: “Mạc Cửu sau trở lại Hà Tiên, trọng chiêu mộ lưu dân để phát triển nông 22 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 nghiệp, giảm nhẹ thứ thuế má cho người nông dân, đem đất đai phân phát cho dân chúng địa, cung cấp dụng cụ cấy cày, mở mang thêm đất đai, sửa sang thủy lợi, kết làm cho vùng đất hoang rậm rạp bắt đầu phát triển, trở thành khu vực trồng trọt phì nhiêu trù phú.” Lý Khánh Tân, Mạc Cửu quyền Hà Tiên, bđd, tr 185 (21) Nghiên cứu dòng họ Mạc Hà Tiên, học giả Lý Khánh Tân có loạt học giả công trình sau: “Cổ tịch Trung-Việt ‘Gia Định thành thông chí’ Trịnh Hoài Đức, ‘Hà Tiên trấn Diệp trấn Mạc thị gia phổ’ Võ Thế Doanh có ghi chép; ‘Đại Nam thực lục’, ‘Đại Nam thống chí’ Tự Đức, ‘Phủ biên tạp lục’ Lê Quý Đôn ‘Thanh thực lục’, ‘Thanh triều văn hiến thông khảo’ nhà Thanh có ghi chép tản mát Từ thập niên 50 kỷ trước sau, học giả Pháp E Gaspardone, Maybon, học giả Canada William E Willmott, học giả Nhật Bản Fujiwara Riichiro có nghiên cứu hữu ích việc họ Mạc Hà Tiên xây dựng quan hệ đối ngoại Cuối thập niên 50 đầu thập niên 60, chuyên gia lịch sử Hoa kiều tiếng Trần Kinh Hòa tham gia giảng dạy Đại học Huế, thu thập nhiều sách tư liệu khảo cổ quý giá, liên quan đến gia phả họ Mạc, chỉnh lý nghiên cứu cách có hệ thống Từ thập niên 70 sau, học giả Đài Loan Trịnh Thụy Minh tiếp tục giới thiệu nhiều thành nghiên cứu có giá trị Năm 1996, nhà xuất Cổ tịch Trung Châu xuất hai ‘Gia Định thành thông chí’ Trịnh Hoài Đức, ‘Hà Tiên trấn Diệp trấn Mạc thị gia phổ’ Giáo sư Đới Khả Lai, Trường Đại học Trịnh Châu hiệu chú, mang tư liệu chữ Hán quý giá Việt Nam giới thiệu Trung Quốc, đem lại nhiều thuận lợi cho người nghiên cứu họ Mạc.” Lý Khánh Tân, Mạc Cửu quyền Hà Tiên, bđd, tr 176-177 (22) Học giả Huỳnh Lứa Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX có dẫn lại lời Nguyễn Văn Bổng: “Đất nước ta phương nam đất lưu đày, đất người quyền sống mảnh đất khai phá, đất người dậy Miền Tây Nam Bộ mảnh đất lưu đày dậy cuối tổ quốc Đến sơn thủy tận Đến đến bờ Thái Bình Dương, vịnh Xiêm La mịt mù Đến có hai đường, không đủ nghị lực sống đâm đầu xuống biển mà chết, hai cố bám lại, đấu tranh để sống…” Dẫn theo Huỳnh Lứa, sđd, tr 254 (23) Về tính cách cư dân địa, học giả Huỳnh Lứa viết: “Những người nông dân đến người nhiều có đầu óc mạo hiểm, dám chịu chấp nhận nguy hiểm, nói cách nôm na người bị buộc phải liều, họ coi tính mạng nhẹ tựa lông hồng, ưa sống ngang tàng, luôn tỏ dũng cảm, không sợ nguy hiểm khó khăn… Họ không chịu lùi bước trước trở ngại thiên nhiên, không chịu luồn cúi trước sức mạnh phi nghóa… Lại bấp bênh, bế tắc sống, chán nản tư tưởng, bất lực trước sức mạnh gian, người nông dân di cư nặng đầu óc mê tín dị đoan tâm lý sau bị bọn đế quốc thực dân phần tử bất lợi dụng vào mục đích trị mục đích tư lợi khác, khiến cho không đâu có nhiều tôn giáo đủ loại đạo kể loại đạo nhăng nhít đây.” Huỳnh Lứa, sđd, tr 118-123 (24) Sơn Nam, Lịch sử An Giang, Nxb Tổng hợp An Giang, 1988, tr 206-207 (25) Về động di dân người Hoa, học giả Vương Tú Huệ viết: “Người Hoa giong thuyền hải ngoại không động tôn giáo, lại gặp phải sách cấm biển vương thất nhà Thanh, động chế biển đáng để bàn bạc Vấn đề động biển người Hoa thu hút nhiều người bàn luận, đa số cho Trung Quốc thời MinhThanh trở sau tỷ lệ dân số diện tích ngày xấu đi, hoàn cảnh xã hội biến động Thế nhưng, tượng di dân đương thời có lúc nguyên nhân đất hẹp người đông hay thiên tai nhân họa.” Vương Tú Huệ, “Từ lịch sử giới cận đại nhìn công di cư người Hoa nước ngoài”, tạp chí Giáo dục Lịch sử, kỳ 17, tháng 12 năm 2010, tr 147-148 (26) Nếu xem La giáo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương hai giáo phái dân gian mở đầu vào thời MinhThanh Trung Quốc cận đại Việt Nam, khoảng cách năm 1482 1849, tức cách 367 năm Nếu phía Trung Quốc lấy Bạch Liên giáo đời thời Nguyên làm mốc khoảng cách hai bên xa Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 23 (27) Hai học giả Trung Quốc Lưu Bình Đường Ứng Siêu có viết: “Giáo phái dân gian thời Minh-Thanh hưng khởi từ cuối đời Minh, xuất chúng nói ứng vận mà sinh Từ Minh Anh Tông sau, tượng trị hủ bại, quan lại chuyên quyền, thôn tính đất đai ngày nghiêm trọng, mâu thuẫn nội ngày kịch liệt, thái độ bất mãn quần chúng ngày tăng cao, khời nghóa nông dân có lúc bạo phát Ngoài ra, kinh tế hàng hóa đến nửa cuối đời Minh phát triển, dân cư di chuyển nơi; lưu phái tư tưởng trỗi dậy, tả phái Vương học đời đối đầu với Lý học Trình Chu mang tính quan phương thống Dưới ảnh hưởng nhân tố đó, tư trào xã hội tiếp xuất hiện, yêu cầu đả phá trói buộc tư trào trước Trong hoàn cảnh đó, La giáo mở đầu đời giáo phái dân gian, đả phá lại trói buộc tư tưởng Tam giáo thống Trung Quốc trước đó, đề xuất quan điểm khác biệt vũ trụ, giới người riêng mình, sáng tạo nên hệ thống tư tưởng tôn giáo đặc sắc, gần gũi với sống đại chúng, thông tục dễ hiểu, nhanh chóng truyền bá phân hóa tầng lớp dưới.” Lưu Bình, Đường Ứng Siêu, Phân tích đường phát triển Đạo giáo giáo phái dân gian thời Minh-Thanh, trang web “Luận văn tả tác ba”, địa http://www.lwxz8.com/lxlw/ twdl/201107/15933.html, ngày lên mạng 13/11/2012 (28) Học giả Nguyễn Xuân Nghóa “ Vài nhận xét phong trào tôn giáo cứu nông dân Việt đồng sông Cửu Long” có viết: “Ngoài mục đích trị, phong trào ‘tôn giáo cứu thế’ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX coi đối kháng toàn diện, bao gồm phản bác cấu xã hội thuộc địa, hệ tư tưởng giáo thuyết, đến lối sống khác ngược lại với phong tục tập quán xã hội nông nghiệp cổ truyền Các tôn giáo địa phương đề luật đạo hoạt động nhằm mục đích trì cấu xã hội nông thôn cổ truyền, cố bảo lưu chuẩn mực gia giáo, đề cao tình cảm gia đình, tình cảm cộng đồng với thiết chế văn hóa làng xã thời phong kiến… đà bị tan rã Về lý tưởng trị, tôn giáo cứu cố quay với chế độ quân chủ, gắn với việc trông chờ xuất đấng minh quân cứu đời độ thế; đạo đức, họ xiển dương việc bảo tồn chuẩn mực đạo đức, phong kiến với tam cương ngũ thường quảng bá thuyết nhân Phật giáo, gắn với phán xét theo tận luận (hội Long Hoa) viễn cảnh kiếp đời đầy hoan lạc thái bình thịnh trị; phong tục, họ bảo lưu y phục cổ, giữ búi tóc ‘kỷ niệm tổ tiên’; kinh kệ dùng lối đọc xướng truyện thơ lục bát, điệu nói thơ Vân Tiên với hình thức cổ thi giàn nhạc lễ cổ truyền ” Tạp chí Dân tộc học, 1985, số 2, tr 51-58 (29) Trường Chính trị Tôn Đức Thắng, Văn hóa, dân tộc tôn giáo tỉnh An Giang, Giáo trình nghiên cứu An Giang (lưu hành nội bộ), năm 2008, tr 81-117 (30) Lương Chí Minh, Bàn Nho giáo Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ (tập 1), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000, trang 239 có viết: “Trong mối quan hệ ba giáo hòa hợp dòng chính, xu phát triển tam giáo thẩm thấu lẫn nhau, bổ sung với bước đến hòa hợp Về vấn đề học vấn tục, giai cấp thống trị Việt Nam suy tôn trọng vọng Nho giáo nhằm ‘trị quốc an dân’ Về vấn đề học vấn nguyên khai, Việt Nam lại coi trọng Phật giáo Đạo giáo Còn tín ngưỡng dân gian Việt Nam thường phân biệt ba giáo Nho, Phật Đạo, tín ngưỡng cởi mở với niềm tin lòng sùng bái tổ tiên yếu tố tự nhiên quanh Đây đặc trưng Nho giáo Việt Nam Trong chùa Việt Nam, mái nhà, thường vừa có bàn thờ Phật giáo, vừa có bàn thờ Đạo giáo Ở số nơi, tượng Phật đặt giữa, tượng Khổng Tử Lão Tử bày hai bên Tình trạng ‘Tam giáo hợp nhất’ kéo dài thời kỳ cận đại Từ thập niên 20 kỷ XX đến miền Nam Việt Nam tồn tôn giáo đạo Cao Đài tín đồ tôn giáo lúc thờ phụng lẫn lộn Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo, Thiên chúa giáo, thần thánh dân gian nhân vật lịch sử” (31) Giáo sư Chung Vân Oanh (Đài Loan) nghiên cứu “ Luận bàn sách lược giải kinh điển ‘Tam giáo dung hợp’ giáo phái dân gian cuối Thanh đầu Trung Hoa Dân Quốc” có viết: “Từ thời Minh-Thanh sau, tín ngưỡng dân gian Trung Quốc đầy rẫy tượng ‘Tam giáo dung hợp’, từ việc đặt chùa miếu thờ phượng thần linh, đến 24 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 tư tưởng giáo lý tuyên dương Tam giáo lịch sử tôn giáo Trung Quốc không xung đột, mà thể dung hợp hài hòa, tượng này, tùy theo phát triển xã hội di dân, nơi tụ cư người Hoa toàn cầu, cần bảo lưu nét văn hóa tín ngưỡng ban đầu, hình tượng giáo chủ Tam giáo xuất hài hòa vui vẻ mái nhà Hiện tượng đa nguyên dung hợp tôn giáo này, người mang tín ngưỡng ‘Nhất thần luận’ xã hội phương Tây khó chấp nhận tiếp nhận” Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo Đài Loan, 9, kỳ 2, tháng 12 năm 2010, tr 108 (32) Lưu Bình, Đường Ứng Siêu, Phân tích đường phát triển Đạo giáo giáo phái dân gian thời Minh Thanh, tlđd, ngày lên mạng 13/11/2012 (33) Chung Vân Oanh, “Luận bàn sách lược giải kinh điển ‘Tam giáo dung hợp’ giáo phái dân gian cuối Thanh đầu Trung Hoa Dân Quốc”, bđd, tr 109-112 (34) Học giả Trần Hồng Liên bàn việc tu dưỡng nhân đạo giáo phái dân gian sau: “Tu nhân đạo tức tu phước, hành sử Tứ Ân, rèn luyện người sống thiện để tạo xã hội an lạc gian bốn trọng ân (tứ đại trọng ân) không đền đáp là: ân cha mẹ, ân đồng bào, ân quốc vương thủy thổ, ân tam bảo Con người tròn nhân đạo, theo Phật Thầy Tây An biết nhớ ơn cha mẹ, ân đồng bào, ân quốc vương thủy thổ, ân tam bảo; phải có lòng tôn trọng thầy, quý bạn, sống đạo vợ chồng, chăm lo ” Trần Hồng Liên, “Góp phần tìm hiểu đặc điểm đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Nam Bộ” , Nam Bộ Đất người (tập 2), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004, tr 298-299 (35) Sơn Nam, Lịch sử An Giang, sđd, trang 81-82 có viết: “Tư tưởng từ bi bác khử ác tùng thiện mà Phật giáo chủ trương không đủ sức mạnh để cổ vũ tín đồ đứng lên khởi nghóa vũ trang, nên phải nhờ có thêm bùa chú, phép thuật, rải đậu thành binh, tận thế, âm dương ngũ hành, súng bắn không chết Một loạt bí thuật tu tiên, cầu trường sinh bất lão, không sản phẩm vùng Thất Sơn, mà vốn đặc sản nhiều nơi giới thời phong kiến Người dân nước phản đối tất thực dân mang lại; chốn biên thùy xa xôi, suốt trình khẩn hoang dằng dặc, họ có cảnh giác với thú dữ, thiên tai ngoại xâm” (36) Giáo sư Chung Vân Oanh cho rằng: “Tu luyện thân thể nội dung tu hành quan trọng giáo phái dân gian, tu luyện thân thể tu luyện tâm tính phải đôi kết hợp ‘tính mệnh đồng tu’ Trong đó, tu tính tu trì thể tâm tính, tu mệnh tu luyện thân thể, thân tâm đạt ‘nhất bất nhị’ Tư tưởng ‘tính mệnh song tu’ để rõ tu trì tôn giáo không tu hành tâm tính mà phải quan tâm tu luyện thân thể.” Chung Vân Oanh, bđd (37) Lưu Bình, Đường Ứng Siêu, tlđd, ngày lên mạng 13/11/2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Vân Oanh, “Luận bàn sách lược giải kinh điển ‘Tam giáo dung hợp’ giáo phái dân gian cuối Thanh đầu Trung Hoa Dân Quốc”, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo Đài Loan, 9, kỳ 2, tháng 12 năm 2010, tr 107-128 Chung Vân Oanh, Nguyễn Thanh Phong, “Góc nhìn bên ‘Tam giáo dung hợp’ ‘Tam kỳ phổ độ’ - Tư tưởng giáo lý đạo Cao Đài Việt Nam”, Thế giới tôn giáo học san, kỳ 16, tháng 12 năm 2010, tr 125-158 Hứa Văn Đường, Đạo Cao Đài Việt Nam: Bàn tôn giáo hỗn dung, Hội thảo khu vực Đông Nam Á Đài Loan năm 2005, Nam Đầu, 2005 Hứa Văn Đường, “Vấn đề tham dự trị tôn giáo Việt Nam cận đại - Lấy đạo Cao Đài đạo Hòa Hảo làm trung tâm”, Đài Loan Đông Nam Á học san, 5, kỳ 1, 2008, tr 3-30 Lý Vị Túy, “Bàn vấn đề giao lưu khoa học kỹ thuật Trung-Việt thời cận đại (1640-1918)”, Học báo Học viện Sư phạm Thượng Nhiêu, Giang Tây, 27, kỳ 4, tháng năm 2007, tr 52-55 Lý Vị Túy, “Bàn ngắn mối giao lưu văn học Trung-Việt cận đại”, Khoa học Xã hội Quý Châu, kỳ thứ 3/207 kỳ, tháng năm 2007 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (99) 2013 25 Nguyễn Minh Hồng, Tín ngưỡng Phật giáo người Hoa khu vực Sài Gòn Việt Nam, Quan hệ Phật giáo với văn hóa Khách Gia - Nghiên cứu Đài Loan, Việt Nam Hoa Kỳ, Đại học Giáo dục Quốc lập Bình Đông, tháng năm 2011, tr 73-88 Vương Tú Huệ, “Từ lịch sử giới cận đại nhìn công di cư người Hoa nước ngoài”, tạp chí Giáo dục Lịch sử, kỳ 17, tháng 12 năm 2010, tr 137-170 Chung Vân Oanh, Giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương Việt Nam truyền thừa - Lấy đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa làm trọng tâm bàn bạc, Hội thảo học thuật quốc tế “Nho học Việt Nam Đông Á cận đại”, Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan, tháng năm 2012 10 Đàm Dực, “Nghiên cứu xã hội người Hoa Việt Nam đương đại”, tạp chí Thế giới Dân tộc, kỳ năm 2009, tr 57-63 11 Nguyễn Thùy Vân, “Khái quát tín ngưỡng dân gian Trung Quốc”, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Việt Nam, kỳ năm 2009, tr 59-70 12 Lưu Chí Cường, “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, tạp chí Tung hoành Đông Nam Á, kỳ năm 2005, tr 45-47 13 Lý Khánh Tân, “Mạc Cửu quyền Hà Tiên (Cảng quốc)”, tạp chí Nghiên cứu Hoa duệ phương nam, năm 2010, tr 176-188 14 Nguyễn Thế Anh (Đại học Sorbonne Paris), “Di dân Trung Quốc với Tam giác châu sông Mê Công”, The Vietnam Review, kỳ cuối năm 1996, tr 144-177 15 Trần Tu Hòa, Quan hệ hữu hảo giao lưu văn hóa nhân dân hai nước Việt-Trung, Nxb Thanh niên Trung Quốc, Bắc Kinh, 1957 TÓM TẮT Bài viết trước tiên bàn quan hệ giao lưu Trung Quốc Việt Nam lịch sử, từ thấy trình truyền bá ảnh hưởng Tam giáo Nho-Phật-Đạo đến Việt Nam, đồng thời trở thành nguồn chất liệu cho tư tưởng giáo lý giáo phái dân gian Việt Nam Tiếp theo đó, viết bàn sóng di dân người Trung Quốc sang Việt Nam thời Minh-Thanh, để thấy mối quan hệ giao lưu văn hóa tín ngưỡng hai bên Sự xuất giáo phái dân gian thời Minh-Thanh làm cho lịch sử tôn giáo dân gian Trung Quốc lật sang trang sử Các giáo phái dân gian Nam Bộ Việt Nam mang lại phong khí cho lịch sử tôn giáo Việt Nam Trong phong khí này, tôn giáo đại chúng hóa, giản dị hóa, cụ thể hóa thực dụng hóa Sự đời giáo phái dân gian, sản phẩm quan trọng kết tinh văn hóa thời cận đại Việt Nam Đối với nhu cầu dung hợp quân bình giá trị văn hóa cũ nay, tôn giáo dân gian mang lại nhiều cống hiến to lớn ABSTRACT THE RELATIONSHIP BETWEEN COMMON RELIGIOUS SECTS DURING THE MING AND QING DYNASTIES IN CHINA AND CONTEMPORARY COMMON RELIGIOUS SECTS IN SOUTH VIETNAM Firstly, the article discusses the exchanges between China and Vietnam in history, from which we can see the process of spreading of the three religions Confucianism-Buddhist-Taoism to Vietnam and their influences; simultaneously, their impact as sources for ideological tenets of traditional religious sects in Vietnam Then, it discusses about the migration of Chinese people to Vietnam during the Ming and Qing Dynasties to learn about the cross-cultural/religious relationship between the two countries The emergence of common religious sects during the Ming and Qing Dynasties made the history of Chinese common beliefs turn to a new page of history Meanwhile, common religious sects in South Vietnam also brought a new spirit for the history of Vietnamese religions In this spirit, religions were popularized, simplified, concretized and pragmatized The birth of common religious sects is an important product of cultural crystallization during contemporary period of Vietnam Common religious sects have remarkable contribution to the need of harmonising and balancing old and new cultural values in present day ... Tóm lại, giáo phái dân gian thời Minh- Thanh Trung Quốc giáo phái dân gian cận đại Nam Bộ Việt Nam có tương đồng nhiều phương diện Bài viết trước tiên bàn quan hệ giao lưu Trung Quốc Việt Nam lịch... tưởng giáo lý, nghi thức tế tự tu luyện quan giáo phái dân gian Trung- Việt Nghiên cứu giáo phái dân gian Trung- Việt, học giả cho hai bên có mối quan hệ mật thiết, chí cho giáo phái dân gian Việt. .. 1) Các giáo phái dân gian Minh- Thanh ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo phái dân gian Việt Nam, đặc biệt ảnh hưởng đến người sáng lập; 2) Các giáo phái dân gian Việt Nam kết tinh văn hóa địa, liên quan