Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
31,01 MB
Nội dung
ChươNq VIỆT NAM TỪ 1885 ĐẾN c u ố i THÊ KỈ XIX NỘI DUNG CHƯƠNG - Tinh hình Việt Nam sau hiệp ước Hácmãng Patơnốt Sự phân hố nội triều đình Huế Cuộc công quân Pháp phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết cầm đầu (tháng 7/1885) - Vua Hàm Nghi rời bỏ Kinh thành hạ chiếu Cần Cương Sĩ phu nhân dân nước hưởng ứng Phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng khắp nước - Thực dân Pháp tiếp tục sách bình định quân bước đầu thiết lập chế độ thuộc địa Việt Nam - Những biến đổi kinh tế - xã hội nước ta năm cuối kỉ XIX I NHÂN DÂN VIỆT NAM ĐÂU TRANH CHỐNG CHÍNH SÁCH BÌNH ĐỊNH CỦA THỰC DÂN PHÁP Tình hình Việt Nam sau hiệp ước 1883 1884 a Nhà Nguyễn đâu hàng thực dân Pháp Nhân dân Việt Nam tiếp tục đứng lên chống xâm lược Sau hai hiệp ước: Hácmăng (25/8/1883) Patơnốt (6/6/1884), Nhà nước phong kiên Việt Nam độc lập bị sụp đổ hoàn toàn Các hiệp ước xác định quyền thống trị tư Pháp đất nước ta, đồng thời xác định ln vị trí tay sai Nhà nước phong kiến Nguyễn thống trị Liền sau Hiệp ước Patơnốt, thực dân Pháp rơi vào tình khó xử, phải đối phó với tình trị vơ rối ren Thứ nhất: Sau nhà Nguyễn đầu hàng toàn bộ, phong trào kháng chiến nhân dân Việt Nam tiếp tục bùng nổ Các cứ, trung tâm, đạo nghĩa quân chống Pháp tiếp tục xuất Thứ hai: Tuy có Quy ước Thiên Tân (11/5/1884) quãn Thanh dùng dằng chưa chịu rút khỏi lãnh thổ Bắc Kì Trong đó, phe chu chiến 166 triều đình Huế khẩn trương chuẩn bị, phen sống mái với quân thù Mười tám ngày sau Hiệp ước Patơnốt kí kết, quân Pháp thua to cầu Quan Âm (23/6/1884) rồi' sau trận Bắc Lộ (24/6/1884) khiến Nội Pheri chao đảo Lợi dụng rối loạn quân Pháp, lực lượng kháng chiến Hồng Đình Kinh cầm đầu lực lượng nghĩa quân vùng bằng, trung du Bắc Kì nhanh chóng tổ chức lại, vừa đánh địch bảo vệ xóm làng, vừa ngăn chặn hành quân bình định liên miên thực dân Pháp Để đối phó với lực lượng yêu nước chiến trường Bắc Kì, thực dân Pháp phải huy độhg đến lực lượng quân đội lớn đông đến vạn tướng lĩnh, đô đốc sừng sỏ, dày dạn kinh nghiệm làm tư lệnh, đồng thời sức sử dụng lực lượng nguỵ binh bọn phong kiến Nam triều, vừa đe doạ, vừa phủ dụ dân chúng Tuy vậy, nỗ lực thực dân Pháp, từ Tướng Buê, Đô đốc Cuốcbê đến Tướng Milô bị thất bại Cuối tháng 6/1884, đạo nghĩa quân xuất ngày nhiều trung du Bắc Kì Hà Nội, úng Hoà, Thanh Oai, Hoài Đức(l) Ngoài khu vực quân Pháp lập đồn bốt, đóng quân thường trực, nhân dân làm chủ địa phương cịn lại Sát gần Hà Nội Hồi Đức, Vĩnh Thuận, nghĩa quân chống Pháp hoạt động không kể ngày đêm Tại Sơn Tây, nghĩa quân Lê Quán Chi cầm đầu xây dựng Bùi Xá Ở Bắc Ninh, từ ngày 12 đến 26 tháng năm 1884, nghĩa quân kịch chiến với giặc Ngọc Trì Khắp lưu vực sơng Thái Bình, nghĩa quân tung hoành ngang dọc Thực dân Pháp phải điều chiến thuyền Lahasơ, Mátscơtông, Áccơbuy, Lamátxuy tảo, trấn áp không phá ổ đề kháng quàn ta Tại lưu vực sông Cầu, mọc lên hàng loạt kháng chiến, mạnh Vạn Cót Thượng Đồng Ngày 3/8/1884, địch huy động lực lượng lớn gồm 400 tên đánh phá ác liệt cho thiêu huỷ hai cãn Tại Hà Nam, Nam Định, tốn nghĩa binh hoạt động mạnh Họ có Lai Thông Trong tháng cuối năm 1884, thực dân Pháp phải giăng quân ra, đối phó vất vả với phong trào nhân dân kháng chiến vùng Chũ - Lục Nam (Bắc Giang) Sang đầu năm 1885, nghĩa quân hoạt động mạnh (l) Đại N am Thực lục biên - đệ lục kỉ, NXB Khoa học xã hội, H 1997, Tr 57 167 tỉnh: Sơn Tây, Hưng Hoá, Thái Nguyên, Bấc Ninh, Hải Dương, Ninh Bình, Thanh Hố Các đồn binh giặc vùng sông Thao, sông Đà liên tiếp bị quấy rối Ngày 10/3/1885, nghĩa quân tập kích tàu Gácniê địch sơng Thao (gần Hưng Hố) sau đánh lui tiểu đồn Ximơng khiên chúng phải cầu cứu tiểu đồn Milơ đến giải vây Trên khắp vùng trung du Bắc Kì, lực lượng kháng Pháp làm chủ tình Bên cạnh tốn nghĩa binh người Kinh, cịn xuất nhóm nghĩa binh người Mường Hồ Bình, Phú Thọ, Thanh Hố Ngồi việc tổ chức khởi nghĩa chống Pháp, phong trào phản đối Hoà ước Hácmăng Patơnốt tiếp tục dâng cao Trước thái độ lấn lướt thực dân Pháp bạc nhược triều đình Huế, đa số quan lại, tỉnh thần Bắc Kì khơng chịu phục tùng đám công sứ Pháp cử đến theo Điều ước Hácmăng Để tỏ thái độ, nhiều người tử tiết tri huyện Trần Đơn Có người trả lại ấn tín cho triều đình mộ quân chống giặc Tiễu phủ sứ Lương Tuấn Tú Cao Bằng - Thái Nguyên; Đô đốc Tạ Hiện Nam Định, Tán tương quân thứ Sơn Tây Nguyễn Thiện Thuật, án sát Thái Bình Phạm Vũ Mẫn, Tri phủ Kiến Xương Hồng Văn Huề, Tán lí quân thứ Bắc Ninh Nguyễn Cao, Tuần phủ Hưng Hố Nguyễn Quang Bích, Bố chánh Sơn Tây Nguyễn Văn Giáp, Tuần phủ Lạng Sơn Lã Xuân Oai, Tham biện vụ Đỗ Huy Liệu Cũng có người khơng chịu hợp tác với quyền giặc, khước từ chức tước chúng Tổng đốc Nguyễn Khuyến, Học sĩ Nguyễn Trực, sung quân thứ Sơn Tây Nguyễn Đức Nhuận, Thị độc học sĩ Thành Ngọc uẩn Phong trào yêu nước chống Pháp chống phong kiến đầu hàng năm 80 kỉ XIX tiếp tục nổ Nam Bộ (nơi thực dân Pháp chiếm đóng từ năm 1867 thiết lập máy cai trị, đàn áp quân khốc liệt) Năm 1882 Long An nổ vụ mưu khởi nghĩa Nguyễn Văn Quá, Nguyễn Văn Xe, Huỳnh Văn Trịnh Năm 1885, Phan Văn Bường, Phan Văn Hớn tập hợp lực lượng dậy, trừng trị tên đóc phủ tàn bạo, Trần Tử Ca Chính phong trào chống xâm lược nhân dân địa phương trở thành sở nguồn cổ vũ quan trọng cho phái chủ chiến triều đình Huế, thúc đẩy họ mạnh dạn hành động tay liệt từ sau tháng 7/1883 Sự có mặt quân Thanh làm nảy sinh xu hướng cầu cứu phona kiến Trung Hoa lí khiến Tự Đức chư.1* chịu chấp nhận điều ước thừa nhận bảo hộ Pháp, giống Điều ước ngày 12/8/1 §81 Pháp 168 Tuynidi Tuy nhiên, quân Thanh kéo sang Việt Nam để bảo vệ nhà Nguyễn, làm bổn phận nước Thiên triều mà để gây sức ép, phân chia quyền lợi với thực dân Pháp b Sự phán hoá nội triều đình H uế hành động phe chủ chiến Ngay từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, trình triều Nguyễn bàn bạc thảo luận tìm phương sách đối phó, nội triều đình Huế xuất hai luồng tư tưởng: chủ chiến chủ hoà Hai luồng tư tưởng mâu thuẫn nhau, đối lập nhau, có cân (lúc vua Tự Đức sống) Từ sau Tự Đức (17/7/1883), phân hố nội triều đình Huế diễn gấp rút liệt, dẫn đến đấu tranh gay gắt hai phe: "chủ chiến" "chủ hồ" Trong đó, phe chủ chiến khơng muốn khuất phục trước quyền thống trị thực dân Pháp, trước hết nội trị Cịn phe chủ hồ muốn bắt tay với Pháp để chia sẻ quyền thống trị Cơ sở chỗ dựa phe chủ chiến lực lượng chống Pháp nhân dân Còn chỗ dựa phái chủ hồ thực dân Pháp Vì mâu thuẫn, xung đột hai phe thường xuyên xảy Trong phái chủ hoà (thực chất đầu hàng) ngày gắn bó với thực dân Pháp, nhất làm theo mệnh lệnh chúng, phái chủ chiến tìm cách để đối phó Với cương vị phụ đại thần, Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết (chủ yếu Tôn Thất Thuyết)(l) sức liên kết lực lượng, chuẩn bị mặt để chờ ngày sống mái với quân thù > Dựa vào quyền lực mình, Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết kiên phế bỏ ông vua có tư tưởng thân Pháp (do người lực hoàng gia thuộc phái chủ hoà đưa lên) Chỉ vòng tháng sau Tự Đức chết, liên tiếp có ba ơng vua bị phế, lập Đầu tháng 12/1883, vua Hiệp Hồ bị phế ông ta có ý muốn chấp nhận bảo hộ Pháp, cịn thơng đồng với Pháp tìm cách hạn chế quyền hành Tôn Thất Thuyết (đổi ông từ Bộ Binh sang Bộ Lại) cuối định giết Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường (l) Lúc ba vị: Tơn Thất Thuyết (Thượng thư Bộ Binh), Nguyễn Văn Tường (Thượng thư Bộ Lại) V " Trần Tiễn Thành triều đình cử làm phụ chính, phụ Hội đồng 169 Con ni thứ ba Tự Đức ng Đăng lập làm vua, hiệu Kiến Phúc Đổng thời đệ phụ đại thần Trần Tiễn Thành bị giết (ông bị xem người đứng đầu phái chủ hồ) Tuy Lý Vương Miên Trí gia quyến trốn xuống tàu Vipe Pháp bị bắt bị đưa quản thúc Nội tham biện Hồng Tham, Lại tham tri sang Bắc Kì Phó Khâm sai Hồng Phì bị xử chém Gia Hưng quận vương bọn cơng tử cháu Miên Trì, Miên Tăng thảy có đến hai mươi người bị giáng làm tôn thất đưa địa phương giam giữ Lợi dụng sơ hở Hiệp ước Hácmăng khơng có khoản nói tới vấn đề qn triều đình, Tơn Thất Thuyết cho tuyển mộ thêm binh lính, cho thành lập củng cố sơn phòng thay cho quân thứ thời Tự Đức cắt cử quan lại trông coi chu đáo Tại Kinh đô, Tôn Thất Thuyết cho tổ chức đẩy mạnh việc huấn luyện hai đội quân Phấn Nghĩa Đồn Kiệt Lại lệnh cho sơn phịng từ Ninh Bình tới Quảng Trị từ Quảng Nam vào đến Bình Thuận phải lo dốc sức xây dựng đồn luỹ, đắp thành, đào hào, xây cất nha Thự, kho súng, nhà lín h Chỉ huy xây dựng củng cố sơn phòng sơn phòng sứ, thường chọn người thuộc phe chủ chiến Các sơn phịng xây dựng nơi có địa hình hiểm yếu, cơng việc xây dựng đồn luỹ giao cho binh lính tỉnh có sơn phòng đảm nhiệm Nổi tiếng sơn phịng mà phe chủ chiến xây dựng thời kì sơn phòng Tân Sở, nơi giữ vai trò trọng yếu phong trào Cần Vương sau Tân Sở nằm đường Lao Bảo - Mai Lĩnh cách huyện lị Cam Lộ (Quảng Trị) 15km có núi non trùng điệp, địa hiểm trở Từ cuối năm 1883, Tơn Thất Thuyết cho bí mật xây dựng thành dài l/2km, rộng gần nửa số khu đất rộng chừng 20 hécta, xung quanh trồng hàng rào tre dày đặc Bên kho lương, doanh trại quân lính, chuồng voi, chuồng ngựa lớp thành nội Trong thành nội dài khoảng 165mét, ngang 100 mét có hành cung, kho lẫm trại lính Vào Tân Sở có vài đường mịn, kín đáo khó phát Cịn từ Tân Sở có đường thông Bắc Rải rác đường này, nằm sâu rừng, có nhiều kho chứa lúa, chứa muối kín đáo, giao cho người tin cẩn canh giữ Từ hai nãm trước nổ vụ biến Kinh thành, Tôn Thất Thuyết huy động quân, dân chuyên đổ thóc lúa từ tỉnh Bắc Kì, từ Nam Định vào 170 Cửa Việt, dùng thuyền theo đường sông tập kết phân phát nơi Cho đến tháng sát ngày nổ phản cơng, ơng cịn cho chuyển nhiều súng ống, đạn dược, tiền bạc, châu báu từ Kinh thành Huế Tân Sở01 Tỉnh lị Quảng Trị dời từ Động Ngang (huyện Thành Hoá) Bảng Sơn nơi hiểm yếu thuộc huyện Cam Lộ Các mỏ sắt gần sơn phòng đốc thúc khai thác hoạt động nhằm cung cấp nguyên liệu cho việc đúc, rèn, đúc khí giới Để ngãn tàu Pháp từ biển tiến vào nội địa, Tôn Thất Thuyết đặt làm 6km dây xích sắt lớn từ Hương Cảng thuê tàu Đức chở về, chắn ngang cửa sơng lớn Qn phí tỉnh phía Bắc tận thu, kết hợp với tiền bạc bán thóc lúa kho tỉnh, dùng để mua sắm thêm vũ khí đạn dược Để kích thích lịng trung nghĩa, phe chủ chiến xem xét án giảm tội trạng quan quân địa phương trận Thuận An, Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Sơn Tây xảy năm trước Một số khai phục phẩm hàm, binh lính chết trận truy cấp tiền tuất, tiền bổng Những quan lại có cơng Hồng Diệu liệt vào thờ đền trung nghĩa Trong phe chủ chiến tích cực hành động quan lại thuộc phái chủ hồ lại tìm cách tư thơng với Pháp, làm trở ngại công việc phái chủ chiến Do đó, ngày 31/7/1884, Kiến Phúc bị phế sau tháng làm vua Ưng Lịch (con thứ Kiên Thái vương Hồng Hội, em trai Kiến Phúc) lúc 14 tuổi đưa lên ngơi, bất chấp phản ứng Khâm sứ Pháp Râyna (muốn lập Gia Hưng Quận vương, em vua Tự Đức, phần tử phái đầu hàng làm vua) Không nhũng thế, sau lễ tôn Hàm Nghi, Gia Hưng Quận vương bị bắt giam Sau nhờ có Râyna can thiệp, Gia Hưng Quận vương tha, bị cách chức tước phương bị đưa đày Sơn Phòng Cam Lộ Nguyễn Hữu Độ, viên quan cao cấp có thái độ thân Pháp bị bãi chức lệnh phải tự sát Tại số địa phương nổ nhiều vụ công nhà thờ Thiên Chúa, đánh phá làng giáo dân (những người bị nghi phe cánh Pháp) Thái độ phe chủ chiến khiến cho thực dân Pháp bất bình Ngay sau biết tin triều đình Huế tôn Ưng Lịch làm vua mà không báo cho phía Pháp biết, Tổng trú sứ Râyna (Rheinart) cảm nhận thấy bất 0) Có 'ới 600.000 lạng vàng, bạc chuyển từ Kinh đô H uế Quảng Trị 171 ổn sách dùng sức mạnh quân để áp đặt, mà muốn giành thêm quyền điều hành trị triều đình Huế Sau vặn phái chủ chiến, trả lời hồ ước khơng có khoản nói nước Nam lập vua phải cầu kiến nước Pháp Vả lại, vua để trống vắng lâu ngày nên lúc bận công việc "chưa kịp báo cho Trú sứ biết" Đuối lí, Râyna liền điện Pháp Thủ tướng Pháp lúc Pheri liền lệnh cho Millot sai liên đội lính Pháp vào chiêm Kinh thành làm lễ phong vương cho Hàm Nghi theo kiểu Thiên triều Mãn Thanh trước Đại tá Gheriê (Guerrier) liền đem 600 quân đội pháo binh tàu Tam vào Huế Đến nơi, Gheriê đưa tối hậu thư cho triều đình, buộc phải làm tờ xin phép lập Ưng Lịch làm vua Tờ xin phép viết chữ nôm, Râyna bắt bẻ, không chấp nhận, bắt phải viết lại chữ Hán Sau bày trị làm lễ phong cho nhà vua Sau hôm làm lễ phong Hàm Nghi (12/8/1884) đại tá Gheriê, Tổng Trú sứ Râyna, thuyền trưởng tàu Tam Oanmê đem 25 sĩ quan 160 lính vào điện Thái Hoà Ba tên sĩ quan theo cửa giữa, 60 lính 16 sĩ quan khác cửa bên, cịn lại bên ngồi Bất chấp 'nghi thức quan lại Bộ Lễ hướng dẫn, tên Đại tá Gheriê tiến đến trước ngai vàng, đọc chúc thư Chính phủ Pháp cơng nhận vua Hàm Nghi gắn cho vua mề đay Bắc đẩu bội tinh Tiếp đó, Gheriê cho treo cờ Pháp đồn Mang Cá, nơi quân Pháp chiếm từ 15/7/1884 Hành vi bọn thực dân khiến cho quan lại triều, nội tức giận Mâu thuẫn phe chủ chiến với thực dân Pháp ngày gay gắt Cuộc phản công phe chủ chiến Kinh thành Huê - vua Hàm Nghi rời bỏ Kinh thành, kêu gọi Cần Vương a Màu thuẫn phe chủ chiến thực dân Pháp trở nên căng thẳng Theo khoản hiệp ước Patơnốt (6/6/1884) Tổng Trú sứ (Khâm sứ) Pháp Kinh thành số lính Một khoảnh đất khu Mang Cá (Trấn bình đài) nhượng cho Pháp để làm việc Nhưng việc quân Pháp ngang chiên chiếm đóng Mang Cá ạt đưa lực lượng lính thuỷ đánh đốns tới 2300 tên vào đồn, hiêp ước 172 chưa phê chuẩn0' khiến cho mâu thuẫn chúng với phe chủ chiến ngày gay gắt Phe chủ chiến nhiều lần viết thư cho Khâm sứ Pháp trách hỏi việc yêu cầu cho sửa khoản Hiệp ước Theo quân Pháp nên đóng ngồi thành để khỏi ảnh hưởng đến tơn nghiêm Hồng triều làm kinh động đến nhân tâm Ngồi Tơn Thất Thuyết cịn gửi thư cho Lome (Thay Râyna làm khâm sứ từ tháng 10/1884) u cầu triệt thối qn Pháp Bắc Kì, giao cho triều đình kết hợp với đại diện Pháp đảm bảo trật tự, an ninh Đáp lại, thực dân Pháp rắp tâm tìm cách loại bỏ người cầm đầu phe chủ chiến Ngay tới Huế, Lơme cho tăng thêm quân số Trấn Bình Đài (Mang Cá) địi triều đình phải triệt bỏ súng đại bác bố trí mặt thành, chĩa thẳng sang Sứ quán Pháp bên sông Hương(2) Tôn Thất Thuyết không chịu Cuối cùng, trước sức ép quân Pbáp, triều đình đành phải cho bịt miệng 45 thần công mặt thành Đài Nam Nhưng liền đó, Tơn Thất Thuyết cho điều quân từ nơi vào đóng chật Kinh thành Huế, kể thành nội Thấy thế, quân Pháp yêu cầu phải giao tất thần công triều đình cho chúng Tơn Thất Thuyết đối phó lại cách cho chuyển súng nơi khác Đồng thời với hành động lấn lướt Kinh đơ, thực dân Pháp cịn tìm cách triệt phá sở phe chủ chiến địa phương Ở Bình Định, chúng cho quân chiếm Nha Thương chính, cướp tiền bạc, tự đứng thu thuế (như Đà Nẵng), bất chấp điều khoản ghi Điều ước 1884 Nghiêm trọng hơn, chúng cịn cho qn chiếm đài Hải Phịng, đóng đinh lấp lỗ châu mai 67 cỗ đại bác đặt đó, cướp vơ số tiền bạc thuốc súng qn ta Ngồi ra, chúng cịn tìm cách giết hại, cướp phá, giam giữ, đánh đập bắt đưa vào Sài Gòn nhiều quan lại thuộc phe chủ chiến Bắc Kì Tại Hải Dương, quân Pháp cho phá góc đơng nam tỉnh thành cho 5-6000 lính Ả rập vào chiếm giữ Chúng cịn bắt hàng ngàn dân phu ngày đêm phục dịch, bắt quan lại sở cung ứng gạo, tiền, sửa sang đường xá, dinh thự (l) Tháng 6/1885/ Hiệp ước Patơnốt Hạ viện Pháp phê chuẩn ủ) Đại Nam Thực lục đệ Iigũ k ì (1883-1885), tập 36, NXB Khoa học xã hội, H 1976 Tr 1999 173 cơng trình qn cho chúng, nơi có phong trào nhân dân kháng chiến, việc đưa quân đến đàn áp, thực dân Pháp tìm biện pháp nhục hình, đánh đập tàn bạo quan cai trị triều đinh H khơng tiếc tay Ngồi ra, thực dân Pháp đẩy mạnh việc xây dựng nguỵ binh Tại Hà Nội, chúng lập vệ lính tập, sau lại tiếp tục cho xây dựng đơn vị tỉnh khác(l) Đầu năm 1885, Pháp cho rút 6000 lính Nam triều huấn luyện sử dụng vào hành quân bình định Dưới danh nghĩa tuyển mộ "dân phu", thực dân Pháp chuyển vạn niên Việt Nam thành lính tập Triều đinh Huế phản đối, cho trái với điều khoản Hiệp ước Patơnốt Tơn Thất Thuyết gửi thư trách Lơme Ơng cho lục thư gửi cho tất quan lại, tỉnh thần Bắc Kì, thị khơng nghe theo lệnh người Pháp Hành động phe chủ chiến khiến cho thực dân Pháp lo ngại biết chắn phe đáng riết bị đối phó mặt Trước đó, Tơn Thất Thuyết phái Hoàng Tá Viêm dọn đường thượng đạo từ núi rừng Thanh Hố vùng Hưng Hố, tìm cách bắt liên lạc với đạo quân Thanh Vân Nam, đề phịng bất trắc, đưa triều đình kháng chiến vùng Thanh - Nghệ Cho dù từ lâu, thực dân Pháp biết rõ kẻ thù đáng sợ chúng lực lượng kháng chiến nhân dân lực lượng quán đội triều đình Nhưng vào lúc này, tồn phe chủ chiến, có mặt Tôn Thất Thuyết trở thành mối nguy hiểm trực tiếp cho chúng, cản trở chúng việc biến triều đinh Huế thành cơng cụ tay sai để "bình định'' tổ chức cai trị Đổng thời chúng biết rằng, tổn chỗ dựa phái chủ chiến tỉnh tiếp tục hoạt động thúc đẩy phong trào kháng chiến nhân dân khắp nơi Vì thế, thực dân Pháp tìm cách loại trừ phe chủ chiến khỏi triều đình thủ tiêu quân đội triều đình nằm tay Tôn Thất Thuyết Tổng huy quân đội Pháp Đông Dương lúc Tướng Đờ Lítxlo (Brière de L'Isle) muốn buộc tội Hội đồng Phụ Thuyết đứng đầu phải từ chức để đưa hội đồng khác thuộc phe đầu hàng lên thay (1) Trích theo Phan Khoang, Việt Nam Pháp thuộc sứ (1862-1845), Sài Gòn 1971 Tr 340 174 Bên Pháp, chủ trương đẩy mạnh việc hồn thành chiếm đóng Việt Nam lúc đạt trí Ngày 31/3/1885, sau Nội Pheri (Ferry) bị đổ vụ Lạng Sơn, Hạ viện Pháp gấp rút thông qua khoản ngân sách 500 triệu phơrăng để làm việc Nội Brítxơng (Brisson) lên thay ngày 6/4/1885 tiếp tục đường lối nội Pheri, gửi thêm 6000 quân sang Việt Nam Ngày 31/5/1885, Phờrâyxinê (Freysinet) Bộ trưởng Bộ ngoại giao Pháp điện cho Khâm sứ Lơme (Le Maire) phải tìm cách loại trừ Tơn Thất Thuyết khỏi triều đình Huế Bức điện Lơme có đoạn viết "không thể không trừng phạt hành vi viên Thượng thư Bộ Binh nước Nam Ông cho triều đình biết rằng, khơng thể chịu đựng Thuyết cịn giữ chức phụ lâu nữa, ơng phải địi người ta cho bãi chức viên đưa xa" Cùng ngày hơm đó, Nội Brítxơng cử Tướng Đờ Cuốcxy, viên tướng hãn thơ bạo sang Việt Nam, nắm tồn quyền quân trị Đầu tháng 6/1885, Đờ Cuốcxy (De Courcy) đến Hạ Long, tuyên bố "Các nút vấn đề nước Nam Huế” cho gọi Lơme báo cáo tường tận cử Sămpơ thay Lơme làm khâm sứ Huế Tiếp đó, lệnh Pari, Đờ Cuốcxy đem đại đội lính thuỷ đánh bộ, tàu chiến chở 800 lính Ả Rập từ Hải Phòng vào thẳng Huế Ý đồ Cuốcxy dùng áp lực quân loại trừ phe chủ chiến, giải tán quân đội triều đình bắt cóc người cầm đầu phe chủ chiến Tơn Thất Thuyết ốệ Cuộc phản công quân Pháp H uế 51711885 Ngày 2/7/1885, Đờ Cuốcxy đưa quân đến cửa biển Thuận An Phái triều đình có hai đại thần Khâm sứ Sãmpô Thuận An nghênh đón Kinh thành treo cờ bắn 19 phát đại bác chào mừng, biết Cuốcxy đem theo nhiều binh lính, vũ khí quan qn triều đình tỏ lo ngại Khi tới Huế, Đờ Cuốcxy kéo hạ sứ quán Pháp mời Hội Phụ qua sơng hội thương việc Đờ Cuốcxy xin triều yết Hàm Nghi trình quốc thư, nhân hội mà giữ Tơn Thất Thuyết khơng cho Nhưng Tôn Thất Thuyết cảnh giác, cáo bệnh không Sang gặp Đờ Cuốcxy có Nguyễn Văn Tường Phạm Thận Duật Đờ Cuốcxy định không chịuỂCác quan lại triều đình thấy tình hình căng thẳng, nhiều người khuyên Tôn Thất Thuyết sang hội thương "trang trải cho yên việc nước" ông không nghe mà tâm chấn chỉnh binh lực, đặt súng ống, khí giới Nhiều người nghĩ ơng muốn phơ trương 175 Người Nam Kì, nông dân, bước đường quẫn trước áp bóc lột thực dân Pháp tìm thấy Thiên Địa Hội nguồn động viên, an ủi thích hợp Họ xin gia nhập Hội, sau tách thành chi nhánh Thiên Địa hội riêng người Việt với hiệu “ Phản Pháp phục Nam” Như vậy, từ khởi nghĩa vũ trang, phong trào yêu nước Nam Bộ chuyển thành phong trào chống Pháp hình thức tơn giáo, mà đại phận hình thức hội kín Hoa kiều Sang đầu kỉ XX, thời gian Chiến tranh giới thứ nhất, Bắc Kì Trung Kì, khởi nghĩa, binh biến nổ liên tiếp, Lục tỉnh, phong trào Hội kín phát triển mạnh, hình thức hoạt động phù hợp với đức tính can trường, ưa mạo hiểm, thích thuật số người Nam Kì Năm 1911 Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Văn Hiệp Phan Phát Sanh (Phan Xích Long) lập hội kín Chợ Lớn Nhóm đóng vai trị hạt nhân vụ đột nhập vào Sài Gòn - Chợ Lớn năm 1913 Cũng năm 1911,Võ Vãn Quới lập hội kín Tháp Mưịi, chi nhánh hội kín Năm Cường có từ trước Tháng năm 1914, Nguyễn Văn Trước, tức Tư Mã lập hội kín có chi nhánh Sa Đéc, Long Xuyên, Rạch Giá, Bạc Liêu Tháng 12 năm 1915, Huỳnh Vãn Sanh lập hội kín Phục Hưng (cịn có tên hội Lương Hữu) Mĩ Tho truyền phép cho Huỳnh Phát Đạt lập hội kín Duy tân Sau vụ hạn hán lớn, hội kín Nam Kì phát triển mạnh Tháng 2/1916 thầy pháp Nguyễn Anh Huê bán bùa cho Phạm Vãn Khoẻ để lập hội kín Hội đề kế hoạch công Cấp không thành Ngày 14/2/1916, Phan Vãn Châu, tức Chánh Châu lập hội kín Chánh Hưng Chợ Lớn Cũng từ tháng năm 1916 trở xuất ngày nhiều nhóm hội kín nhóm Lê Văn Khanh tức Tư Khanh Bến Tre, Phan Thanh Lợi Tân Phước (Gia Định), nhóm Nghĩa Hồ Trần Văn Phong, Huỳnh Cơng Ý Thới Sơn (Mĩ Tho), Hội Thiên Địa Nguyễn Văn Hay (tức Bếp Hay) Suối Chà, Phú Lộ, Hội Ái Chưởng Trần văn Học Sa Đéc, Hội Nhị Bình Nguyễn Vãn Chánh hội kín Nguyễn Vãn Tiền Mĩ Tho, Hội Phục Hưng Long Hương, Hội Nghĩa Hoà Mĩ Lợi Ngoài cịn có hội kín Lê Văn Lương, hội Lương Hữu Lê Vãn Nghi Ấn Hoà Long Xuvên Mỗi hội kín có vài chục người, có hội lớn hội cùa Nguyễn Văn Tiền đống tới 300 người Hội kín lúc đầu phát triển mạnh tỉnh Biên Hoà, Bên Tre, Châu đốc, sau lan khắp Nam Kì Theo thống kê Sở Mật thám Đông Dương, thời gian Chiến tranh giới thứ nhất, có từ 70 đến 80 hội kín hoạt động 346 Như nãm trước Chiến tranh giới thứ nhất, hội kín thu hút hầu hết nơng dân dân nghèo thành thị Nam Bộ tham gia trở thành hình thức đấu tranh chống Pháp phổ biến nước ta giai đoạn Động tham gia hội kín chủ yếu xuất phát từ lịng căm thù kẻ xâm lược, thống trị ý thức tự vệ trước lực áp chế xã hội, mà chủ yếu bọn thực dân, phong kiến tay sai, nhằm vươn tới sống dễ thở Vì tư tưởng chủ đạo hội kín tư tưởng yêu nước ý thức đùm bọc lẫn người cảnh ngộ Tuy nhiên, tư tưởng u nước tình hữu giai cấp lại chịu ảnh hưởng sâu nặng hệ tư tưởng đạo đức phong kién, có pha trộn thêm màu sắc tâm thần bí Trong lời thề hầu hết hội kín có nhắc tới vua nhấn mạnh ý thức trung quân Họ mơ ước sống triều đại phong kiến thịnh trị thời Nghiêu, Thuấn Ơng vua mà họ tơn sùng lúc đầu Phan Phát Xanh sau Cường Để Cũng mà vận động tài cho Đơng du, Phan Bội Châu phái Cường Để Nam Kì, nhằm tranh thủ ủng hộ hội kín Những ơng vua hội kín tơn sùng, khốc cho áo thần bí Phan Xích Long, ơng vua thần Phật định phù trợ, lại có pháp thuật cao cường gọi âm binh, bắt cho bom tự nổ, đeo bùa Phan súng bắn khơng chết Ngồi ra, tư tưởng tình cảm hội viên hội kín cịn pha trộn thêm nhân tố hỗn tạp khác đạo đức Khổng Mạnh, thuyết báo ứng nhà Phật nhiều điều dị đoan khác Màu sắc thần bí thể đậm nét lề lối tổ chức hội kín, lễ nhập hội hình thức quan trọng Mỗi kết nạp hội viên mới, chủ hội lập đàn theo nghi thức định, buộc hội viên phải làm thủ tục lễ nghi hội đặt ra, chủ yếu tục ăn thề hay lễ “ Trui”- hình thức thử thách tinh thần sức chịu đựng hội viên Sau lễ kết nạp (Trui), hội viên phải lĩnh bùa hội Mỗi hội có thây pháp chuyên trách việc Bùa vật thần bí, có nhiều loại, uống, đeo, dán, lúc nhà trước trận Đứng đầu hội kín ơng chủ Dưới ơng chủ người đứng đầu nhóm nhỏ, gọi “ kèo” Hội viên thường mặt ông chủ, biết “kèo” Giữa “kèo “ với “kèo “ Các hội kín hoạt động độc lập, khơng có hệ thống huy chung Tuy nhiên, tất hội kín Nam Kì tơn Phan Xích Long Cường Để làm 347 vua Một số chủ hội Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Văn Hiệp tự nhận đại diện hai vua để mệnh lệnh tập hợp hội kín chấp hành nghiêm chỉnh - Hoạt động chống Pháp: Trước Chiến tranh giới thứ có thời kì hội kín hoạt động sơi tích cực tham gia vào phong trào chống đế quốc Hoạt động gây tiếng vang lớn lúc vụ cơng vào Sài Gịn - Chợ Lớn (3/1913), hội kín Phan Phát Sanh, Nguyễn Hữu Trí Nguyễn Văn Hiệp (lập từ năm 1911) chủ trương Cuộc bạo động bị quyền thực dân đàn áp 111 người bị đưa toà, 34 người bị khép án Phan Phát Sanh bị kêt án tù chung thân Song song với vụ gây bạo động Chợ Lớn, hội kín liên hệ với Việt Nam Quang phục hồi Phan Bội Châu sau thành lập Hộ' cử Bùi Chí Nhuận Nam Kì vận động hội kín tham gia phong trào Tháng 4/1913 sau vụ bạo động Chợ Lớn thất bại, theo phân công, Cường Để Nam Kì vận động tài thu số tiền lớn (20 vạn đồng) Nhưng sau đó, Việt Nam Quang phục hội hoạt động yếu Nam Bộ, Cường Để lại bặt tin, hội kín chuyển hướng Phan Xích Long, lúc bị giam giữ Sài Gịn, song thừa nhận Cường Để minh chủ(1) Từ sau năm 1915, hội kín Nam Kì tập trung vào hai việc lớn: một, công vào khám lớn Sài Gịn cứu Phan Xích Long, tiếp tục kế hoạch cướp quyền hai chống việc bắt lính Cuộc phá khám lớn Sài Gòn nổ vào đêm 14 rạng ngày 15 tháng năm 1916 Cầm đầu vụ Nguyễn Hữu Trí, người tổ chức vụ bạo động Chợ Lớn năm 1913 Kế hoạch lần đoàn người kéo vào phá ngục, thả tù, công kho thuốc súng, đốt lửa làm ám hiệu để lực lượng tỉnh kéo đột nhập Sài Gịn Phan Xích Long sau cứu rước sang Tồ Sứ nắm quyền Lúc đêm ngày 14, có chừng 300 người mặc áo đen, (l) Phan Phát Sanh viên chức cảnh sát nhỏ Sài Gịn Thủa nhỏ thơng minh, lanh lợi Năm 1908 Phan kiếm ãn nghề bói tốn, thầy pháp Thưc dân Pháp theo dõi hành tung Phan bắt bố Phan nộp phạt Bất mãn hành động Pháp Phan dùng thẻ cước giả lang thang, hành nghề cũ Châu Đốc Uy tín Phan lên cao khiến Phan có tham vọng muốn làm vua Sau vụ Ginbe Chiếu, Pháp khủng bố, Phan phải trốn sang Xiêm có dịp tiếp xức với nhiều nhà yêu nước, lại gặp Cường Để v ề nước, gặo Trí Hiệp hai người bn ngơ có tinh thần chống Pháp Ba người dựa vào lập hội kín Trí Hiệp vận động hội kín khác tham gia kế hoạch bạo động cướp quyền tịn Phan Phát Sanh lên làm hồng đ ế (Hồna đ ế Phan Xích Long) - Cường Để thuộc dịng Hồng từ Nguyễn Phúc Cảnh, Duy tân hội tốn làm minh chù 348 quần trắng, cổ khăn trắng, mang dao kiếm, thuyền đến tập hợp từ cầu Ơng Lãnh đén cột tín hiệu, người vác cờ lớn có dấu hiệu Phan Xích Long đầu Đoàn người chia thành ngả, tốp tiến khám lớn, tốp tiến hướng Tồ sứ Trên đường đi, đồn người cơng xe ô tô người Pháp, gây xung đột với cảnh sát tuần làm số bị thương Bộ phận kéo Tồ Sứ, khơng phá cổng sau, đành quay hợp sức để phá khám lớn Sài Gịn, vừa phá, vùa hơ “Giết Tây”, “Đại ca” Tên lính gác bị giết kịp đâm lê suốt dọc cánh tay Nguyễn Hữu Trí Bị bọn lính canh gác nhà lao chống cự mạnh, đồn người thấy không kết đành phải rút Các lực lượng địa phương thuộc hội kín Gia Định, Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Chợ Lớn tập hợp xung quanh Sài Gịn, chờ khơng thấy có hiệu lệnh giao ước, rút Cùng thời với phá khám lớn Sài Gịn, hội kín địa phương hoạt động mạnh, làm bùng nổ phong trào chống bắt lính trừng trị chức dịch, tay sai quyền thực dân Tại Trà Vinh từ 20/1/1916, nhiều làng có vận động chống bắt lính Ĩ Biên Hồ ngày 23 tháng 1, nơng dân tổng Canh Mĩ trung phá tuyển lính, đánh chức dịch lính Ngày 25 tháng 1, tù nhân nhà ngục Biên Hoà lên phá ngục, 17 người trốn thoát Ớ Bến Tre, 200 hội viên hội Nghĩa Hoà mang cờ trống diễu hành, trừng trị bọn nhà giàu gian ác Thủ Dầu Một, nhiều nông dân tụ tập Cửa Lập, định đánh úp thành phố vào đêm ngày 14/2 bị quân đội Pháp trấn áp Ngày 15/2 thị xã Tây Ninh, tù nhân phá ngục, 49 người chạy thoát, cứp mang theo 29 súng trường, súng lục Các đậy nông dân thể tinh thần yêu nước tính chất tương tế người lao động nghèo khổ, đồng thời cho thấy tinh thần bất khuất dẻo dai nơng dân nghiệp giải phóng dân tộc Trong điều kiện khó khăn, họ biết lợi dụng thời điểm khó khăn địch để quấy rối hậu phương chúng, tiêu biểu chống phá bắt lính Mặc dầu chưa hướng dẫn đầy đủ, hội kín tương tế Nam Kì tích cực tham gia vào vận động cứu nước sĩ phu Quang phục hội lãnh đạo Cách thức hoạt động bí mật, kỉ luật chặt chẽ, nghiêm minh, tinh thần hữu giai cấp giúp hội kín Nam Kì bảo tồn lực lượng, tồn bền bỉ đấu tranh cứu nước, khiến cho thực dân Pháp phải đối phó vất vả Tuy nhiên, màu sắc thần bí, dị đoan hội kín làm hạn chế nhận thức hội viên nội dung, nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc, đến phương thức hành động khả chiến đấu nông 349 dân, khiến họ phát huy khả sức mạnh cùa mình, nhat la chưa có tổ chức cách mạng tiên tiến dẫn dắt Phong trào công nhân Việt Nam đầu thê kỉ XX Công nhân Việt Nam đời sớm, xuất song song với trình xâm lược bóc lột tư Pháp Ngay từ giai đoạn đầu, chưa giác ngộ ý thức giai cấp, công nhân tham gia vào đấu tranh, tự phát, sĩ phu yêu nước lãnh đạo Đầu kỉ XX, vận động yêu nước Phan Bội Châu khởi xướng có cơng nhân tích cực tham gia Phong trào Thiên địa hội Nam Kì, Sài Gòn - Chợ Lớn khởi nghĩa binh lính Thái Ngun (1917) có hưởng ứng tích cực cơng nhân Năm 1900 có biểu tình địi tăng lương cơng nhân làm hầm đá Ôn Lâu (Hải Dương) Xung đột xảy ra, nhiều công nhân Việt Nam Hoa kiều bị bắt Năm 1905 công nhân làm đường xe lửa Yên Bái đấu tranh suốt hai tháng Nãm 1907, công nhân làm đường xe lửa Hải Phịng - Vân Nam (đoạn Nạm Ti) bãi cơng địi bọn chủ trả lương đủ hạn Cuộc đấu tranh gây nhiều ảnh hưởng trị, xã hội lúc bãi công 200 công nhân viên chức hãng L.U.C.I (Liên hiệp Thương mại Đông Dương) Hà Nội, xảy vào tháng 5/1909, toàn anh chị em bỏ việc, phản đối giới chủ, địi quyền lợi Năm 1910, cơng nhân mỏ Đăngđôn (Dadole) làng Nhơn (Yên Bái) bãi công khiến tra Pháp phải xuống tận nơi để giải Năm 1912 học sinh trường Bách nghệ (Sài Gòn) cơng nhân Ba Son (có Tơn Đức Thắng tham gia) phối hợp đấu tranh, phản đối sách nồ dịch thực dân, buộc chúng phải nhượng Tháng 5/1913, tồn 235 cơng nhân làm đất Nà Đồn (Tuyên Quang) đấu tranh đòi chủ Deschwenden phải trả đủ lương hàng tháng khống giữ lại phần Chủ không chịu, tất bỏ việc Năm 1914 có đấu tranh cơng nhân Mỏ Đèo Ko (Lạng Sơn) Cảnh sát Lạng Sơn kéo đến đàn áp Cuộc bãi công xe kéo Hà Nội nãm 1915 đấu tranh khác thường Trong đấu tranh tất chủ xe kéo người Pháp, người Việt đồng tình với Vétnơi (Verneuil) chủ xe Pháp (đồng thời hiệu trưởng Trường Bách nghệ Hà Nội), không cho xe đường vào ngày 1/5 quyền nhượng Tuy đấu tranh phản ánh máu thuẫn 350 giũa chủ xe với nhà cầm quyền Pháp, nổ vào ngày 1/5 (Quốc tế Lao động), thu hút hàng trăm phu xe kéo tham gia nên gây ý lớn CÂU HỎI Chính sách thời chiến Pháp thuộc địa Đông Dương năm Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) ? Ảnh hưởng sách đó? Phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam thời gian Chiến tranh giới thứ có đặc điểm gì? 351 K ết Luận Từ kỉ XX, dân tộc Việt Nam bước vào giai đoạn thử thách mới: Đối phó với xâm lăng tư Pháp Cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta diễn từ đầu, với thái độ tỉnh táo, kịp thời, dũng cảm, mím trí, bất chấp kẻ thù bạo, có vũ khí đại Cuộc kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX tỏ rõ ý thức thiết tha với độc lập, tự nhân dân Việt Nam Ý thức kêt thành sức mạnh, vượt qua toan tính đời thường, thúc đẩy đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Cuộc kháng chiến nhân dân ta lần mang tính dân tộc nhân dân sâu sắc, điều thể rõ phối hợp chiến đấu nhịp nhàng qn dân Nam, ngồi Bắc, khơng phân biệt già trẻ gái trai, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, đồn kết chống giặc, với trách nhiệm cơng dân cao với ỷ thức vê đất nước Việt Nam thống sâu sắc Do có nhiều nguyên nhân, có ngun nhân chủ yếu triều đình phong kiến Nguyễn thiếu tâm đánh giặc, lại lựa chọn đối sách sai lầm nên kẻ thù thành cơng chiến lược “chinh phục gói nhỏ”, cuối chúng thực âm mưu xâm chiếm toàn nước ta, biến thành thuộc địa (1884) Dù thực dân Pháp phải tới 26 năm tạm thời áp đặt “bảo hộ” chúng đất Việt Nam Từ năm 1885, phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp, nhằm khôi phục độc lập dân tộc nhân dân ta tiếp tục nổ ra, bật lên phong trào Cần vương, lãnh đạo văn thân sĩ phu với tư tưởng chủ đạo “giúp vua” đánh Pháp, khôi phục lại trật tự phong kiến cũ Phong trào Cần Vuơng diễn khắp ba Kì, mạnh Bắc Kì Trung Kì có cuộc khởi nghĩa lớn Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê Song song với khởi nghĩa Cần Vương đấu tranh tự phát nông dân nhân dân dân tộc thiểu số sống miền núi, tiêu biểu phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913) Các đấu tranh vũ trang chống xâm lược năm cuối kỉ XIX thất bại, đường đấu tranh phạm trù phong kiến khơng cịn phù hợp, giữ vị trí quan trọng trọng lịch sử Việt Nam mang ý nghĩa vô to lớn Phong trào tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất dàn tộc ta, buộc thực dân Pháp phải tiếp tục tiến hành hành binh hao người tốn 10 năm (1885 - 1896) để thực cơng “bình định quàn sự” 352 Dưới tác động khai thác thuộc địa lần thứ Pháp (18971914), kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp nước ta tan rã dần, kinh tế hàng hố có điều kiện mở mang, quan hệ sản xuất phong kiến lôi thời bảo lưu vùng nơng thơn Do Việt Nam khơng thể phát triển theo đường tư chủ nghĩa cách bình thường mà bị biến thành nước thuộc địa với phương thức tư chủ nghĩa hình thái thực dân, thể đặc trưng kết hợp phương thức bóc lột tư chủ nghĩa với phương thức bóc lột phong kiếnỗ Sự xâm nhập có mức độ yếu tố kinh tế TBCN áp đặt lên kinh tế cổ truyền nước ta lớp màng mỏng, lại lệ thuộc nặng nề vào kẻ thống trị,cả quyền thần quyền, nên định phát triển lâu dài kinh tế Việt Nam, với tất hạn chế phương hướng,quy mơ kết Cuộc khai thác thuộc địa Pháp 'trong năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX làm cho xã hội Việt Nam có thay đổi rõ rệt Những lực lượng xã hội đời phát triển song song với chuyển biến diễn nội giai cấp cũ Công khai thác tư Pháp đẩy mạnh q trình bần hố phá sản nông dân, thợ thủ công nông thôn diễn nhanh Khi Chiến tranh giới nổ ra, đời sống họ bị sa sút nghiêm trọng Do họ căm thù đế quốc, phong kiến, chờ có dịp vùng dậy đấu tranh Trong giai cấp địa chủ phong kiến khơng giữ cấu cũ, từ đầu họ thực dân Pháp dung dưỡng nâng đỡ Điều đáng lưu ý hoàn cảnh mới, đô thị đầu mối kinh tế xuất thêm lực lượng xã hội mớ, đặc biệt đời giai cấp công nhân Cho dù chiếm tỉ lệ nhỏ so với dân số nước (10 vạn công nhân chuyên nghiệp Chiến tranh giới thứ kết thúc), đội ngũ công nhân từ đầu phân bố khắp toàn quốc, đồng thờk lại tập trung sở kinh tế yết hầu thực dân Pháp nên họ lực lượng xã hội quan trọng Bị ba tầng áp nức bóc lột : đế quốc, phong kiến, tư bản, nên giai cấp công nhân sớm tham gia vào phong trào dân tộc sĩ phu yêu nước lãnh đạo Trong năm đầu kỉ XX, giai cấp công nhân chưa trở thành lực lượng trị độc lập, lực lượng có tiềm cách mạng dổi dào, họ bị áp bức, bóc lột chẳng khác giai cấp nơng dân đại diện cho phương thức sản xuất tiến 353 Trong hoàn cảnh thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa, lực lượng tư sản Việt Nam có điều kiện tập hợp dần Ngay từ đầu lực lượng bị thực dân Pháp chèn ép, hạn chế nên phát triển theo ý muôn chủ quan nó, lại bị ràng buộc quan hệ sản xuất phong kiên lơi thời nên chưa có điều kiện để trở thành giai cấp thực thụ, dừng lại trình độ tằng lớp Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh (1914 - 1918), thực dân Pháp nới lỏng độc quyền, tư sản Việt Nam có hội len lỏi vươn lên, trở thành giai cấp, song lực kinh tế nhỏ bé, nên tinh thần đấu tranh chống đế quốc tư sản Việt Nam yếu ớt Giai cấp tư sản đời muộn so với giai cấp công nhân Đó đặc điểm bật q trình phân hố xã hội Việt Nam Cuối tầng lóp tiểu tư sản thành thị Tầng lớp có trước đơng đảo tư sản Đến thịfi kì chiến tranh, tầng lóp tiểu tư sản có điều kiện phát triển để trở thành giai cấp, gần đồng thời với giai cấp tư sản Do bị chi phối chế độ thống trị thực dân Pháp, ranh giới hai giai cấp tư sản tiểu tư sản Việt Nam không thật rõ rệt nước tư phát triển Tuy nhiên, tiểu tư sản chiếm số lượng đống có nhiều mối liên hệ với tư sản đường phát triển ý thức hệ Trong giai cấp tiểu tư sản, phận động trí thức, học sinh, sinh viên Chính họ người đến với tư tưởng tiến đóng vai trị truyền bá tư tưởng xã hội Việt Nam Sự biến đổi trị, kinh tế, xã hội tư tưởng nước, cộng với ảnh hưởng trào lưu “ Châu Á thức tỉnh”, phong trào Duy tân Nhật Bản, biến Mậu Tuất cách mạng Tân Hợi Trung Quốc dẫn tới chuyển hướng mói phong trào đấu tranh nhân dân ta: Từ phạm trù phong kiến chuyển sang phạm trù dân chủ tư sản Lãnh đạo phong trào số sĩ phu yêu nước thức thời có nguồn gốc phong kiến Sự phân hố thành hai xu hướng bạo động cải cách phong trào yêu nước đầu kỉ XX mức độ tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng không đồng phụ thuộc vào điều kiện định truyền thống gia đình, quê hương tác động sách khai thác thuộc địa địa phương có khác Nhưng rõ ràng hai xu hướng khơng có đối lập nhau, trái lại có hỗ trợ, thúc đẩy phát triển Thực tế cho thấy, hoàn cảnh xứ thuộc địa, xu hướng cải cách, có điểu kiện thâm nhập vào quấn chúng nhanh chóng chuyển thành bạo động mang tính cách mạng Phong trào Duy tân Trung Kì chuyển thành vận động chống thuế liệt năm 1908 minh chứng cho q trình phát triển nói 354 Phong trào yêu nước cách mạng mang khuynh hướng phù hợp với điều kiện lịch sử lức nên nhiều tầng lớp xã hội hưởng ứng Chuyển sang bốn năm chiến tranh đê quốc (1914 - 1918) thực dân Pháp bị sa lầy châu Âu, phong trào đấu tranh nhân dân ta tiếp tục nổ ra, khơng đa dạng hình thức trước, lại có nhiều bạo động vũ tranh gây tiếng vang lớn như vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916), công hội kín vào Khám lớn Sài Gịn (1916), khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên (1917) Một tượng đáng ý năm từ đầu kỉ XX đến cuối Chiến tranh giới thứ bùng nổ khởi nghĩa liên tục, bền bỉ bào dân tộc thiểu số Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên Điều chứng tỏ mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp ngày trở nên gay gắt Tất phong trào đấu tranh nhân dân ta thời gian trước Chiến tranh giới thứ bị thực dân Pháp đàn áp thất bại Nguyên nhân có nhiều như: Phong trào cịn lẻ tẻ, rời rạc; lực lượng nông dân chưa huy động cách tích cực, nguyên nhân bao trùm cách mạng nước ta giai đoạn thiếu lực lượng lãnh đạo có đủ lực Đây ngun nhân có tính chất định, khiến cho phong trào dân tộc dân chủ nước ta giai đoạn lịch sử chưa thể giành thắng lợi Dù phong trào đấu tranh chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 thể bước tiến nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Phong trào nêu cao tâm chiến đấu độc lập, tự do, bồi đắp cho truyền thống yêu nước, chống xâm kược dân tộc Việt Nam ngày thêm vững để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho hệ cách mạng tiếp sau 355 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aề TIẾNG VIỆT Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Lửa thiêng, Sài Gòn, 1970 Nguyễn Thế Anh, Kinh tế xã hội Việt Nam thời vua triều Nguyễn, NXB Lửa thiêng, Sài Gòn, 1971 Phan Trọng Báu, Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Hà Nội, 1994 Phan Gia Bền, Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 1957 Nguyễn Cơng Bình, Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc Ha Nội, 1959 7ề Buodarel(G.), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông, Hà Nội, 1998ế Trương Bá Cần, Nguyễn Trường Tộ - Con người di cảo, Thành phố Hồ Chi Minh, 1958 Phan Bội Châu (Toàn tập), Chương Thâu sưii tẩm biên soạn, NXB Thuận Hóa, Huế, 1990 10 Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (Tác phẩm chọn lọc) Tập I tập II.NXB Sự Thật, Hà Nội, 1976 l l ẽ Lê Duẩn, Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội 1960 12 Phạm Cao Dương, Thực trạng giới nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc Sài Gòn, 1965 13 Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 14 Vũ Ngọc Khánh, Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, NXB Giáo dục Hà Nội, 1985 356 15 Nguyễn Văn Kiệm, Lịch sử Việt Nam từ đầu thê ki XX đến 1918, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1979 16 Nguyễn Văn Kiệm, Phong trào nông dân Yên Thê chống thực dân Pháp xâm lược, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 17 Đinh Xuân Lâm, (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 18 Trần Huy Liệu, Lịch sử 80 năm chống Pháp, Hà Nội, 1956 19 Trần Huy Liệu, Văn Tạo Tài liệu thơm khảo cách mạng Cận đại Việt Nam (12 tập), Hà Nội, 1955 - 1959 20ẽ Huỳnh Lý, Phan Châu Trinh, thân th ế nghiệp, Đà Nẩng, 1992 21 Đặng Thai Mai, Văn thơ cách mạng đầu th ế kỉ XX, Hà Nội, 1961 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập{ 12 tập), Hà Nội, 1995 - 1996 23 Vũ Huy Phúc, Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam(1858 -1945), Hà Nội, 1996 24 Vũ Huy Phúc (cb), Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 25 Tôn Quang Phiệt, Phan Bội Châu Phan Châu Trình, Ban Nghiên cứu văn - sử - địa, Hà Nội, 1956 26 Tôn Quang Phiệt, Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1958 27 Phùng Hữu Phú, Lịch sử đường sắt Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 1994 28 Vũ Thị Phụng, Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 29 Nguyễn Phan Quang, Việt Nam cận đại, sử liệu mới, (2 tập), Thành phố Hổ Chí Minh, 1995, 1997 30 Võ Văn Sạch (đồng soạn giả), Thơ văn Đơng kinh nghĩa thục, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1997 31 Sở văn hóa Thơng tin Thái Ngun, Khỏi nghĩa Thái Nguyên - 80 năm nhìn lợi, Thái Nguyên, 1997 32 Nguyễn Khánh Toàn(cb), Lịch sử Việt Nam, tập II, NXB KHXH, Hà Nội, 1985 33 Đoàn Trọng Truyến, Mầm mông tư nghĩa tnéii cua thu nghĩa tư bàn Việt Nam, Hà Nội, 1960 34 Phan Châu Trinh, Tuyển tập, Đà Nẵng, 1995 35 Thu Trang, Những hoạt động Phan Châu Trinh tụi Pháp (1911 - 1925), Pan, 1983 36 Phan Cháu Trinh, Trung Kì dân biến thỉ mạt kí, Phu Quốc vụ khanh đặc trách vãn hóa xuất bàn, Sài Gịn, 1973 37 Phạm Đình Tân Chủ nghĩa Đê quốc Pháp vù tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Sự thật, Hà Nội, 1959 38 Nguyễn Q Thắng, Phan Châu Trinh - Cuộc đời tức phẩm , NXB Văn hoc, Hà Nội, 1992 39 Nguyễn Văn Trung, Chủ ngiũa thực clùn Pháp Việt Nam, Thực chất vù huyền thoại, NXB Nam Sơn, Sài Gòn, 1970 40 Tạ Thị Thúy, Đồn điền người Pháp Bắc Kì 1884 - 1918, NXB Thế giới, Hà Nội, 1996 41 Nguyễn Văn Y, Lươiìg Khải Siêu - Cuộc đời vù nghiệp nhả đại cácli mạng Trung Hoa, NXB Hoa Đăng, Sài Gòn, 1972 B SÁCH TIẾNG NƯỚC NGỒI Ajalbert(J), Les destinées de I ’Indocìùne, Paris, 1909 Aumiphin Jean Pierre, La presum e Financiere et Ecotiomique francaise en Indochme (1858 - 1939), Uni de Nice,Sofia Antilopes, 1981 Bernard (P), Le probỉème économique indochinois, Paris, 1934 Bernard (F), L 'Indochine, erreurs et dangers, Paris, 1901 Caillaud (R.du), Histoire de I'intervention ail Tonkin (1872 - 1874) Paris 1880 6Ề Chesneaux (J), Contribution I histoire dela nation Vietnamienne Pans 1955 358 Coulet (G), Les sociétés secretes en terre d ’ Annam, Saigon, 1926 Cultru (P), Histoire de la Cochinchine fi ancaise des origines 1883, Paris, 1910 Doumer (P), Situation de i ’Indochine, Hanoi, 1902 10 Duiker (W.J), The rise of nationlism in Vietnam 1900 -1941, London, 1976 11 Dumarest (A), La formation des classes sociales en pays annamite, Lion, 1935 12ễ Galliéni (J), Trois colonnes an Tonkin (1894 -1895), Paris, 1899 13 Gosselin (Ch.), L ’Empire d ’An nam, Paris, 1904 14 Maybon(Ch-) Histoire moderne dll pays d ’ An nam, Paris, 1920 15 Mikhitarian (C.A), Phong trào công nhân cơng đồn Việt Nam, NXB Khoa liọc, Mátxcơva, 1960 (Tiếng Nga) 16 Mikhitarian (C.A), chủ biên, Lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Khoa học, Matxcơva, 1980 (Tiếng Nga) 17 Trescov (M.A), Đặc điểm hình thành giai cấp tư sản Việt Nam, NXB Khoa học, Mátxcơva 1968, (Tiếng Nga) 359 Chịu trách nhiệm xuất bàn: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập ĐINH VÃN VANG Người nhận xét: PGS.TS NGUYỄN VĂN AM TS PHẠM QUỐC SỬ TS NGUYỄN DUY BÍNH Biên tập sửa bài: LÊ NGỌC BÍCH K ĩ thuật vi tính: LÊ THỊ ANH TÚ Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG GIÁO TRÌNH LỊCH sử VIỆT NAM - TẬP In 1000 khổ, 17x24cm tai Công ty c ổ phần KOV Số đăng kí KHXB: 77-2010/CXB/409-02/ĐHSP ngây 15/1/2010 In xong nôp lưu chiểu tháng năm 2010 360 ... tháng 12/ 1886, ghe thuyền Việt Nam biển chuyên chở hàng từ tỉnh sang tỉnh khác khơng phải đóng thuế Nhưng từ tháng 12/ ]