Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay: Phần 2 là chuyên đề về Việt Nam trong sự phát triển lịch sử thế giới từ cuối thế kỉ XIX đến nay, phần này gồm hai chương, đề cập đến mối quan hệ và tác động qua lại giữa cách mạng Việt Nam và tình hình thế giới từ cuối thế kỉ XIX đến nay trải qua hai giai đoạn, từ cuối thế kỉ XIX đến Chiến tranh thế giới thứ hai và từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1Phần hai CHUYÊN ĐỀ: VIỆT NAM TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Từ cuối thế kỉ XIX đến nay)
Lich sit thế giới từ cuối thể kỉ XIX đến nay dã trải qua những bước phát triển lớn và chuyển biển sâu ắc, đã ảnh lưởng và góp phán làm chuyển biển phong trào yêu mước - cách mạng Việt Nam Thắng lợi của cách mạng Việt Nam đóng thời tác động đến tình hình thể giới
Mới quản hệ và tác động qua lại giữa cách mạng Việt Nam và tỉnh hình thể giới tir cuối thế kỉ XIX đến may trái qua hai doan lản: Từ cuối thế kỉ XIX đếm Chiến ranh thể giới thử hai và từ sau Chiếu tranh thể giới tht hai đến! Hay:
giai
Trang 2CHUONG 1
VIET NAM TRONG BOI CANH LICH SU THE GIGI TU CUGI THE Ki XIX
ĐẾN CHIẾN TRANH THE GIỚI THỨ HAI
4 Tử nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây tiên dẫn lên để quốc chi nt
càng ráo riết chạy đua tìm kiếm thị trường, nguyễn liệu, nhân cöng Cùng thời gian đó nước phương Đông trong đó có Việt Nam, vẫn dưới chế độ phong kiến, có nguồn tài nguyễn thiên nhiên phong phú có nguồn lao động đồi đào, đều bị đe dog thon tính nghiêm trọng
Đối với Việt Nam, tư bản Pháp có âm mưu xâm lược từ rất sớm (từ cuối thế kỉ XVIU Tiến hành xâm lược Việt Nam, tư bản Pháp dựa vào các giáo xĩ và thương nhân Pháp vào truyền đạo, buôn bản trước dó rất lâu, tiếp tuy từ bên trong Ngày 31 - 8 - 185 sau khỉ cùng quân Anh dánh chiếm Quảng Châu (Trong Quốc) ham đôi liên quản Pháp - Tây Ban Nha được lệnh chuyển xuống vùng biển phía Nam, nổ sáng xâm lược Việt Nam
Đúng vào lúc đó, chế độ phong kiến Việt Nam lâm v trọng Triểu đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách bảo thị them gay gắt, dẫn tới đấu tranh của quấn cl
Chính sách bảo thủ của triểu đình nhà Nguyễn đưa đến hậu quả là lầm cho nước, cho dân "sức mòn lực kiệt”, nội bộ chia rẽ sâu sắc đã đặt đân tộc ta vào thế bất lợi trước cuộc thực dân Pháp sau hơn một ‘Trach jo ảo tình trạng khủng hoảng trầm cho màu thuẫn xã hội
xăm lược vũ Irang của Pháp Nước ta cuối cling 1
phần tư thể kỉ (1858 - 1884) đấu tranh đấy khó khăn gian khổ của nhân đân ta nhiệm đồ trước hối thuộc vẻ triều đình nhà Nguyễn:
2 Vào cuối thế kỉ XIX, nhất là đầu thế kỉ XX, những phong trio d
chủ theo khuynh hướng tư sẵn trở thành trào lưu phổ biển và nổi bật ở nhiều nước châu Á.Có
thể kể đến phong trào duy tần ở Nhất Bản, cuộc vận động duy tàn và cách mạng Tân Hợi ở
Trung Quốc, cải cách Rama V ở Xiếm, phone trào "Lương Trỉ Xã” ở Indônxia, tổ chúc *Đồng Minh lội” ở Xingapo, "(li Liên hiệp Phat iáo” ở Mianrna, phong trào "Thổ Nhĩ Ki trệt ở Thổ Nhĩ Kì
"Tình hình chính trì
sự chuyển biển đã tác động để
nước ta cũng có ste chuyển biến vẻ kinh tế - xã hội do tắc dong của chính sách đấu tư khá thác thuộc địa của Phái n tộc và cải cách di
hội trên thế giới trực tiếp là ở một xố nước trong khu vực có tình hình chính tri - xã hội nước ta đấu thế kỉ XX, khi ở
Trang 3
Quả trình khai thác thuộc địa đồng thời là quá tình du nhập luồng tư tưởng mới từ: ra, việc đẩy mạnh giao lưu bun bán giữu các nước cùng với phương tiện giao,
ngoài Nạt
thong, thong tín ngày càng tân tiến cũng góp phản vào quá trình đó Quan trọng
những biển đổi bên tong của xã hội Việt Nam, do tác động của cuộc khai thác thuộc dịa, đã tạo cơ sở vật chất cho sự tiếp thủ những lng tư tưởng mới c
ngồi vào đặc biệt là của cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789, ở Nhật Bản năm 1868, của cuộc vận động Duy Tân năm 1898 và Cá
1911 ở Trùng Quốc
Đi tiên phong trong việc tiếp thu và truyền bá tư tưởng mới - dân chủ tư sản - là những
xĩ phu yêu nước Vốn yêu nước và có tr thức, họ tiếp nhận nó và gây thành phong trào yeu
nước theo khuynh hướng chính trị mới - dân chủ tư sản - theo trào lưu "dân tộc chủ nghĩa"
(chủ nghĩa yêu nước tư sản)
"Trào lưu yêu nước tư sắn mới nảy sinh nãy (du the ki XX) là sự kế tục trào lưu yêu
nước phong kiến thời Cán Vương (cuổi thể kỉ XIX) - trào lưu "quốc gia chủ nghĩa” (chủ nghữu yêu nước phong kiến), nhưng đã mang những nét mới về nội dung tư tưởng "Quốc
chủ nghĩa” theo ý thức hệ phong kiến, với quan niệm "ái quốc - trung quan”, gin kh “nước với *vua", được thay bằng "đân tộc chủ nghĩa” theo ý thức hệ tư sản, với quan niệm "ái quốc - rung đàn”, gắn khái niệm “nước " với "dàn",
Những sĩ phú yêu nước đã tiếp nhận và gây thành phong trào yêu nước theo khuynh
hướng chính trị mới này là những nho sĩ được đào tạo trong nền khoa cử cũ, nhưng đã
chuyển biển theo tư tưởng mới của thời đại - tư tướng cải cách duy tân - với hai gương mật tiêu biểu là Phan Bội Chau va Phan Chau Trinh, Hai ong được sự ủng hộ không chỉ của những sĩ phụ yêu nước tiến bộ mà còn của giới công thương, những nhà tư sản và ting lớp tiểu tư sản mới nảy sinh trong các đơ thị, cũng tồn thể đồng bảo yêu nước Lòng yêu nước của họ không còn bấm giữ từ tưởng "trung quản”, trung thành một ông vua anh minh, mà dã chuyển sang tư tường "trung dan”, vik gắn "nước" với
Trong phong trào thuộc phạm trừ tư sản, ngoài hình thức bạo động vũ trang, các nhà
Trang 43 Bước sang thể kỉ XX, màu thuần giữa các nước đế quốc phát triển đến độ sâu sac dẫn tới chiến th - Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 ~ 1918) Chiến tranh nhằm thực
hiện việc chia lại thuộc địa, tranh chấp khu vực ánh hưởng trên thế giới giữa các nước dể quốc Chiến tranh cũng đã bộc lộ trước toàn thể giới bản chất hiểu chiến, phản động, suy
yếu của chủ nghĩa để quốc, đo đó tạo thời cơ cho nhàn dân thuộc địa và lực lượng cách
mạng các nước đứng lên đấu tranh giành độc lập tự do
Lợi dụng thời cơ thuận lợi đó, trực tiếp là cuộc chiến tranh để quốc, giai cấp công nhân Nga và nhân dân các dân tộc thuộc địa Nga dưới sự lãnh đạo cia Ding Bonsevich Nga (Đăng Cộng sản) thực hiện tư tưởng của Lênin "Öiể chiến tranh để quốc thành nội chiến cách mạng” đã đánh đồ giai cắp tư sản và chế độ Nga Hoàng, giành chính quyền (7-11-1917)
Cách mạng tháng Mười năm 1917 thẳng lợi đã giải phóng giai cấp công nhân và nhàn
dan lao động Nga, đồng thời giải phóng các dan tộc thuộc địa của đế quốc Nga
Đây là thắng lợi đầu tiên trên thế giới của cuộc cách mạng võ sản đồng thời là của
cuộc cách mạng giải phóng dãn tộc thuộc địa Thắng lợi đó đã mở đầu thời đại mới - thời
đại cách mạng vô sẵn - mở rã con đường cách mạng vô sản cho các thuộc địa và phụ thuộc trong cuộc đấu tranh giải phóng đân tộc khỏi ách để quổc
Ánh sắng Cách mạng tháng Mười năm 1917 - cuộc cách mạng thực hiện theo những nguyên tắc Leninnf về cách mạng v6 sin - và những luận điểm của Lên trong Š2 tho lến thứ nhất luận cương về các vấn dể dân tộc và thuậc địu, sẽ được thông qua tai Dai hoi It nim 1920 Quốc tế Cộng sẵn, đã làm bừng sáng lên trong nhân thức của Nguyễn Ai Quốc và những người cách mạng Việt Nam rằng "Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghữa cộng sản mới giải phóng
“được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nó lệ", ring: “Muon
cứu nước và giải phông dân tậc không có con dường nào Khúc con đường cách trạng vÕ
Sau khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lenin con đường cách mạng đóng dắn, con dường giải phóng dân tộc đồng thời giải phóng giai cấp và giải
phóng xã hội độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội - con đường cách mạng vô sản - v
sau khi trở thành người cộng sản ngay sau Đại bội lần thứ XVIH của Đăng Xã hội Pháp ở phố Tua (12 - 1920), úng hộ Quốc tế Cộng sản và Luôn cương về các vấn để dân tộc và thuộc địa của Lênin, Nguyễn Ái Quốc ra sức hoại động truyền bá chủ nghĩa Mác - Lénin cùng với 1í luận và bài học thực tiễn của Cách mạng tháng Mười về nước và các thuộc địa khác
Trang 5“Từ đồ diễn ra sự lựa chọn của những người yêu nước Vict Nam git hai con đường tự sắn và vô sản Cuối cùng đến cuối 1929 đầu 1930, khi ba tổ chức cộng sẵn là mm Cộng sin Ding và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn rà đời từ trong sự phản hoá và phân liệt của hai tổ chức yêu nude - cách mạng là Hội Việt Nam cách mạng Thanh niền và Tản Việt cách mạng Đảng, thì con đường cách mạng võ sản được lựa chọn Đỏ là con đường mà Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mặc - Lênin một sự lựa chọn của chính lịch sử dân tộc
Chọn con đường cách mạng võ sản bắt đầu từ việc chọn đường lối chính tri “Lam ne cách m Đông Dương Cộng sản Đẳng, An
sản dân quyến cách mạng và thổ địa cách mại
ch mạng giải pling din te ding thời giải phóng gi hội độc lập din tộc gi với chử nghĩa Đăng Cộng sân Việt Nam - bộ tham mưu của giai cấp công nhân, đẳng kiếu mới theo cbủ nghĩa Mác - Lenin,
Đăng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu 1930 trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản na đời vào nữa sau năm 1929 (Dong Duong Cong sin Ding, An Nam Cong sin Ding, Dong Duong Cong sin Liên đoàn) Đây là kết quả tất yếu của như cấu lịch sử, của cuộc dấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, một sản phẩm chín mudi của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập kĩ 20,
Đăng Cong sản Việt Nam - Đảng của giú cấp công nhân Việt Nam - vữa ra đời đã nấm ngay quyền dộc tên lãnh dạo cách mạng Nó "CJôug tổ rằng giai cấp võ xản tứ đã trưởng thành và đủ sức kãnh đạo cách mạng”, Sự kiện đồ đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lich sit
giai cấp công nhân và đản tộc Việt Nam
Đảng Cộng sin Việt Nam ra dồi đã chăm dứt thời kì cách mạng Việt Nam khủng sắp tiên phong lãnh đạo và đường lối cứu nước đúng đắn kéo dài từ cuối thế kỉ \o dấu thế kỉ XX: mở dáu thời kì cách mạng Việt Nam có chính ding cấp vô sản lãnh đạo, có đường lới cách tạng đúng đản, vắng tạo, hoảng gi XIN sâu sắc nhất cách mạng của gi
Đảng ra đời và lãnh đạo đã trở thành cái cấu nối cách mạng Việt Nam với cách mang thể giới Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phản của cách mạng vò xắn thể giới Từ day cách mạng Việt Nam nhận được sự đồng tình, ủng hộ của cách mạng thể giới và ngược lai, g6p phân vào cách mạng thể giới
tà lãnh đạo là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở đầu là Đảng Công sản Việt Nam ra dời v
chất quyết định cho những bước phát u
thắng lợi Cách mạng tháng Tắm nâm 1945
Trang 6
(9-2 - 1930) nổ ra và bị đập tắt, chăm đứt hẳn sư chỉ phối của hệ tư tưởng tư sản đổi với cuộc vận động cách mạng Việt Nam Hai là Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi thành Đảng Cộng sản Đồng Dương) ra đời đánh đấu bước ngoạt lịch sử vĩ dại từ đó giai cấp công nhân (thông quá đội tiền phong của mình) nắm quyền lãnh đạo
quần chúng bị áp bức bóc lột và các ving lớp yêu nước ra dấu tranh, iển hành cuộc cách lạng tự (ch mạng, dưa đân quyền
“Trong cùng thời gian với những biển cổ đồ là cuộc khủng hoàng kinh tế thế giới 1929 - 1933 Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất thừa nghiêm trọng nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản Nó chấm dứt thời kì ổn định tạm thời của chủ nghĩa tư bản Tất cả các ngành kinh tế, tài chính, công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp ở các nước trong hệ thong tư bản chủ nghĩa đều bị khủng hoảng, nặng nhất là ở các nước tư bản lớn
Cuộc khủng hoãng nổ ra dầu tiên ở Mĩ, bất đấu từ thắng 10 - 1929, rối lan ra nhiều nước Nó kéo dài tới 4 năm, dài hơn bất cứ cuộc khủng hoàng nào trước đó của chủ nghĩa tự bản
Tại Phíp, cuộc khủng hoảng nổ ra muộn hơn các nước, nhưng thời gian khủng hoàng
fai kéo dai mãi tới 1936 Từ năm 1929 đến năm 1935, hàng trăm xí nghiệp dệt bị phá sản
khiến cho sản lượng tơ, lựa, len dạ giảm 1/2 Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu dếu giảm, thủ nhập quốc dân giám 1/3 Nam 1935, trên nữ triệu người th
nhân bán thất nghiệp, hàng chục vạn tiểu thương tiểu chủ phá xản Ngàn sách Pháp tụt 10 tỉ Phơrâng vàng (nam 1933)
Kinh tế Việt Nam vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh tế Pháp, trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới, bước vào thời kì suy thoái trầm trọng kéo dài Nhiều nhà máy, xí nghiệp, nhiều dén điển, hẳm mỏ thu hẹp sản xuất, đẩy hàng Vị
cảnh thất nghiệp Giá nông sẵn rẻ mạt mà sườ thuế thì cao, cùng với chế dộ tô tức nâng nể thêm khốn khổ Từ sản và tiểu tư sản lao đao Thêm vào đó từ à sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại, thực đân Pháp 'ông nhân vào lầm cho đời xống nông 1929, hàng nghìn vụ bắt bớ diễn ra NỊ
lập ra Hội đồng để hình thường trực, đưa hàng loại chiến sĩ yêu nước lên máy chém
Đối khổ và căm hờn, nhàn dân Việt Nam, trước hết là công nhân và nông dân sẵn
sàng vùng đậy đấu tranh
Trong khi đó, tiếng vang của cách mạng Trung Quốc, Ấn Đó, của chế độ xã hội chủ
ở Liên Xó cũng đã cổ vũ thêm tính thần đấu tranh sẵn có của nhân dân Việt Nam
Phong trào cách mạng trong những nim 1930 - l93! trên phạm vì cả nước à kế quả
tất yếu của những màu thuần kinh tế - xã hội trong lòng xã hội Nam với tác động của
hoàn cảnh bên ngồi và Đáng Cơng sản Việt Nam người nắm được quy luật phát itn nh dạo quần chúng đấu tranh giải quyết màu thuần đó và đưa (ghệ - Tĩnh: nghĩ khách quan của xã hội, đã phong trào lên tới định cao ở
Trang 7Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với định cao Xô viết Nghệ - Tĩnh tuy cuối cùng
thất bại, nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn
“Trong tác phẩm *Tiến lén dưới lớ cỡ của Đảng" “Thắng lợi lớn nhất của Đảng tử trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 là Đảng dữ thực hiện được khới
Trường Chính viết
liên minh công nông do đó đã giành được quyền lãnh dụo cho giai cấp công nhân" Đánh giá Xô viết Nghệ - Tĩnh, Nguyễn Ái Quốc viết: "Tuy để quốc Pháp đã dập tấy
phong trào đó trong một biển máu, nhưng Xô viết Nghệ - Tinh ad ching 16 một tỉnh thần
anh liệt và Hãng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam Phong tréo tuy thei
n lực lượng cho cuộc Cách mạng tháng Tám thẳng lợi sau nay”,
bại, nhưng nó rèn luyệ
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ - Tĩnh được đánh giá cao trong
phong trào cộng sin và công nhãn quốc tế: Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sẵn Liên Xo, Đảng Cộng sản Pháp đã nhiệt liệt ủng hộ phong trào,
“Trong phiên họp ngày 11 - 4 - 1931, Hội nghị toàn thể Kin thứ 11 Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản đã quyết định công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là một bộ phận độc lập trực thuộc Quốc tế Cộng sẵn
Phong tio cach mang 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ - Tĩnh cũng đã "góp phan kam rang tiêm ảnh lưng cộng sin trong ede mie thude dia, abut ta ede mate phueng Bong, 5 Cude khiing hoang kinh té thé gidi 1929 - 1933 đã giáng đòn nặng nể vào nến kinh tế các nước, nhất là những nước tư bản phát triển Những mâu thuẫn xã hội vn có trong lòng các nước tư bản, mâu thuẫn giữa các nước tư bản càng thêm sâu sắc
“Trong thời gian này, Liên Xô, nước xã hôi chủ nghĩa dấu tiên trên thể giới dang trên đà phát triển, đã và dang hoàn thành thẳng lợi nhiều kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hình ảnh đất nước Xó viết trở thành nguồn cổ vũ đối với nhiều dàn tộc bị áp bức trên thế giới Phong trào đấu tranh cách mạng và giải phóng dân tộc bùng nổ ở nhiều nước chau A, châu Phi và MT Latin
Trước tình hình đó, giới cầm quyền một xố nước tư bản tm lối thoát bà đường phát xít hoá đất nước Chủ nghĩa phát xít hình thành và phát triển ở lalia, Đức, Nhật Lò lứa chiến tranh được nhen nhóm ở châu Âu và châu Á Cuối năm 1935, Đức, Nhật, sau d6 1a Italia kí "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” Trục phát xít Bếclin - 'Tôkyô - Rôma hình thành,
Trang 8‘Thing 7 - 1935, Đại hội lắn thứ VIL Quốc tế Cộng sản được triệu tập ở Mátxcơva
Đồn dai biểu Đảng Cơng sản Đông Dương đo Lẻ Hồng Phong dân đầu tham dự Đại hội Dai hoi đã quyết nghị nhiều vấn để quan trong của phong trào cộng sẵn và công nhân quốc tế:
~ Xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới lúc này bản hay chủ nghĩa để quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát
~ Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân chưa phải là đấu tranh đánh đổ toàn bộ chủ nghĩa tư bản, thiết lập chuyên chính võ sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành dân chủ, bảo vệ hoà bình
~ Thành lập khối liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dàn, trên cơ xở đó,
thành lập mật trận nhân đân rông rãi Đối với các nước thuộc địa và nữa thuộc địa thì thành
ập mặt trận thống nhất chống để quốc
Nghị quyết Đại hội đã kịp thời giúp các Đảng Cộng xản để ra chủ trương dị
phù hợp với hoàn cảnh từng nước Nó đã thống nhất hành dộng cách mạng củ: công nhân thể giới trong mục tiêu chung
Năm 1936, phong trào chống phát xít giành thắng lợi ở nhiều nước
Ở Trung Quốc, sau vụ biển Tây An Tướng Giới Thạch buộc phải bắt tay với Đảng
Công sản Mật trận dàn tộc thống nhất được hình thành, gồm Đảng Cộng sản Trung Quốc, Quốc đàn Đảng Trung Quốc và những lực lượng yêu nước đàn chủ hiệp sức chống Nhật
_ © Tay Ban Nha, Mặt trận Nhân dan Tay Ban Nha giành thắng lợi trong cuộc tổng
tuyển cử đầu năm 1936 Trên cơ sở thẳng lợi đó Chính phủ Mật trận Nhân dân Tây Ban
Nhà thành lập
Ở Pháp, Mặt trận Nhân din Pháp giành thẳng lợi tron cuộc tổng tuyển cử thắng 4 -
1936, Trên cơ sở thẳng lợi đó, Chính phủ Mặt tràn Nhàn dàn Pháp thành lập Chính phủ để ra ba quyết định quan trọng đối với thuộc dịa: trả tự do cho chính trị phạm, thành lập Uỷ ban điều tra tình hình thuộc địa, thí hành một sổ cải cách xã hội cho người lao dong
Ở Việt Nam, sau thời kì khủng hoảng kinh tế, chính quyển thực dân thực hiện chính
sách tuo digu kiện cho tư sản Pháp và địa chủ Việt chiếm đoạt ruộng đất, đẩy mạnh khai
thác mỏ Kinh tế Việt Nam dược phục hỏi và có bước phát triển Tuy nhiên, sự phát ién
tp trung vào một số ngành dip ứng cho như cầu chiến tranh Kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc Pháp, Công nhàn thất nghiệp vẫn rất đóng đời sống của các tầng lớp nhân dân còn gập nhiều khó khăn Chính vì thế, họ hãng hái đấu tranh đồi cơm áo, tự do đản sinh dân chủ,
Trang 9
Lúc này ở Việt Nam có một số đảng phái tổ chức chính trị hoạt động, có đảng phái cát, mạng, đẳng phấi cải lương, cả đẳng phái phản động, có đẳng phái hoạt động công khai họp, pháp và đẳng phái hoạt động bí mặt bất hợp pháp Các đảng đều tặn dụng cơ hội này sẻ đây mạnh hoạt động, tranh giành ảnh hưởng quần chúng Tuy nhiên, chỉ có Đảng Cộng sản, Đông Dương là đẳng mạnh nhất, có tổ chức chật chẽ, có cơ sở quần chúng sâu rộng, có chụ trương đường lổi rõ rằng
“Tháng 7 - 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đẳng Cộng sản Đông Dương đọ, Lê Hồng Phong, Uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản chú trì họp tại Thượng Hại (Trung Quốc)
Hoi nghị đã dựa trên những luận điểm cơ bản của Nghị quyết Đại hỏi lần thứ VỊI Quốc tế Cộng sẵn, căn cứ vào tình hình cụ thể cửa Việt Nam để để ra đường lối và phương pháp đấu tranh thích hợp Nghị quyết Hội nghị để cập tới một sổ vấn để cơ bản sau:
~ Nhiệm vụ chiển lược của cách mạng đân tộc din chủ nhân đản Việt Nam là chong ae quốc xâm lược và phong kiến tay sai không thay đổi Nhưng để phủ hợp với tỉnh hình mối, Đảng xác định mục tiêu trực tiếp, trước mắt là chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh, đồi tự do, đân sinh, dan chủ, cơm áo, hod bình Kẻ thà chủ yếu trước mắt cúa nhân dân Đông Dương là bọn phản dộng thuộc địa và tuy sai của chúng
n thời chưa nêu khẩu hiệu "Đánh đổ dé quốc Pháp, giành, ` thủ ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo” mà,
xà bình”,
~ Tổ chức cách mg: Chủ trương thành lập "Mặt trận thống nhất nhân dan phản đế: Dong Duong” bao gồm các giai cấp, dẳng phái, dân tộc, tổ chức chính trị, xã hội và tôn giáo khác nhau
~ lương pháp đất tranh: Đấu tranh chỉnh trị và hoà bình; kết hợp các hình thức công
khai và bí mật, hợp pháp và bắt hợp pháp `
Hội nghị Trung ương Đẳng tháng 7 - 1936 đánh đấu sự chấm dứt th
phục hói phong trảo dưa cách mạng Đông Dương lên phong trào mới Nghị quyết Hỏi nghị chứng tỏ sự tưởng thành của Đảng trong việc vận dụng sing tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin và nghị quyết Đại hội lấn thứ VỊI của Quốc tế Cộng sản vào điều kiện cụ thể của
Dong Duong
Hội nghị đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ gi
cụ thể trước mắt của cách mạng, mối quan hệ g
tranh và hình thức tổ chức, mối quan hệ giữa liên minh công nông với mặt
lượng rộng rãi môi quan hệ giữa phong trào cách mạng Đông Dương với phong trào cách Hội nghỉ đã nhận thức dược tắm quan trọng của nhân tổ dân
~ Khẩu hiệu đấm tranh: Tị
độc lặp dân tộc” và khẩu hiệu "
Trang 10tộc ỡ một nước thuộc dịa, bước đầu giải quyết dúng dẫn mời quan hệ giữa văn để giải và vấn để dân tộc, Sự chỉ đ khó khăn, trở lực, tiến lên n dp lạo sắng tạo của Đảng đã đưa cách mạng Đông Dương vượt qua nh me
Với chủ trương đó, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo phong trào đấu tranh trong những năm 1936 - 1939 Day là phong trào quần chúng rộng lớn, diễn ra trên nhiều
lĩnh vực kinh tế, chính trị, vàn hoá, tư tướng, với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, rất
hiếm có ở một nước thuộc địa, đã thu dược những thẳng lợi cụ thể Phong trào thể hiện vai
trò tiên phong của giai cấp công nhân Dựa trên cơ sở liên minh công nông, Đảng đã thực hiện sách lược liên minh với các lực lượng khác một cách thành công để phục vụ cho mu tiêu cách mang cửa Đảng Phong trio din chi 1936 - 1939 ở Việt Nam là một bộ phận của phong tảo vô sản thể giới đấu tranh cho hoà bình, chống phát xít, chống chiến tranh
6 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện là kết quả của cuộc khúng hoàng kinh tế thể giới 1929 ~ 1933 và sự tốn tại của chủ nghĩa phát xít tất yếu dưa đến chiến tranh Phát xít Đức - Ý ~
Nhật đã gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1 - 9 - 1939
Đế quốc Pháp cùng với các để quốc Anh, Mĩ, Hà Lan tham gia chiến tranh chống phát xít và khi Đức tiến công, Chính phủ Pháp đầu hàng, lâm tay xai cho Đức (6 - 1240)
Sau khi chiếm xong nước Pháp và hấu hết các nước tư bản chàu Âu, Đức chuyển sang
tiển công Liên Xô ngày 22 - 6 - 1941
Cuộc chiến đấu cứa nhan dân Liên Xõ chống cuộc tiến công của phát xít Đức đã làm thay đổi tính chất cuộc chiến tranh thể giới, chuyển từ cuộc chiến tranh giữa lực lượng phát
xít với các nước tư bản để quốc sang cuộc chiến tranh giữa lực lượng phát xít, bọn phản
động với các lực lượng dàn chủ chống phát xít do Liên Xó đứng đầu
Nhật là một thành viên quan trọng cửa trục phát xít nhưng không theo ý đổ của Đức là đính Liên Xô trước Ý đồ của Nhật là lợi dụng việc quan Đức đánh bại Anh - Pháp - Hà
Lan ở châu Âu để cướp thuộc địa của chúng ở châu A Đông Dương được Nhật coi là vị trí
chiến lược quan trong sau Trung Quốc, vì thể cần phải nắm giữ để mở đường xuống các nước Dong Nam A
Gay ra cude Chign tranh thế giới thứ hai, Die - ¥ - NI
nhàn, nhân dân lao động các nước yêu cầu cấp bách cứu loài người khỏi hoạ điệt vong, bảo vệ độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc khỏi ách nô dịch của chúng, chấm dứt chiến tranh, lập hại hoà bình trên toàn thể giới
Khi đấy nước Pháp vào vòng chiến nhằm tranh giành quyền lợi thực dân trên thể giới
Trang 11
trân nhân dân, đặt Đảng Cộng sản ngoài vòng pháp luật Chính phú Pháp, hành chính sách phản động đối với các nước thuộc
chủ, phí Mi đồng thời
6 Dong Duong, thực dân Pháp tiến hành những cuộc khủng bổ, bat bd, khám Xét; tước bố những quyển lợi mà nhân dàn ta đã giành được trong thời kì đấu tranh công khai hợp, tán các doàn thể quần chúng các tổ chức dân chủ, trước hết tiến công tiêu điệt
pháp:
Ding Cong sin
'Viên Toàn quyền Đông Dương tướng Catơru (Georgex Catroux) đã không che đấu ý:
đồ đồ trong tuyên bổ ngày 4 - L - 1940 tại Hội đồng Chính phủ Đông Đương: “Ching 1a đánh toàn điện và mau chúng các tổ chức cộng sản Trong cuộc đấu tranh này: phải tiêu diệt cộng sản thì Đồng Đương mới được yên ổn và triang thành với nước Pháp, thiểu tranh bat bude ching ta hank
Ching ta không có quyển không thải động không chi! thương t
Để phục vụ cho cuộc chiến tranh để quốc, bọn thực đản phản động Pháp ở Đông Dương
thực hiện "Chink sdch kinh tể chỉ lu" Lệnh động viên được ban hành từ đầu cuộc chiến tranh nhằm bắt lính, bắt phu xây dựng dường sá, công sự phòng thủ "cung cấp cho mẫu quốc tiếm lực tối đủ của Đông Dương về quản dội, nhàn lực, các sản phẩm và nguyên liệu”
Sau khi nước Pháp roi vào tay phát xít Đức, một chính phủ lưu vong, do DY Gon (De Gaulle) dimg div, + đời để chống lai chính phủ bù nhìn, tay sai cita phat xit do Petanh đứng dấu Trong bởi cảnh này, Đờcu (Jean Decoux) được cứ sang Đông Dương thay Catơru làm Toàn quyền
Lên nắm quyển, Đờcu tiếp tục chính sách của Catơru, đẩy mạnh những biện pháp cai trị, như tăng cường bộ máy kiểm soát các hoạt động chỉnh tri, mat thám cảnh đưa nhiều sĩ quan vào nắm giữ các chức vụ then chốt tong phủ Toàn quyền
Nhưng, việc nước Pháp rơi vào tay phát xít Đức đã tạo cơ hội thuận lợi cho phát xít Nhật nhảy vào Đồng Dương
Ngày 18 - 6 - 1940, bổn ngày sau khi Pari, Thủ đỏ nước Pháp, lọt vào tay quản Đức, Nhật gửi cho Toàn quyền Catơru tối hau thư đồi Pháp dóng cửa biên giới Việt - Trung, không để cho Đồng mình vận chuyển tiếp tế xăng dầu, phương tiện chiến tranh vào nội dia 'Trung Quốc theo dường Hải Phòng - Văn Nam
Nhật đã đặt Pháp trước sự lựa chọn, hoặc là ngọn lửa cách mạng giải phống dân tộc của nhàn dân Đông Dương bùng lên thiêu đốt chúng, hoặc trước nguy cơ phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương hit cing chúng Catơru đã chọn con dường "thà thoả hiệp với phát xí Nhật còn hơn để cho Việt Nam giải phón
Trang 12Nhật còn lấn dần Pháp, buộc Pháp kí hết điều ước này đến điều ước khác, nhằm biến
Đông Dương thành thuộc địa và cân cứ quản sự của chúng
Ngày 6 - 5 - 1941, Nhật buộc Pháp kí Hiệp định Tökyo đồi dược hưởng đặc quyền ưu
đãi tong các quan hệ kinh tế với Đồng Dương Thực chất là Nhật độc quyển chiếm thị trường, vợ vét của cải, ầi nguyên cúa các nước Đông Dương
Ngày 23 - 7 - 1941, Nhật buộc Pháp kí Hiệp dinh “Phong tii chung Dong Ding”
đòi để cho quan Nhật với số lượng không hạn chế được tư do đi chuyển trên khắp lãnh thổ
Đông Dương Ngày 29 - 7 - 1941, Nhật lại buộc Pháp kí tiếp Hiệp định đồi quyền được sử dụng tất cả các ân bay và hải cảng ở Đèng Dương vào mục đích quản sự:
Ngày 8 - 12 - 1941, một ngày sau khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật buộc Pháp kí một Hiệp định nữa, trong đó Pháp cam kết "hợp tác” với Nhật trong việc “Phong thủ Đông Dương” về mọi phương diện, như giúp mọi sự dễ dàng cho quản Nhật trong việc hành bình, cung cấp lương thực và bổ trí doanh trại
Phát xít Nhật xâm chiếm Đông Dương khí thực dàn Pháp vẫn nắm quyển cai tị Đóng
Dương Như vậy thực dàn Pháp vữa là "người chủ thống trị" nhân đân ta, vừa là bù nhìn tay sit cửa Nhật, Dân tà "Một cổ dõi trồng, đã lầm trâu ngựa cho Táy, lại làm nổ lệ cho Nhàt”
ing tri nước ta chính sách vơ vét bóc
Sự câu kết giữa Pháp và Nhật trong âm mưu tÌ
lột của chúng đối với nhân din ta di gay hau qua tai hại đến nén kinh tế đất nước, đến moi mật của đời sống nhân dân, trực tiếp làm hơn 2 triệu đồng bào ta ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chết đới cuổi 1944 dấu 1945, và hàng triệu đồng bào khác Irong cá nước
sống dở, chết dở
Sự bùng nổ ct
lồi người khơng phải là hiện tượng bất ngỡ
ng Công xản Việt Nam đầu 1930, Nguyễn cuộc Chiến tranh thể giới thứ hai và thám hoạ do chiến tranh gây ra đổi “Trong Lời lêu gọi nhân ngày thành lập Bi ranh đế quấc thứ hai dang được ráo riết cluuẩn bị” và anh chị em ching la vào
một cuộc chêm gidh đấy tội ác”
Khi Chiến tranh thể giới sắp bùng nổ, Đảng ch pháp và nữa hợp pháp mau chóng rút vào bí mật và
chuyển trọng tâm công tác về nông thôn biến nòng thôn thành cản cứ địa rộng lớn của
cách mạng; đồng thời phải duy tr cơ sở chính trị ở thành thị, kết hợp chật chế phong trào thành thị với phong trào nông thôn
Chẳng bao làu sau Chiến anh bùng nổ, Trung ương cả Thông cáo ngày 29 - 9 - 1939 gửi
các cấp bộ Đảng, vạch rõ phương hưởng nhiệm vụ chuyển hẳn mọi hoạt dộng sang chuẩn bị him “Tigh bước dấu vấn để dân tộc kiái phóng”
Trang 13
ne
tháng thì Hoi nghị lần thứ 6 của Trung wong Ding
ia Định), do Tổng Bí thự
“Chiến tranh thể giới nổ ra được
họp từ ngày 6 đến ngày 8 - 11 ~ 1939 tại Bà Điểm (Hoóc Môn ~
Nguyễn Văn Cử chủ trì
Hội nghị phân tích tính chất, hậu quả của cuộc Chiến tranh thế
Đông Dương trong cuỏc chiến tranh đó, thực chất các chính sách của bọn phản động Pháp và thái độ chính trị của các giai cấp xã hội ở Việt Nam, từ đó vạch ra đường lối chính trị phương hướng, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong tình hình
Hội nghị nhận định, Chiến tranh thể giới thứ hai là kết quả tất yếu của những may thuẫn phát triển đến độ sâu sắc giữa các tập đoàn để quốc quốc tế, là cuộc xâu xé lẫn nha» giữa chúng mà chủ yếu giữa một bên là trục phát xít Đức - Ý - Nhật và một bên là khối dể quốc Anh - Pháp - Mĩ, nhằm chía lại thế giới Hội nghị còn vạch rõ giữa các tập đoàn dẻ quốc - phát xít tuy mâu thuẫn nhau quyển lợi, nhưng lại thống nhất trong ảm mưu chốn; Liên Xô, chống các lực lượng cách mạng, lực lượng giải phóng dân tộc trên thể giới Cuộc chiến tranh do chúng gây ra sẽ gieo ric dau thương, tang tốc không sáo kể xiết cho nhân bại Nhưng tiền đổ của cách mạng thể giới sẽ rất sing sia, "Mor the’ gidi quang mình rực rồ sẽ thay cho cái thể giới tối tăm muc tất này X9,
Vé tinh hình Đông Dương, Hội nghị nhận định, Đông Dương đang bị lôi cuốn vào euởng máy chiến tranh do để quốc gây ra Phát xít Nhật sẽ xâm chiếm Dong Duong BY máy cai trị ở Đông Dương dang từng bước phát xít hoá, một thứ phát xít thuộc địa tần bạo và những kẻ đứng đầu bộ máy đó đang mưu toan thoả hiệp, dầu hàng phát xít Nhật,
Cuộc chiến tranh để quốc, chính sách phản động của Pháp ở Đông Dương đã đẩy nhàn dân ta đến chỗ cing cực, dã lay động hấu hết các giai cấp, các tầng lớp xã hội, mâu thu Vn sau sắc giữa để quốc Pháp với các tầng lớp nhân dan cing them sau sắc, dồi hỏi được giải quyết "Những thâm trạng do để quốc gảy nén sé làm cho trình ur lệ hoảng kính tế, chính trị gây nó! ệnh Đăng Dương nổ bùng *)!, íp tiến và cách mệnh hoá quẩn chúng hết sức mau chớ
bái chiến tranh để quốt lắn này sể nung nấu cách tà
Xuất phát từ sự phân tích tình hình các mặt trên đầy:
óc Đồng Dương không còn có còn đường nào khác hem là cóc
lội nghị di đến xác di
đường sinh tắn cửa các dân
đường dánh đổ để quốc Pháp chống tất cả ách ngoại xâm võ luận đa trắng hay da vàng d
tranh lấy giải phóng dé tap"
ĐỂ tập trung đông dão lực lượng đàn tộc "thực hiện được nhiệuh vụ chính cối của cá} mạng là đánh đổ để quốc" Hội nghị chủ trương tạm gác Khẩu hiệu "Cách mạng rưồný
(0.0), Gị Vấn tiến Đẳng (1930 - 1949), Táo HL Bạt NCLS Dáng TW, Hà Nội, D97, 33-34: 0.53 £
Trang 14đất”, thay bằng các khẩu hiệu chống dia t cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu rung đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, đêm chia cho dân cày nghèo; tạm gác khẩu hiệu "lập Chính phủ Xô viết công - nông - binh”, thay bằng khẩu hiệu “lap Chính phủ Cộng hoà dân chủ” của nhân đân Đồng Dương Hội nghị đồng thời chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất đản tộc Phản để Đáng Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Dong Duong
“Chủ trương Hội nghị Trung ương 6 là chuyển hướng dấu tranh cách mạng Việt Nam của Đảng thời kì 1939 ~ 1945 sang thời kì đấu tranh giải phóng đản tộc Chủ trương này đến Hội nghị Trung ương 8 (5 - 1941) thì được hoàn chỉnh
Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng hop từ ngày 10 đến ngày 19 - 5 - 1941 tạ Đúc Bó (Hà Quảng - Cao Bảng) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị phân tích tình hình thế trong nước:
Về tình hình thế giới, Hội nghị nhan định Chiến tranh thể giới dang lan rong, phát xít
Đức đang ráo riết chuẩn bị dánh Liên Xô, phát xít Nhật sắp gây ra cuộc chiến tranh Thái
Bình Dương Hội nghị khẳng định, chiến tranh sẽ làm cho các nước để quốc suy yếu,
phong trào cách mạng thế giới sẽ phát triển nhanh chóng Liên Xô nhất định chiến tháng
và cách mạng nhiều nước nhàn dó mà giành thing lợi, và *ến cuộc chiến tranh đế quác
ân trước đã để ra Liên Xð - một nước xã hội chủ nghĩa - thỉ cuộc chiếu tranh đế quốc lần cách mạng Việt Nam lầu nay vẫn là một bộ
này sẽ để ra nhiều nước xã hội chủ nghĩẻ#
phân của cách mạng võ sản thể giới thì nay phải là một bộ phản của phong trào dân chủ
chống phát xít do Liên Xô làm trụ cot
Về tình hình Đông Đương Hội nghị nhận định, từ khi Nhật nhảy vào xâm chiếm, Pháp đầu hàng Nhật, ở Đồng Dương mọi hoạt động kinh tế đều bị chiến tranh hoá, tất cả bộ máy
cai trị đều bị phát xít hoá Chính sách đó của Pháp - Nhật càng làm sâu sắc thẻm mâu
thuẫn giữa chúng với các dân tộc Đông Dương
'Từ nhận định đó, Hội nghỉ di đến khẳng định tiếp tục chủ trương Hội nghị Trung
ương lần thứ 6, nhưng để cao hơn nữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đấu, giải
quyết vấn để dân tộc không phái chung trên toàn Đồng Dương mà trong khuôn khổ
từng nước ở Đông Dương, và đo đó mật trận thống nhất, chính quyền nhà nước cũng
thành lập riêng cho từng nước
Một trong những chủ trương lớn của Hội nghị Trung ương 8 là chủ trương vẻ một
cuộc khởi ng!
Nghị quyết Hội nghị nẻu
nhầm vào cơ hội thuận tiện hơn là mai day ende chi
kháng chiến của nhân dân Trung Quốc xoay sang hoàn toàn có lợi cho cuộc cách mang
vũ trang giành chính quyển
*Tạ phải luôn luôn chuẩn bị mật lực lượng sẵn sàng ¡ tranh Thái Bình Dương và cuộc
Trang 15
Đông Dương, thì lúc dó với lực lượng sẵn có ta có thể lãnh đạo một cuộc khỏi nghĩa từ; cũng có thể giành thắng lợi mà mở dường cho cuộc tổng khöj
phdn trong ti nghta to lon™®,
“Thực hiện Nghĩ quyết Hỏi nghị Trung ương lần thứ 6 và lần thứ 8 của Đảng, cách mạng Việt Nam thời kì 1939 - 1945 diễn ra cuộc khởi nghĩa vũ trang từ khởi nghĩa từng phần (sau khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9 - 3 - 1945, thực hiện theo Chi thj "Widr ~ Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12 - 3 - 1945) phát triển lèn Tổng khởi nghĩa (sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh ngày 15 - 8 - 1945, thực hiện theo Nghị quyết Hội nghị, toàn quốc của Đảng ngày 14 - 8 - 1945 và của Đại hội Quốc dan ngày 16 - 8 - 1945) ¡ phóng dân tóc, giành chính $ địa phương: Cách màng tháng Tấm giành dược thắng
quyền về tay nhân dan, Ngày 2 - 9 - 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hạ Chi Minh thay mật Chính phủ tên ngôn độc lập, tuyên bố v6i toàn thể quốc dân và thể giới: Nước Việt Nam: Đán chú Cộng hoà ra đời
Cách mạng tháng Tấm 1945 da “Md ra một bước ngoại lớn trong lịch sử dâm tộc, mör
cuộc dối đời chưa từng có dối với mỗi người Việt Nami”
Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành
nước độc lắp tự do dưới chính thể Công hoà Dàn chủ: nhân đân Việt Nam từ thàn phận nọ,
lệ trở thành người chủ đất nước, chủ vận mệnh dân tộc; Đảng Cộng sản Đông Dương tị
đảng hoạt động không hợp pháp trở thành đảng lãnh dạo chính quyền trong cả nước “Thẳng lợi Cách mạng tháng Tám là thẳng lợi đấu tiên trong thời dại mới của một dân tộc nhược tiểu dã tự giải phóng khỏi dich thực dân để quốc bằng việc "đem sức fa mã ự giải phỏng cho tá”, và là thắng lợi dầu tiên của Đảng võ xản ở nước thuộc địa đã giành được
chính quyền cách mạng trong cả nước
ich mang thing Tấm cũng là sự đóng góp của nhàn dân Việt Nam vào chiến thắng
chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, đã chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ
thống thuộc địa của chú nghĩa để quốc, góp phần làm suy yếu chứng, cổ vĩ mạnh mẽ các đân tộc thuộc địa trong đấu tranh tự giải phóng "có duh hướng trực tiếp và rất to lớn đến
hai dén tộc bạn là Miễn và Lào”
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1 Tại sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương vào những thời
điểm 1897 - I914 và 1919 - 19292 Tác dộng của những cuộc khai thác thuộc địa đến tỉnh hình kinh tế - xã hội Việt Nam
Trang 16
2 Hoàn cảnh
Việt Nam từ lập trường phong kiến
h sử đầu thế kỉ XX đã ảnh hưởng, lầm chuyển biển phong trào yêu nước
ng lap trường tư sản như thể nào?
3 Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm dường cứu nước (từ năm 1911) đến với chủ nghĩa Mác - Lênin (năm 1920) trong hoàn cảnh thế giới và Việt Nam như thế nào?
4 — Hoàn cảnh lịch sử sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng, làm chuyển biến phong trào yêu nước Việt Nam từ lặp trường tự sản sang lập trường võ sản như thể nào? 5 - Đảng Công sản Việt Nam ra đời vào đầu 1930 trong hoàn cảnh thế giới và Việt Nam
như thế nào?
6 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã ảnh hưởng như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hồi, chính trị nước ta?
7 Cuộc Chiến tranh thể giới thứ hai của để quốc (1939 - 1945) và cuộc chiến đấu của
nhân đân Liên Xô chống phát xít (1941 - 1943) đã tạo rà những điểu kiện thuận lợi gì
cho thing lợi Cách mạng tháng Tấm năm 1945?
8 Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 đã tác động như thể nào đến phong trào giải phóng đân tộc trên thế giới?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân vàn Quốc gia - Viện Sử học Cách mạng tháng Tám - Mt số vấn dể lịch sử: NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995:
2 Trần Bá Đệ, Lịch xử Việt Nam từ 1858 đến nay NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 = 2004 (tr 3 ~ tr 218)
3 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lê Đợi cưng Lịch sứ
Việt Nam, Tập II (1858 - 1945) NXI Giáo dục, Hà Nội 2001 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Chương Ì thuộc phần Chuyên để dành cho sinh viên học chương trình Môn 1 Nội iữa tình hình thế giới và lịch sử thứ hai
dung chương để cập đến mối quan hệ, tác động 404 Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến Chiến tranh thể #
Tình hình thể giới từ cuối thể kỉ XIX đến Chiến tranh thể giới thứ hai đã trả quả
những bước phát triển lớn và chuyển biến sâu sắc, đã ảnh hưởng và góp phản làm chuyển
biến phong trio yêu nước - cách mang Việt Nam Đó lề:
~ Từ nữa sau thé ki XIX, các nước tư bản phương Tày tiến dẫn lên để quốc chủ nghĩ
càng ráo riết chạy đua từm kiếm thị trường, nguyên liệu, nhân công Các nước phương Đông trong đó có Việt Nam, đều bị de đoạ thôn tính nghiễm trọng
Trang 17
~ Vào cuối thế kỉ XIX, nhất là từ đầu thế kỉ XX, những phong trào dân tộc và cải cách đân chủ theo khuynh hướng tư sản trở thành trào lưu phổ biến và nổi bật ở nhiều
nước châu Á
~ Bước sang thế kỉ XX, mâu thuần giữa các nước để quốc phát triển đến độ sâu sắc đặn
tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Từ trong Chiến tránh, Cách mạng tháng, Mười Nga năm 1917 thẳng lợi
- Trong những năm 1929 - 1933 nổ ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế gi khủng hoảng sản xuất thừa nghiêm trọng nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bi khủng hoảng đã tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội các nước thuộc đi
~ Cuộc khủng hoảng kinh tế thể giới cũng đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn của chú
nghĩa tư bản, từ đó ra đời chủ nghĩa phát xít, mối hiểm hoạ, một nguy cơ đe đoa hoà bình - Đây là cuộc L Cuộc thể giới
~ Sự tồn tại của chủ nghĩa phát xít tất yến dưa đến chiến tranh Phát xít Đức - Ý - Nhạc đã gây rt cuộc Chiến tranh thể giới thứ hai Thực dân Pháp ở Đông Dương phát xít hoá bộ máy cai trị, câu kết với Nhật thống trị nhân dân ta Liên Xô tham gìa chiến tranh chống phat xit giành thẳng lợi
Trang 18CHƯƠNG II
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY
1 Những chuyển biến của tình hỉnh thể giới tác động đến cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dẫn Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ (1945 - 1954)
~ Quân Đồng minh vào Đông Dương theo Nghị quyết Postdam
Cuối năm 1943, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn tổng phẩn công của quân Đồng mỉnh Các nước Liên Xô, Anh, Mĩ từ tháng 11 - 1943 đến thing 7 - 1945 đã họp nhiều hội nghị quốc tế, trong đó quyết nghị một sổ vấn để liên quan đến chiều hướng phát triển của lịch sử Việt Nam, Ngày 25 ~ 11 - 1943 tại Cairo, Mĩ vận động để cho Chính phủ Tưởng Giới Thạch phu trách chiến trường Đòng Dương Bà ngày sau tai Teheran, Roosevelt nhắc lại ý định trên với Stalin và Churchill Sau đó ba nhà lãnh đạo hợp ở
từ ngày 4 - 2 - 1945 và ở Poudam từ ngày 17 - 7 - 1945 Ngày 23 - 7 - 1945 Hội nghị ấn trường Đông Dương và giao cho quân Đồng
in 16 trở ra do quân đội Tưởng Giới Thạch và
Postdam thông qua nghị quyết phân chỉa ch
mình phụ trách từng chiến trường: từ vĩ tuy
phần còn lại do quân đội Hoàng gia Anh cùng phụ trách tiếp nhận sự đầu hàng của quàn phát xít Nhật
Như vậy, trong khi nhân dân Việt Nam dang tích cực chuẩn bị về mọi mặt, sẵn sàng
tổng khởi nghĩa giành chính quyền đánh đổ chế độ thực dân -
sài, các nước lớn đã lẻn một kế ho: (ch đưa quân vào, Vẻ khách
vé tinh thần và lực lượng phong kiến, thì ở bên n
quán, sự thất bại của phát xít Nhật trong Chiến tranh thế
lợi cho nhân dân Việt Nam làm cuộc cách mạng đổi đời nhưng kể từ đã
của phe Đồng mình phái quản đội đến giải giáp vũ khí quân Nhật và từ tham vọng muốn
thống trị thiên hạ của chủ nghĩa để quốc, đã gây cho cách mạng Việt Nam võ vàn khó
khăn, trước mắt cũng như lâu đài vẻ sau
~ Âm mưu của Anh - Pháp và Mĩ - Tưởng ở Đồng Dương
Nam Dân chủ Cơng hồ, ngày từ quyết định
Đúng một tuần lễ sau sự kiện thành lập nước Việt
Trang 19éo theo một số đơn vị quản Pháp Âu in, của
ngày 12 - 9 - 1945 quản Anh đến Sài Gòn,
ˆhững vị khách Mong mời mà đến này là gì?
“Thực dân Pháp đã thống trị và bóc lột nhãn dàn Việt Nam hơn 80 năm, lại bị phát xít Nhật đánh đổ chỉ trong một đèm đảo chính, nay muốn thiết lập trở lại chế độ thuộc địa ở
xứ Đồng Dương giầu tài nguyên Ngày § - 12 - 1943, De Gaulle - người đững đầu Chính
phủ Alger (CFLN - Uý ban Giải phóng đản tộc Pháp) cho công bổ một bản Thơng cáo vé
Đưng Dương, trong đó nói sẽ "giải phóng” toàn bộ xứ này Qua năm sau (1944), nước Pháp thành lập Uý ban Hành động vì Đông Dương do viên Bộ trưởng Bộ Thuộc địa cẩm
đấu, Đến ngày 24 - 3 - 1945, De Gaulle ra tuyên bổ nói “Liên bang Đông Dương sẽ cùng với nước Pháp và những nước khác của cộng đồng lập thành một Liên hiệp Pháp mà lợi ích bên ngoài sẽ do nước Pháp đại diện Đồng Dương sẽ có riêng một Chính phú Liên bang do "Toàn quyền đứng dau” Va ngày 15/8/1945, D'Argenlieu và Leclere được cử làm Cao uỷ và “Tư lệnh tối cao các lực lượng Pháp mà "sứ mệnh đảu tiên của Cao uỷ là khôi phục lại chủ quyền của Pháp trên các lãnh thổ của Liên bang Đông Dương” (chỉ thị của De Gaulle)
“Theo dõi sit tinh hình, cùng ngày hôm đó về phia Vi n Dong vơng trong Nghị quyết của Hội nghị toàn quốc dã chỉ rỡ để quốc Pháp đang "lâm le khôi
fue lại địa vị cũ ở Đông Dương”
Tiếp tay cho thực đàn Pháp có để quốc Anh, một để quốc có nhiều thuộc địa ở Đông Nam Á như Malaysia, Mianmar, Ấn Độ Lo sợ trước một nước Việt Nam độc lập sẽ là yudn cổ vũ các thuộc d quốc Anh khi được phân công giải pháp quản Nhật đã giúp Pháp nổ súng xâm lược trở lại Việt Nam vào ngày 23 - 9 - 1945 Sau đó,
đến ngày 28 - 01 - 1946, tướng Giacey ~ Tư lệnh lực lượng Anh ở Nam Đông Dương trước
Khi rời Si Gòn đã trao quyền kiểm soát khu vực này cho Pháp n, Dẳng Cộng,
Trong các cường quốc sau Chiến tranh thể giới thứ hai, Mĩ là nước duy nhất trở nên giàu có hơn trước nhiều lần Khi còn làm Tổng thống, chú trương của Roosevelt tại Hội nghị Teheran lập một Hội đồng Uỷ trị quốc tế ở Đông Dương gồm 7 người để cai quản trong vòng 20 - 30 năm kể từ sau chiến tranh, đã bj Churchill kich liệt phản đối Đến khi vị Tổng thổng này mất (12 ¬4 - 1945), Truman lên thay, hoàn toàn úng hộ Pháp trở lại Đồng Dương
Ngày 03 - 10 - 1945, tướng Mĩ Me Lure theo tướng Hà Ứng Khâm - Tổng Tham mưu trưởng quân đội Trung Hoa Dãn quốc đến Hà Nội Hai ngày sau, một bức dign dé ngày 5 - 10 của Ngoại trưởng Mĩ Acheson gửi cho Roberton - đại diện Đại sứ quần Mĩ ở Trung Hoa, báo cho biết Mĩ không phản đối mà cũng không ng hộ việc thiết lặp nền
cai trị của Pháp ở Đông Dương, nhưng Mĩ hài lòng thấy quyền cai trị của Pháp sẽ được thiết lập trên cơ sở một kết luận trong tương lai về sự ủng hộ của dân chúng đối với các
Trang 20
Kể từ đó, Mĩ bắt đầu chính sách từng bước can thiệp vào Đông Dương, tiến tới giúp Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược ở khủ vực này
"Trong những hội nghị quốc tế nhằm thanh toán Chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xó đồng một vai trò to lớn vì sự nghiệp chiến đấu chống phát xít Đức và Nhật, nhưng vào thời
điểm này Liên Xô khong h
ực lượng quốc phòng, dõi phó với cuộc chiến tranh lạnh trong quan hệ quốc tế
Còn quản Tưởng, với hi vong “Hoa quan nhập Việt để diệt Cộng cẩm Hiổ”, nhưng thực tế đã khong cho chúng cơ hội nào để thực hiện Hiệp ước Song Thập (10 - 10 - 1945) giữa ¡ phe Quốc - Cộng được kí kết nhưng không dân tới hợp tác mà là đối đầu Tưởng phải rút hai Quan doin 50 và 62 dang & Việt Nam về nước để tập trung cho cuộc nội chiến lần thứ ba Và trong tinh thế đã nhận ra chủ Mĩ có ý đổ giúp Pháp trở lại Đông Dương, vả lại, đã kéo đài thời gian đủ để người Pháp nhượng cho mình một sở quyền lợi kinh tế, Tưởng đã đồng ý cho Pháp được thay chân ở miền Bắc Đông Dương quyết định bảng Hiệp óc
Pháp - Hoa kí ngày 28/2/1946 tại Trùng Khánh Một hiệp ước của hai kế ngoại xảm nhưng đã
đu rõ nội tình cách mạng Việt Nam và sau đồ còn tăng cường Việt Nam c động đến bước di bấy giờ củ
thời thực hiện sách lược "hoà để tiển" Hiệp dịnh Sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946 el
Pháp được kí kết, Tuy chưa được công nhân là một nước độc lập nhưng Việt Nam đã loại trừ
được một kẻ thù nguy hiểm và có thêm thời gian hồ hỗn để chuẩn bị cho cuộc chiến dấu
dang đến gắn Ngày 18 - 9 - 1946, dơn vị cuối cùng của quán Tưởng rút khối Hải Phòng, Y hệt với thủ đoạn lấn dần từng bước của cuộc xâm lược lấn thứ nhất vào giữa thế kỉ trước, thực dân Pháp đã xé bỏ cam kết, ngoàn cố trong đàm phán tai Hội nghị trừ bị Đà Lạt (19/4 - 11/5/1946) và Hội nghị Fontainebleau (6/7 - 10/9/1946) đồng thời gây ra liên tiếp
những vụ khiêu khích và xung đột dổ máu ở Hà Nội và nhiều nơi khác Lần này giới thực dan hiéu chiến được tình hình chính trị tại Pháp quốc tạo điều kiện thuận lợi: Ngày 10-11
~ 1946 nước Pháp tổ chức tổng tuyển cử bẩu quốc hội sau đó quốc hội cử r4 một chính phủ
im thời để điều khiển công việc Các đảng phải ở Pháp lại lao vào đấu tranh giành ghế chủ tịch chính phủ lâm thời diễn ra vào giữa tháng 12 - 1946 Giới thực dân ở Dong Duong và ở Pháp lợi dụng lúc nước Pháp chưa có chính phú chính thức để chiếm nốt Việt Nam
Ngày 13 - 12 - 1946, Léon Blum - lãnh tụ Đăng Xã hội Pháp được Quốc hội cứ làm
Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hai ngày sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thông điệp cho Chính phủ Pháp yêu cấu giải quyết bể tắc trong quan hệ giữa hai bên, nhưng thông điệp
không được đáp lại Khả năng hoà bình đã không còn Dân tộc Việt Nam đã đến giới hạn
cuối cùng của sự nhân nhượng khi trong hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946 thực đàn Pháp đưa cho Việt Nam ba tối hậu thư với những yêu sách ngang ngược Chiến tranh Việt - Pháp
bùng nổ trong cả nước Việt Nam từ đêm 19 - L2 - 1946
Trang 21
~ Việt Nam ở giữa hai thế lực đổi đấu trong chiến tranh lạnh
Sang năm 1947, tình hình quốc tế tiếp tục chuyển biển không có lợi cho cách mạng Viet Nam Theo quyết định ngày Š - 3 - 1946 của Thủ tướng Pháp Ramadier, Bollaert được cứ làm Cao uỷ Đông Dương thay D* Argenlieu Chính phủ Pháp càng muốn thực hiện cuộc in tranh xâm lược ở Đông Dương bằng biện pháp dánh nhanh thẳng nhanh, Thể lực
hiếu chiến áp đảo chính trường nước Pháp Những người công sản Pháp buộc phải rời khói Chính phủ vào tháng 4 - 1947 Đến ngày 13 - 5 - 1947, các nhà ngoại giao Mĩ ở Paris, Sài Gòn và Hà Nội nhận được chỉ thị chính thức của Washington nói rằng: "Lập trường chủ
yếu trong nhận thức của chúng Dong Nam A, chúng ta nhất thiết phải cùng thuyền cùng hội với người Pháp, cũng như với người Anh và Hà Lan”,
‘Thing 7 - 1947, George Kennan - Đại điện Đại sứ quán Mĩ tại Liên Xô đồng thời là Chủ nhiệm Phòng Thiết ké chính sách của Quốc hội Mĩ, viết bài báo nhan để *Nguồn gốc hành động của Liên X6”, cho rằng Mĩ phải coi Liẽn Xö là đối thủ chứ khỏng phải
vì thể cần áp dụng "chính sách ngăn chàn” để đối phó lại Lí luận của Kennan được chính
Mĩ hoan nghênh và trở thành nền tảng lí luận cho "chiến lược ngàn chặn” của để quốc:
Mĩ sau Chiến tranh thể giới thứ hai
Biy giờ thể giới đã biết đến chính sách của Mĩ được nêu trong báo cáo của Tổng thong Truman trước Quốc hội Mĩ ngày 12 - 3 - 1947, mà về sau được gọi là "chủ nghĩa “Traman” một thứ chủ nghĩa chống Cộng chống Liên Xö và chống phong trào giải phóng dân tộc của các dàn tộc thuộc địa Thế giới từ dé bước vào thời kì chiến tranh lạnh trong
quan hệ quốc tế
Sự thẳng thế của phát hiếu chiến ở Pháp, sự ra đời của “chit nghia Truman” va ke hhouch Marshall (6 - 1947) đầy tham vọng của Mĩ đã tác động đến chính sách của Valluy, Salan ở chiến trường Đông Dương, muốn lập một vài chiến công trong quan sự để củng cố lòng tin của giới chủ chiến ở Pháp Đó là bổi cảnh dẫn đến cuộc hành quân Léa từ ngày 7 - 10- 1947 của giặc Pháp ở Việt
“Thể giới bước vào năm cuối cùng của thập kỉ 40 với nhiều biến động lớn Ngày 23 - 9 ~ 1949, Liên Xö thí nghiệm thành công bom nguyên tử, sốm hơn nhiều so với dự đoán của phương Tây Thế độc quyền vũ khí hạt nhàn của Mĩ từ đây chẩm dứt
Một tuần lễ sau, ngày 1 - 1Ô - 1949, nước Cộng hoà Nhân dan Trung Hoa thành lặp
Cùng với việc các nước Đông Âu lần lượt hoàn thành cách mạng dàn chú nhân dân, bước
vào giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dan Trung
Hoa di làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một hè thống thế giới
Những sự kiện lớn trên đây đã gián tiếp hoặc trực tiếp tác động đến cách mạng Việt Nam theo hướng thuận lợi vẻ sau, còn đối với Mĩ, "các sự kiện nâm 1948 và 1949 ở Trung
ắc
Trang 22Quốc đã mang lại cho Mĩ một cảnh giác mới về sức sống mãnh liệt của cộng sẵn ở châu A
và Mĩ cảm thấy cấp bách phải ngăn chặn họ lại"; hoặc nói nhir mot tie gid khác, chính sự kiện này đã "buộc Chính phủ Mĩ phải quan tâm hơn nữa đến vấn để Đông Dương”
Ngày 13 - 5 - 1949, Thủ tướng Pháp Henri Queuille cử tướng Revers - Tổng Tham mưu trường quân đội Pháp cùng với 6 nghị sĩ Quốc hội Pháp sang nghiên cứu tình hình Đông Dương Kể hoạch Revers được hình thành vào tháng 7 - 1949 trên cơ xở nhận dịnh bạn đầu là "Giải phóng quan Trung Hoa tiến xuống Hoa Nam là nguy cơ lớn đổi với Pháp ở Đông Dương”
Vay là cả Mĩ và Pháp đều lo lắng Ngày 9 - 11 - 1949, tại hội nghị ba Ngoại trường Mi, Anh, Pháp ở Paris, “Mĩ đã cho Pháp được phép dùng một phần vũ khí Mĩ giúp Pháp theo kế hoạch giúp đỡ bình bị để đánh Việt Nam”
Nhân của năm 1949 đã có quả vào năm sau Năm 1950 ghí nhận nhiều chuyển biển lớn: các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới chính thức công nhận nước Việt Nam Dân chủ “Cộng hoà, các nước để quốc Mĩ, Anh công nhận chính phủ bù nhìn Bảo Đại
Ngày 14 - 1 - 1950, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh ni Lat tuyên bố cùng chính phủ các nước trên thể giới, trong đó nói rõ: "Quyết bảo vệ nên độc lập của Tổ quốc chống thực dân Pháp, nhân dân và quân đội Việt Nam đang chiến đấu ảnh
dũng và ngày càng gần thắng lợi cuối cùng Trải qua mấy năm kháng chiến, nước Việt
Nam từng được nhân dan thể giới đồng tình và ủng hộ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tuyên bố với chính phi các nước trên thể giới rằng: "Chính phí Việt Nam Đán chư
¡ thể nhân dân Việt Nam Căn cứ trêu
Cộng hoà là Chính phú hợp pháp dhuy nhất của toàn
quyền lợi chung, Chink phi \'igt Nam Dan clui Cong hod san sàng dat quan hé ngoai giao in binh dang clit quyén lãnh thổ và chủ quyền quốc
dian chit the gid?
với
chính phủ nước nào tôn wong qu
gia của nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hoà bình và X
Đáp lời tuyên bổ đó, ngày 18 - L - 1950, nước Cộng hoà Nhân dan Trung Hoa cong
nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta Ngdy 30-1 - 1950, Lién bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) và những ngày xiu đó, thêm các nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Tiiểu Tiên, Tiệp Khắc, Hungari, Rumani, Ba Lan, Bungari va Anbani cong nhận
và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Dinh giá sự kiện này, Chi thi của Ban Thường vụ Trung wong Đảng ngày 9-2 - 1950
nói rõ: "Đó là một đại thẳng lợi về chính tị ca tư và cũng là một việc rất trọng XI trung lịch sử nước ta Nó ảnh hưởng rất lớn đến cuộc kháng chiến biện thời Với sự thừa nhận của các nước bạn, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bất đầu có địa vị trên trường quốc tế: “Từ nay chúng ta công nhiên dứng vào hàng ngữ các nước dàn chủ trên thể gì
“Trải qua biết bao nỗ lực, phần đấu không mệt môi tong kháng chiến, kiến quốc cũng như trong sự tỏ rõ thiện chí, ý nguyện vì hoà bình, độc lập và din chủ của nhàn din ta, saw
Trang 23
“5 năm chiến dấu hầu như không có quan hệ với bên ngoài, cung /a đi ru
ving vay cia ke thù chính thức được sư công nhận của các nước dàn chủ trên thế giới,
Quân và dân Việt Nam có thêm ngoại lực để đẩy nhanh sự nghiệp kháng chiến và kiên
quốc đi đến thăng lợi
Ngày 7 - 2 - 1950, Chính phủ Mĩ, Ảnh cöng nhận các chính quyến bù nhìn ở Đông
Dương Sau đó nhiều nước khác như Ý, Bí, Úc, Hà Lan, Hi Lạp cũng công nhận theo Mĩ
Giải thích việc Mĩ công nhận các chính quyền bù nhìn ở Đông Dương, Tổng Bí thự “Trường Chỉnh viết: "Sau khi thất bại dau đớn và nhục nhã ở Trung Quốc, để quốc Mĩ cần can thiệp thẳng vào Đông Dương, cổ bám lấy bán đảo Đông Dương, hòng bố trí lực lượng ngân cán phong trào xã hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân trần xuống Đông Nam Á, đồng thời phá phong trào giải phóng của các dàn tộc đang bồng bột, sôi nổi ở đó"
Tướng Ilenri Navare cũng phái thừa nhận âm mưu và thủ đoạn của Mĩ khi cho rằng; *Người Mĩ, vốn thì địch với sự có mặt của ta (Pháp) ở Đông Dương, vẫn không tr gì ta dy đã rỡ thành đồng minh Họ giúp ta vé vật chất, nhưng đả chúng ta vẻ tính thần Trong khi sử dụng "quân cờ" Pháp, cần thiết cho cuộc chơi của họ, họ vẫn tìm cách phá ngầm quyền lợi của chúng ta”,
Đến ngày 27 - 3 - 1950, Tổng thống Truman thong qua văn kiện kí hiệu NSC - 64 của Hội đồng An ninh Quốc gia Mĩ trong đó quyết định những biện pháp thực tế nhằm đảm, bảo an ninh của Mĩ ở Đông Dương và ngân chặn không cho cộng sản có mặt ở ving nay
Không lu sau những hoạt động ngoại giao đồn đập của cả hai phía đối với Việt N: ngày 14 - 2 - 1950, Hiệp ước đồng minh và tương trợ Xö - Trung được kí kết Nhờ sự giúp, đỡ to lớn và nhiều mặt của Liên Xô mà Trung Quốc có thêm nguồn lực để bảo vệ độc lặp dân tộc và xây dựng đất nước, tạo diều kiện để Trung Quốc góp phản ủng hộ, chỉ viện cho nhân dân Việt Nam đánh Pháp
‘Thing 2 - 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thảm hữu nghị Trung Quốc và Liên Xô, gap gỡ Chủ tịch Đảng Công sản Trung Quốc Mao Trạch Đông và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Stulin, Về sự kiện này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định: *Nhờ chuyến đi này, các lãnh tụ của hai đẳng bạn hiểu ta hơn, và đều hứa hẹn chỉ viện cho kháng chiến
Nam”,
“Tính đến cuối năm 1930 viện trợ quốc tế cho Việt Nam là 3.983 tấn phương tiện và hậu cần chiến tranh, trong đó có 949 tấn vũ khí, đạn dược; 2.634 tấn gạo, thực phẩm v.v Trong khi đó, viện trợ Mĩ cho Pháp năm 1950 là 52 tỉ Phơ răng, chiếm 19,5% tổng số chiến phí của Pháp ở Đông Dương
Trang 24thêm những đồng mình chỉ viện và phía Pháp có thêm viện trợ của Mĩ Hai rác dộng thuận chiếu và nghịch chiết đó rõ răng tạo nên những thuận lợi và khó khăn mới cho cách mạng Việt Nam
~ Thực dân Pháp và can thiệp Mĩ cùng tăng cường nó lực chiến tranh:
Được sự đồng tình cũ: ày 22 - I1 - 1950, Quốc hội Pháp với S71 phiếu thuận 345 phiếu chống đã thông qua quyết định uỷ quyến cho Thi wong René Pléven ting cường tối đa các biện pháp trong chiến tranh xâm lược Đông Dương Đến ngày 6 - 12
1950, Pléven cử Đại tướng De Latte De Tassigny - Tư lệnh Lục quản khối NATO sang là
'Tổng chỉ huy quân đội viên chinh kiêm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương Quân sổ của Phu
trên chiến trường Đông Dương cuối năm 1950 là 117.000 quan, sang nim 1951 được tăng thêm 11.000 quân, rút từ các chiến trường Bắc Phi
Ngày 20 - 1 - 1953, Eisenhower nham chức Tổng thống thứ 34 cửa nước Mĩ Cùng với tần Ngoại trưởng Dulles, "chính quyền của Đảng Còng hoà đã tổ rõ ý đổ muốn ngân ngừa
không để mất Đông Dương bằng cách có một thái độ chống Cộng thắng thừng hơn”, Trong
diễn văn đọc ngày 2 - 9 - 1953, Dulles trên cơ sở cho ring Trung Quốc "hiện đã và hiện cồn đang huấn luyện, trang bị và tiếp tế cho lực lượng cộng sản Đông Dương” để cảnh bio, ran de Trung Quốc trong trường hợp nước này đem quản đội tham chiến ở Đông Dương
như đã từng xây ra 5 - 10- 1950 trước đó
đới Triu Tiên Vào ngày
Vậy là mặc cho nhân đàn tiến bộ trên thế giới lên án, Mĩ - Pháp càng câu kết chặt chế nhau hơn Mĩ đã thiết lập một hệ thống những liên minh quản sự nhiều nước hoặc tay đôi Liên mình Mĩ - Đài Loan (6 - 1950), Liên minh Mì - Philippines (8 ~ 1951) Liên minh Mi ~ Nhật (9 - 1951), Liên mình Mĩ - Úc ~ New Zealand (9 - 1951), Liên minh Mĩ - lần Quốc (8 - 1953), Năm 1953, tổng sổ quản viền chỉnh Âu - Phi ở Đông Dương là 146.000 tên, viên trợ Mĩ cho Pháp là 285 tỉ Phơ răng, chiếm 43.8% tổng số chiến phí của Pháp
“Thắng 4 - 1953, Bộ Tham mưu đồng mình được thành lập ở Pearl Habour gồm Mĩ, Anh, Pháp Úc va Niu Dilin, Sau nhiều cuộc thảo luận Bộ Tham mưu này đã kiến nghị Ì trong trường hốp Trung Quốc kéo quân vào Việt Nam thì sẽ có một phản ứng kép cửa phương 1 ho bing không quân và hải quân cho quán đội Pháp, đồng thời phong toà
các bờ biển ở Trung Quốc kèm theo ném bom ở lục địa
“Thế nhưng mọi cố gảng của thực dân Pháp lần can thiệp Mĩ đều không có kết quả Một lần nữa Paris và Washington buộc phải thay tướng cẩm quần ở Đông Dương Ngày 19 = 5 ~ 1953, Henri Navarre dén Sai Gon trên cương vị Tổng chỉ huy quản đội viễn chỉnh Pháp ở Đông Dưỡng
Sau khi nghiên cứu tình hình tại chỗ, Navarre 16 vé Pháp trình bày kế hoạch của trình
Trang 25
rằng: "Mọi rút lui đều không thể dược Nó là hồi chuông báo tử cho Khối Liên hiệp Pháp, la chúng ta trở nên không thể thigh khỏi Một giải pháp chính trị trong danh dự để ra khỏi chiến tranh chỉ có thể có dược bằng
cách giữ vững các vị trí của chúng ta và với mọi cố gắng có thể, ra sức cải thiện nó" Từ đó,
Navane đưa ra kế hoạch tác chiến cũng chỉ “nhỉ mne dich tạo ra một tình hình quản sy cho pháp dưa một giải pháp chính trị thích hợp giải qm tranh,
và làm cho, chỉ một thờ
gian ngắn, sự ra đi vĩnh viễn
Giải pháp chính trị mà Navatre để cập không phải là mới mẻ ở thời điểm bấy giờ Kể từ tháng 7 - 1951, cuộc đàm phán để chấm đứt chiến tranh ở Triều Tiên đã bắt đầu Tiệp
định Bàn Món Điểm kí ngày 27 - 7 - 1953 chăm dứt cuộc chiến tranh Triều Tiên bằng giải áp chính trị là một biểu hiện của xu thế hoà địu trong quan hệ quốc tế, mở ra triển Vọng giải quyết các cuộc xung đột quân sự bằng đàm phán thương lượng Chính quyển các nước Pháp Mĩ, Anh, Liên Xõ và Trung Quốc sau đồ đã bày tổ quan điểm của mình về việc gi quyết cuộc chiến tranh ở Đông Dương
"Tai Pháp trong cuộc họp bàn cửa Quốc hội vẻ văn để Đông Dương từ ngày 23 đến ngày 27 - 10 - 1953, nhiều nghị sĩ lên tiếng đồi phải thương lượng với Việt Minh để đi đến kết thúc chiến tranh, và ngày 12 - 11 - 1953, Thủ tướng Lanien tuyên bố sẽ chấp nhận một giải pháp ngoại giao chơ cuộc chiến tranh
~ Giải pháp hoà bình Genèse 1954 cho cuộc chiến tranh ở Đồng Dương
Để quốc Mĩ, sau ngày kí hiệp định đình chiến ở Triều Tiên, đã can thiệp stu hơn vào Dong Duong, ting cường viện trợ cho Pháp nhằm kéo dài, mỡ rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Ngày 23 - 11 - 1953, Phó Tổng thống Mĩ Nixon tuyên bố, trong bất cứ trường hợp nào cũng không thể đầm phán với Việt Minh
“Trong khí đó, Anh không muốn cuộc chiến tranh Đông Dương mở rộng và bị quốc tế
hoá Ngày I8 - 8 - 1953, đại diện của Anh tại Liên hợp quốc tuyên bổ, sự tiến bộ trong văn
để Triều Tiên sẽ dân đến việc đầm phần về vấn để Đông Dương Liên Xô chủ trương sớm di tới giái pháp hoà bình cho dịch ngàn chặn để quốc Mĩ mở rông cuộc chiến tranh nó,
hoãn trong quan hệ quốc tế Ngày 4 - 8 - 1953, trong Công hàm gửi các nước phương Tây, Liên Xô gợi ý v ï nghị 5 nước lớn Liên Xô, Anh, Mĩ, Pháp và Trung Quốc dể tim ra các biện pháp làm giảm sự cảng thẳng ở Viên Dong,
in dé Dong Duung với mục đẩy mạnh xu thể hoà
“Trung Quốc cũng có quan điểm tương tự, muốn ngàn chặn Mĩ mỡ rộng chiến tranh, đảm bảo hoà bình an ninh cho cá Trung Quốc và khu vực Viễn Đông Ngày 24 - 8 - 1953,
Thủ tướng Chu Ân Lai tuyến bổ, cuộc đình chiến ở Thiếu Tiên có thể làm mẫu mực cho
những cuộc xung đột khác
Trang 26“Theo để nghị của Liên Xô, từ ngày 25 - 1 ~ 1951, tại Berlin da dién ra Hoi nghị Ngoại trường Tứ cường Liên Xỏ Mĩ, Anh, Pháp dé ban bí h hình căng thẳng
pháp làm địu
trên thế giới Trong thong báo cuối cùng ngày 18 - 2 - 1934 cửa Hội nghị Bein có ghi việc triệu tập một hội nghị quốc tế Gendve tirngay 26 - 4 - 1954 để bàn giải pháp chính trị chờ vấn để Triểu Tiên và giải quyết vấn để chiến tranh Đồng Dương
Ngày 26 - 4 — 1954, Hội nghị Genève khai mạc, bất đầu bàn về vấn để Triểu Ties §- 5 — 1954, Hội nghị Geneve vé Dong Duong khai mạc, Tham dự Hội nghị có 9 đoàn đại biểu: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Viet Nam Dân chủ Cơng hồ, Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào Hồi nghị có hai đồng Chủ tịch là Liên Xô và Anh Thủ tưởng Phạm Văn Đồng là Trường đoàn đại biểu của Việt ram Dãn chủ Cộng hoà Cúc đoàn đại biểu Pathet Lio và Khmer Ixarae déu có mặt ở
Genève nhưng không dược mời tham dự Hội nghĩ
Trải qua 7 phiên họp toàn thể và 24 phiên họp hep rất cảng thẳng và phức tạp, đến
chiếu ngày 20 - 7 - 1954 các bên mới di tới những thoả thuận quan trong 2 giờ 4Š phút sáng ngày 21 - 7 - 1954, Tự Quang Bửu và Deledl ki Hiệp dịnh đình chỉ chiển sự ở Việt định dình chỉ chiến sự ở Lào: tiếp đó Deheil và Nhiếp Tiểu Long kí Hiệp định dinh chỉ chiến sự ở Campuchia và Hội nghị thông qua Tuyen bố cuối cầu
Hội nghị Genkve và kết quả của nó là các văn kiện được kí kết đã phản ánh xu thé chung của những nước lớn trong tình hình quốc tế lúc đó là muốn nhanh chóng chim dứt chiến tranh ở Đông Dương Đối với nhân dân ta, Hiệp định Geneve da gdp phần cùng với chiến thẳng Điện Biên Phủ chăm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực đân Pháp Và can thiệp Mĩ
Ngày 22 - 7 - 1954, Chủ tịch 116 Chi Minh trong "Li kéu go scr Het nghi Ger “G Hoi nghi Genéve, do sự đấu tranh của đoàn dại biCu ta và sự giúp đỡ của hai đoàn đại biểu Liên Xó và Trung Quốc, tà đã thú được thắng lợi lớn: Chín hủ Phấp đã thừa nhận độc lap chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước I thừa nhân quán đội Pháp
củng cổ hoà bình thực hiện thống nhất “Thể giới trong 10 nim sau Chiến
Đặt trắc do tham vọng thống trị của chủ nghĩa để quốc,
diễn chiến tranh lạnh trong quan hễ quốc tế và cả chiến tranh nóng rải rác ở các Kho Wu lở dấu năm 1945 và tốt từ bên ngoài Tổ chức ve thành cảng", đã chủ nay chúng ta phải ra sức đấu tranh để tút khỏi nước tú Tỉ h Jin thành độc lặp và dân chủ trong toàn quốc” fh thé’ gigi thứ bái vẫn đấy những biển động VÀ ï là hai cực này đã trong đồ có cuộc chiến tranh Việt - Pháp, Điểu chúng nói là móc m
Xết thúc nấm 1954 của lịch xử Việt Nam thời kì này đấu có tác đồng
n hợp quốc, thành năm 1945 với mục dích duy tì hoà bình, an ninh trên thẻ
giới, thúc đẩy mới quan hệ hữu nghĩ giữa các nước lại không có mộ! nghĩ quyết nào lên án
lành động xâm lược của thực dân Pháp ở Đồng Dương
Trang 27
2 Những chuyển biến của tỉnh hình thế giới tác động đến cuộc kháng chiến
của nhãn dân Việt Nam chống đế quốc Mĩ xâm lược (1954 - 1975)
~ Năm đời Tổng thống Ai tiểu hành cuộc chiếu tranh xám lược Viet Nam dưới hình hức chữ nghĩa thựe dân mới
cẩu của Mĩ thời chiến tranh lạnh là *cđiếp lược ngân chấn”, được hình thành dưới thời Tổng thống Truman, sau đồ được hoàn thiên và thực hiện qua các đời lồng thong Eisenhower, Kennedy, Johnson, Các Tổng thống này có lúc dita những học thuyết, chú nghĩa với tên gọi khác nhau nhưng đều nằm trong khuôn khỏ của "chiết lược ngăn chặn” với mục đích xuyên suốt là chống Cộng, chống các nước xã
hội chủ nghĩa và chống phong trào giải phóng đân tộc của các nước thuộc địa và phụ thu: Đưới thời Tổng thống Truman (1945 - 1952) va Eisenhower (1953 - 1960), Miva Lién, Xô từ liên mình chống phát xít trong Chiến tranh thể giới thứ bai chuyển thành đối thủ chiến lược của nhau Dựa vào ưu thế áp đảo vé vũ khí hạt nhân, Mĩ đề ra chiến lược quân
sự "trở đầu ổ gi” tiên phạm vĩ toàn cầu Ở châu Á, để ngàn chân chủ nghĩa cộng sản, Mĩ kí hiệp ước phòng thú song phương với Hàn Quốc (10 - 1953), với Pakistan (5 - 1954) Ngày 8 - 9 - 1954, 8 nước Mĩ, Anh, Pháp, Úe, New Zealand, Pakistan, Philippines va Thai Lan ki Hiệp ước phòng thủ Đóng Nam Á Khối SEAATO ra dời Ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã gạt dần Pháp rồi dựng lên chính quyền tay sai, thực hiện chú nghĩa thực dàn mới Mĩ từ ké can thiệp trở thành kẻ trực tiếp xâm lược với ảm mưưu xâm lược Việt Nam và dây lùi chủ nghĩa cong sản Tuy nhiều chiến lược quân sự "trả đữa ổ ại* đã tỏ ra không hiệu quả, không ngân chặn được cộng sản và phong trào giải phóng đân tộc tren thế giới (Mĩ thua ở Trung Quốc năm 1949, ở Việt Nam năm 1954 )
Qua thai Kennedy (1961 - 1963) và Johnson (1963 - 1968), Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược quản sự “phan ding link hoi", dùng vũ khí hạt n
ding vũ khí thông thường làm fưi kigin tiểu công các phong trào gỉ
thể giới Đối với Việt Nam, Kennedy cho thực hiện chiến lược "chiến tranh đặc biệt” từ nám 1961 và sau đồ Johnson tiếp tục bằng chiến lược "chiến tranh cục bộ” từ năm 1965 -
hai loại chiến tranh từ thấp đến cao thuộc chiến lược quân sự "phản ứng linh hoạt”, để rồi
rút cục cả hai đều bị phá sản bởi cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam “Trên thể giới, chiên lược quản sự "phán ứng linh hoạt" cũng không có hiệu lực gì hơn chiến lược quan sự "trả đũa ổ ạt", so sinh Mĩ - Xô về lực lượng hạt nhân chiến lược dã xăp xỉ cản bằng (năm 1962 Liên Xô có 75 tên lửa chiến lược xo với Mĩ là 43; đến năm 1969 Liên X6 có 1.210 so với Mĩ là 1.710), trong khi đó, phong trào của nhàn dân thể giới đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, phần đổi chiến tranh xâm lược ngày càng lên cao
Trang 28một nước khác ở châu Á đứng trước đe doạ bị cộng sản chiếm”, và Nixon tự giải thích rằng *Học thuyết Nixon không phải là một công thức để đưa Mĩ ra khỏi châu Á mà là một công thức đưa lại cơ sở vững chắc duy nhất để Mĩ ở lại và tiếp tục đóng vai trò có trách nhiệm
trong việc giúp các nước không cộng sản và trung lập cũng như các đồng mình châu Á của
chúng ta nhằm bảo vệ nẻn độc lập của họ”
Hoe thuyét Nixon với chiến lược quàn sự tương ứng "gZu de rực /ể" dựa trên ba nguyên tắc "tập thể (ham gid", "sức mạnh của MT”, va “sin sàng thương lượng” được vận dụng vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam dưới tên gọi là chiến lược "Việt Nam Hoá
chiến tran”
Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh” rút cục cũng bị phá sin về cơ bản vào dầu năm 1973 và bị phá sản hoàn toàn sau đồ hai năm bởi dại thắng mùa Xuân 1975 của nhân
dan Việt Nam
~ Hệ thống xã hội chủ nghĩa thể giới tiếp tục lớn manh, sát cánh cùng nhản đản Việt Nam chống Mĩ
“Trong hơn hai thập niên kể từ năm 1950, tuy có một sổ sai lắm và thiếu s6t, Lien XO vẫn đạt những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, trở thành cường quốc công nghiệp đứng + thứ hai (sau Mi), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp thể giới Trong những nim 1951 - 1975, tốc độ tăng trưởng bình quan hàng năm của Liên Xô về công nghiệp là 9,6% Sản lượng nông nghiệp những năm 60 của thể kỉ XX tang trung bình hàng năm 16%, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tỉnh nhân tạo của Trái Đất (1957) và đưa con người vào vũ trụ (1961) Liên Xô cũng là nước đứng đầu thể giới về trình độ học vấn của nhân dan với gắn 3/4 số dân có trình độ đại học và trung học Về đối ngoại, Liên Xô thực hiện chính sách duy trì hoà bình và an ninh trên toàn thế giới, đảm bảo những điều Kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đoàn kết và hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, đuy trì mối quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa trên cơ sở chung sống hoà bình Là nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh nhất, sau Chiến tránh thể giới thứ hai Liên
Xô trở thành chỗ đựa của hoà bình và phone trào cách mạng thế giới Đối với cách mạng
Việt Nam, từ những ngày đâu nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, Liên Xô đã hết lòng ủng hộ, chỉ viện lớn và có hiệu quả dễ nhân dàn Việt Nam có điều kiện đánh Mĩ thắng Mĩ
Các nước Đông Âu sau khi hoàn thành cách mang dan chủ nhàn dân trong những năm
1948 - 1949 đã bước vào giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Đến giữa những năm 30, các nước này căn bản hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa và sau đó tiến hành xây dưng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội Cho đến những năm 70, với sự hợp tác có hiệu quả giữa các thành viên trone Hội đồng tương trợ kinh tế, các nước xã hội chủ nghĩa Dong
Trang 29Trung Quốc trong 10 nam sau ngày thành lập dã tiến hành khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế, dạt những thành tựu to lớn, Nhưng trong 20 năm sau đồ (1959 - 1978), Trung
Quốc không ồn định vẻ kinh tế, chính trị và xã hội Tuy nhiên, đổi với cách mạng Việt
Nam, Trung Quốc vẫn giúp đỡ, chỉ viện có hiệu quả cho nhân dân Việt Nam đánh Mĩ, “Trong những năm 1955 - 1958, cách mạng miễn Nam gập nhiều khó khân và tổn thất Đến dấu năm 1959, dưới ánh sáng Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng, q\
Nam đã làm nên phong trào "Đồng khởi”, đánh thắng mọt hình thức thổng trị diển hình, của chủ nghĩa thực dân mới Mĩ Lúc đó quan điểm của Liên Xô và Trung Quốc khác với quan điểm của Đảng ta Dù vậy, cả hai nước vấn tiếp tục giúp đỡ chỉ viện cho cách mạng In dân miền nước tả,
“Tháng 11 - 1957, Hội nghị quốc tế của 64 Đảng Cong sin vi Cong ni Matxcova đã rà tuyên bổ hoà bình, củng cố đoàn kết trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa y phong trio cong sin quốc tế Đến tháng 11 - 1960, cũng tại Matxeova điễn rủ Hội nghị quốc tế của 81 Đăng Cộng sản và Công nhân Hội nghị nhất tí thông qua bin Tuyen bo Mới và Lài kêu gọi nhân dân toàn thể giới "Hội nghị đã xoá bỏ được nguy cơ chía rẽ nghiêm trọng đe doạ phe xã hội chú nghữu và phong trào cộng sản quốc tế, đã tăng cường được sư đoàn kết trong phe xã hội chủ nghĩa và giữa các dking cộng sản anh em”,
Đến khi Tổng thống Mĩ Kennedy tiến hành chiến lược "chiến tranh đặc biệt” ở mịt Nam từ năm 1961, Đảng tt đã mở rộng việc tránh thủ sự đồng tình, ủng hộ đang có thành từng bước xây dựng thành mn một lực lượng phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ
iu pluưng quối tế của nhân dân tà chống Mĩ
“Tại Hà Nội, từ ngày 25 đến ngày 29 - II - 1964, 169 đại biểu của 6‡ doàn dại diện cho 12 tổ chức quốc tế và 50 nước dã tham dự */đội nghị Quốc tở doàn kết với nhân dân Vier Nam chong đế quốc xảm lược, báo vệ hoà bình" Đó là một biểu hiện mạnh mẽ về sự
ủng hộ đoàn kết với Việt Nam và vẻ sự Hành thành một hậu pluưong quốc tế của nhân dân
Việt Nam chống Mĩ
“Từ khi Tổng thống Mĩ Johnson tiến hành chiễn lược "chiến tranh cục
viễn chính Mĩ và quản các nước đồng minh vào miền Nam và gây ra chỉ: miễn Bắc thì bạn bè quốc tế càng sôi nổi ủng hộ nhân dân ta, kịch liệt lên án lì
thang và mở rộng chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ Hậu phương quốc tế của chúng ta 8", dua quan tranh pÏ nh động leo cảng rộng lớn
“Trong quá trình 21 năm kháng chiến chong được từ hậu phương quốc tế sự piúp đỡ, chỉ viện h
'Từ năm 1955 đến năm 1975, viện trợ quan sự và kinh tế của hậu phương quốc tế cho Năm là 7.067 triệu Rúp riêng những năm 1965 - 1975 là 6.561 triệu Rúp Viện trợ lế quốc Mĩ, nhàn dân Việt Nam đã nhận
sức to lớn
Trang 30quân sự từ năm 1955 đến năm 1975 là 2.362.000 tấn, trong đỏ vận chuyển chỉ viện các
chiến trường từ năm 1959 den 1975 là 2.245.000 túi
Để quốc Mĩ trong khi tiến hành các chiến lược chiến tranh xâm lược miền Nam và
iến tranh phá hoại miễn Bắc nước ta đã nhận ra sự giúp đỡ to lớn đó của hậu phương
quốc tế Vì thể, chúng luôn tầm cách ngản chặn và dùng thủ đoạn nị giao gay chía rễ
các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là khi Liên Xô và Trung Quốc có sự bất hoà
“Từ dâu năm 1969, quan hệ Xô - Trung trở nén căng thủng, Vào mùa xuân năm này đã xây ra nhiều vụ xung đột vũ trang làm nhiều người cả hai phúa ở biến giới thương vong “Trong lúc đó, "Học thuyết Nixon” dược nhà cám quyền Mĩ ráo tiết thực hiện bằng các đợt sập sỡ giữa Tổng thống Mĩ với các nhà lãnh đạo Trung Quốc và Liên Xô Mĩ ra sức lợi đụng mâu thuẫn Xô - Trung, muốn thoả hiệp với Trung Quốc và hoà hoãn với Lien Xo, hồng tác động tiêu cực đến hậu phương quốc tế của nhàn dan ta,
Tháng 7 và thing 10 - 1971, Kissinger xang Bắc Kinh để chuẩn bị cho cuộc gập cấp cao Trung - Mi Ney 25 - 10 - 1971, khi Kissinger dang con ở Bắc Kinh thì Đại hội đồng Liên hợp quốc bỏ phiếu loại trừ Đài Loan và công nhận Trung Quốc là quốc gia thành viên của tổ chức quốc tế này Sau đó, cuộc gặp giữa lãnh dạo hai nước diễn ra vào ngày 21 - 2 ~ 1972, Mĩ và Trung Quốc ra bản “Thông cáo chúng Thượng Hải”, trong đó có ghi rõ: “Mĩ
khẳng định mục tiêu cuối cùng là rút hết các lực lượng và cơ sở quản sự: của Mĩra khỏi Đài
Loan Trong khi chờ đợi, uỷ theo tình hình trong khu vực này giảm đi, Mĩ sẽ dần dần giám lực lượng và cơ sở quản sự của Mĩ ở Đài Loạn”
Bà tháng sau, ngày 22 - 5 ~ 1972, Nixon sang Matxcova gặp các nhà lãnh đạo Liên Xo, O day Mĩ không được như ý, lregiơnhep trách Mĩ không chỉ về việc ném bom độc ác xuống miễn Bắc, ma côn về sự dính liu của Mĩ ở Việt Nam
"rên thự tế từ sau Hiệp định Pads,chỉ viện quốc tế về quân sự cho cuộc khíng chiến của nhân dan ta trong những năm 1973 - 1975 có giảm di So với năm 1972, viện trợ quân sự của cíc nước cho ta năm 1973 chỉ bằng 60%, nam 1974 bing 34% và năm 1975 bằng 11%
~ Các nước Á - Phi - Mi Latinh cùng với loài người tiến bộ ủng hộ nhân dm Việt
Nam chống để quốc Mĩ xâm lược
Sau thẳng lợi v dại của Liên XO và các lực lượng dàn chủ tiêu diệt ho
Đức - Ý - Nhật, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới vốn âm Í từ lâu đã bùng lên
mạnh mẽ, liên tục tiển công vào chủ nghĩa đế quốc 116 thdng thuộc dia cia chil neh quốc bị tan rã từng ming lớn, Hơn 2 tỉ người được giỏi phóng khỏi ách ấp bức của chủ
nghĩt thực dan và hơn 100 quốc gia giành dược độc lặp ti các châu lục, Cùng là những
dân tộc vốn bị thực đân xâm lược và thống trị, nhiều nước Á - Phi - Mĩ Latinh trong thận,
Trang 31Ngày 20 - 7 - 1959, theo sáng kiến của Hội đồng Đoàn kết nhân đàn A - Phi hop & Cairo (Ai Cap), “Ngay Vier Nam” lin dau tien được các tổ chức của trên 20 nước tiến hành: trong thể, biểu thị tình thần ủng hộ nhân đân Việt Nam đấu tranh dồi thống nhất Tổ quốc, Đến tháng 1 - 1960, Hội đồng Đoàn kết nhân din ba châu Á - Phi - Mĩ Latinh ra lồi kêu
soi tổ chức *Tiẩn lẻ Việt Nam” từ ngày 12 đến ngày 19 - 3 - 1960,
Một số hội nghị quốc tế được tiến hành, tỏ tỉnh đoàn kết với nhân dàn ta, như Ưội nghị quốc tế đoàn két với nhân dan Việt Nam chống đế quốc Mĩ xâm lược, bảo vệ hoà bình tỏ chức tại Hà Nội từ ngày 25 đến ngày 29 - I1 - 1964 với sự tham dự của 64 đoàn đại biểu của 52 nước và 12 tổ chức quốc tế; #lội nghi nhân dân Đông Dương họp tại Thủ đô Phnom Pệnh (Campuchia) từ ngày 1 - 3 đến ngày 3 - 3 - 1965, thông qua Nghị quyết chung lên án để quốc Mĩ tầng cường chiến tranh ở Đông Dương và nêu cao tỉnh thần đoàn kết của nhận dân ba nước, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải củng cố tình đoàn kết bến vững của nhân dân Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống kẻ thà chung là để quốc Mĩ
Bước sang giai đoạn 1965 - 1968, trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta,
nhiều cuộc hội nghị gốc íế tiếp tục được tổ chức để bày tỏ sự ủng hộ cuộc kháng chiến
của nhàn đân ta, đồng thời đồi Mĩ rút quan viễn chỉnh, chẩm dứt cuộc chiến xảm lược ở Việt Nam, Ngày 1 - 4 1965, J4 nước Không Liên ket hop 6 Belgrade (Nam Tu) ra tuyến bố kêu gọi thương lượng hoà bình về vấn để Viet Nam Tháng 6 - 1965, Uỷ ban Cơng đồn quốc tế đồn kết với lao dộng và nhân dân miền Nam Việt Nam đấu tranh chống Mĩ xâm Iược đã tổ chức Khoá họp tại Hà Nội với sự tham dự của đại biểu cơng đồn 31 nước Á -
Phí - Mĩ Latinh, châu Âu và châu Đại Dương, quyết định lấy ngày 20 - 12 làm "Ngày
Quốc tế đoàn kết với lao động va nhân đân miễn Nam Việt Nam” Ngày 3 - 1 ~ 1966, tai thủ đô La Habana (Cu Ba), khai mạc Hội nghị Đoàn kếi nhá dân A - Phí - Mĩ Latinh lán
thứ nhất Hội nghị khẳng định "việc bảo vệ sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam)
là nhiệm vụ trung tâm của chiến lược cách mạng các dân tộc Á - Phi - Mĩ Latinh" Tháng 7 ~ 1967, diễn ra Hội nghị quốc tế Stockholm (Thuy Điển) với sự tham dự của hàng trim nha khoa học có tên tuổi của hơn 300 tổ chức các nước đoàn kết với Việt Nam Ngày l3 - 11 - 1966, Toà án quốc tế Betrand Russel được thành lập tại London để xét xứ tội ác chiến tranh của Mi ở Việt Nam; sau đó, từ ngày 2 đến ngày 13 - 5 - 1967, Toà án này mở phiên chính thức đẩu tiên tại Stoekholm và phiên thứ hai tại Copenhagen (Đan Mạch) từ ngày 20
~ 1Í đến ngày 1 - 12 - 1967, kết luận gi giới
một số nước đồng loã đã phạm những tội ác man rợ ở Việt Nam
Trang 32nghiệp của nhân dan mdi nước; các bén cam kết hết lòng ủng hộ lẫn nhau theo yêu cầu của mỗi bên và trên cơ sở tôn trọng lấn nhau; các bên quyết tâm bảo vệ và phát triển tình hữu nghỉ anh em và quan hệ lắng giếng tốt giữa ba nước, trước mắt ủng hộ lân nhau chống kẻ thù chung và sau này hợp tác lâu đài trong việc xây dựng đất nước theo con đường riêng tình Ngày 1 - L - 1972, Đại hội Liên hiệp Cơng dồn thế giới họp ở Thi do Bucaret
(Rumani) ra tuyến bố hoàn toàn úng hộ lập trường của Việt Nam tại Hội nghị Paris
của
Những người đứng dâu Trung Quốc - Liên Xỏ thực hiện các cuộc thăm hữu nghị Việt Nam Từ ngày 5 đến ngày 8 - 3 - 1971, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai thăm Việt Nam Một năm sau đó, Thủ tướng Chu An Lai tham Ha Noi (4 - 3 - 1972), Đến ngày 8 - 6 - 1972, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch XO viết tối cao Liên Xô N-V Pôtgòtnưi thâm Việt Nam Đặc bit là chuyển di đến tỉnh Quảng Trị mới được giải phóng ella Chi tich Fidel Castro vào thắng 9/1973, Tất cả những cuộc thăm này đều thể hiện tấm lòng của bè bạn hết lòng ứng hộ nhân dân tá
3 Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp va để quốc Mĩ tác động đến tinh hình thế gi
31 Tác động của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đổi với tình hình thế giới + Phong trào của nhân dân Pháp và thể giới phản đối cuộc chiếu tranh xám lược của thực dân Pháp ở Đồng Dương
ich sử Việt Nam 1945 - 1954 là quá trình nhân din Việt Nam xây đựng củng cố Và bảo vệ chính quyền dân chủ nhàn dân, thực hiện bước đầu sự nghiệp xây dựng một đất nước độc lập, tự do, có chủ quyền, từng bude tien lên đánh thắng các ãm mưu, thủ đoạn xâm lược và can thiệp của các thể lực thực din và đế quốe, cuối cùng làm nén chiến thắng vang đội ở Điện Biên Phủ, đánh thắng hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cữ của Pháp
Trải qua 9 năm mà quá nửa thời gian này phải tự lực cánh sinh, chiến đấu trong vòng vây của kế thù, nhân dân Việt Nam bằng nội lực, bằng tất cả nh thần và lực lượng, tính mạng và của cải, đã tiến hành kháng chiến thành công, góp phần cho sự lớn mạnh của cách mạng thể giới và đây lùi trận địa của chủ nghĩa dế quốc Tác động và ảnh hưởng của cách
mạng Việt Nam đổi với tình hình khu vực Đông Nam A và tên thể giới trong những nàm:
1945 - 1934 không chỉ ở giai đoạn bấy giờ mà còn cả về xau, và tác dộng đồ thể hiện ở
nhiều lĩnh vực, từ chính trị - quản sự cho đến kinh tế - xã hội
Kể từ ngày 2/9/1945 - ngày nhân dân Việt Nam khai sinh chế độ dân chủ cơng hồ, cũng là ngày phát xít Nhật kí hiệp ước đầu hàng võ điều kiện phe Đỏng mình, đến lúc Pháp, nổ súng xâm lược trở lại ngày 23 - 9 ~ 1945, là chỉ có 21 ngày nhân dan Việt Nam và thế giới không nghe tiếng súng chiến tranh, nhưng trên thực tế đã điền ra một cước chiến tranh nồng cục bộ ở Việt Nam Trách nhiệm gây ra chiến tranh trước hết thuộc về thực dân Pháp,
Trang 33
kể dã ngoan cổ bám lấy chính sách thực đân Còn đối với nhân dàn Việt Nam, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là một cuộc kháng chiến chính nghĩa, vì độc lập, tự do cho Tổ quốc Cả nhân loại tiến bộ theo doi cuộc chiến đấu của nhân đàn Việt Nam từ sự kiện 23 - 9 - 1945
Ngày 25 - I0 - 1945 tai Paris, hon 25.000 người Việt Nam đang sống ở Pháp xuống đường biểu tình, tố cáo trước dư luận thể giới hành động xâm lược của thực dan Pháp
Nếu như Chính phủ Pháp cố tinh bưng bít các sự kiện xảy ra ở Đông Dương thì Chính phủ Hổ Chí Minh nhiều lần vạch trần trước dư luận thể giới cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa đo thực dán Pháp gây ra ở Đông Dương Chủ tịch Hồ Chí Minh 8 Lin gửi thư cho 'Tổng thống Pháp, Tổng thống Mĩ, nhiều lần kêu gọi chính giới các nước, bình lính và nhân, dân Pháp, tranh thủ sự đồng tình, úng hộ của dư luận quốc tế, tố cáo chính sách xâm lược của giới cẩm quyền hiểu chiến Pháp
ẩn thiết từ phía Việt Nam đã được đáp lại Trong thắng 1 - 1947, tại Ấn Độ, Mianmar, Malaysia va Indonesia đấy lên phong trào ủng hộ Việt Nam Nhiều toạt động chính trị ở các nước này vận động thành lập các đội quản tình nguyện, các đội y tế sang giúp nhân dân Việt Nam chiến đấu Ngay ở Pháp, ngày 19 - 3 - 1947, Ban Chấp hành Trung ương Đẳng Cộng sản Pháp ra nghỉ quyết lên án chiến tranh xâm lược, kẻu gọi các tổ chức đấu tranh đồi hồ bình ở Đơng Dương Tháng 4 - 1947, Việt Nam, chính thức đặt cơ quan đại điện Chính phú tại Bangkok (Thái Lan), giúp dư luận nước
ngoài hiểu và đồng tình ệt Nam
Năm 1947 kết thúc bằng một sự kiện đánh đấu bước trường thành của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến: chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 Chiến dich phan cong Viet Bắc thắng lợi thất bại chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của thực dàn Pháp Nó đà cây tâm lí lo sợ, hoàng mang đối với nhiều công tỉ tư bản Pháp Một số công tỉ của tư bản Pháp ở Đông Dương chuyển sang đầu tư ở các thuộc địa khác
Năm 1950, phong trio phản chiến ở Pháp lên cao Ngày 25 - 1 - 1950, Ding Cong sin Pháp tổ chức ngày Việt Nam, được nhân dân Paris hưởng ứng với trên 30.000 người tham gia mít tỉnh chống chiến tranh xâm lược Chính tướng Navarre cũng phải thừa nhận trone
hồi kí của mình như sau:
'Đối với phần lớn dư luận chung, chiến tranh Đông Dương đã là một cuộc chiển tranh
và đối với chính pl một cuộc “chiến tranh đáng xấu hồ, nhục nhã", Quản
Trang 34Ngày 27 - 9 - 1950, một chiến ham của Pháp ở Thái Bình Dương bị các chiến sĩ điệp báo Việt Nam dũng cảm và mưu trí đánh đắm Chiến công này khiển Chính phủ Pháp choáng váng và làm xôn xao dư luận ở Pháp
Sau đó không lâu, quan dan Việt Nam làm nên một chiến thắng vang dội trong chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950 Vòng vay của chủ nghĩa để quốc bị chọc thủng Lại thêm nhiều công tỉ tư bản Pháp rút vốn đầu tư ở Đông Dương, Địa ốc ngân hing Dong Duong
chuyển 95% vốn về Pháp và sang châu Phi Nhân dân các nước Angieri, Maroc, Tuynidi
đồng thời lên tiếng đồi rút quân lẽ đương ra khỏi Việt Nam
“Trên đà phát triển của phong trào kháng chiến và kiến quốc, cách mạng Việt Nam bước vào năm 1931 với ba sự kiện lớn, không những có tác đông tích cực diến xự nghiệp cách mạng ở trong nước rà còn ảnh hưởng thuận lợi ra bên ngoài
Từ ngày L1 đến 19 - 2 ~ 1931, tại Tuyên Quang diễn ra Đại hội II của Đẳng Báo cáo tại Đại hội Tổng Bí thư Trường Chỉnh nêu rõ: “Thể giới đã chía làm bai phe: phe hoà bình dan chủ và phe đế quốc gây chiến Nước Việt Nam Dan chủ Công hoà đứng về phe hoà Đình dân chủ chống để quốc gây chiến Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào hoà bình, dân chủ hội chủ nghĩa trên thể giới Cuộc kháng chiến của Việt Nam được nhân dân thế giới đồng tình và ủng hộ nhiệt liệt và dân tộc Việt Nam có nhiệm vụ rất lớn đối với thể giới: trong khi bảo vệ tự do độc lập của mình, dân tộc Việt Nam bảo vệ ho bình thể giới và phát triển chế độ dân chủ nhân dân ở Đông Nam A Thuận chiểu tiến bộ của trào lưu cách mạng trên thế giới và phát triển trong những điều kiện lịch st
thuận lợi, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam tuy còn gập nhiều khó khăn, gian khổ, những nhất định sẽ thẳng toi v
các Đáng riêng ở Lào và Campuchia để lãnh dạo cách
Đại hội chủ trương thành dân Cách
mạng mỗi nước Tháng 7 - 1951 và tháng 3 - 1955 lần lượt thành lập Đảng N mạng Campuchia và Đảng Nhân đân Cách mạng Lào
Sau đó, Đại hội Việt Minh - Liên Việt họp từ ngày 3 đến ngày 7 - 3 - 1951 đã quyết định thống nhất hai mặt trận thành Mặt trần Liên hiệp Quốc din Viet Nam, gọi ất là Mật trận Liên Việt Mat trận đoàn kết nhàn dân Việt Nam được củng cố và tảng cường thêm một bước,
“Tiếp theo là Hội nghị Liên mình nhân
ngày 11 - 3 - 1951 Đại dign cho nhàn dan ba muse: ds
Nam, đại biểu Mật trận Khmer Ioxarae, đại biểu Mat trận Lào Ixala đã thảo luận và nhất trí
làn ba nước Việt Nam - Lão - Campuchia họp
ật trần Liên Viết của Việt
Xác định:
“1, Ba dan te Vigt Nam, Lão, Campuchia đều có kế thù chung
Trang 35mạng Đông Dương là đánh đuổi bọn xâm lược Pháp và can thiệp Mĩ, làm cho ba nước Việt
Nam, Lào, Campuchia hoàn toàn độc lập xây dựng ba quốc gia mới, làm cho nhân din ba
nước được tự do, sung sướng và tiến bộ
2 Thành lap khoi Lién mink nhiền dân Việt Nam - Lào - Campuchia dựa trên nguyên
tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ và tôn trọng chủ quyển của nhau; định một chương
trình hành động chung của khối liên mình ba nước
3 Thành lập Uỷ ban Liên mình nhàn dàn Việt Nam - Lào - Campuchia gồm Phạm ‘Van Déng, Xuphanuvong, Son Ngọc Minh,
4 Công bố một bản Tuyên ngôn nói rõ vẻ ý nghĩa và mục dích thành lập khối Lien
minh nhàn dân ba nước Đông Dương và gây một phong trào ủng hộ khối liên minh đó
trong nhân đân ba nước”,
“Trong lúc thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ra sức chia rẽ ba nước lắng giểng Việt Nam - Lio - Campuchia, việc cúng cố và tăng cường khối đoàn kết chiến đấu của nhàn đàn và cách mạng ba nước là một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược Nó dã đánh một đòn nặng vào
âm mưu "chia để trị” của thực dân Pháp và đặt cơ sở cho sự liên minh lâu dài giữa ba dân
tộc trong những giai đoạn Về sau
"Trong năm 1951, để mở rộng hơn nữa mặt trận nhàn dân tiến bộ thế giới đoàn kết và ủng hộ nhân dàn Việt Nam kháng chiến chống Pháp, một phái đoàn đại biểu Việt Nam thâm Trung Quốc và Triều Tiên từ ngày 23 - 7 đến 22 - 9,
Cuối năm 1951 đầu năm 19352, Việt Nam tiếp tục giành thắng lợi trên mật trận quan sư tại chiến dịch Hoà Bình, Một sĩ quan tình báo Mĩ là Archimedes L.A Pati nói chiến thắng này của Việt Nam đã khiến "tình trạng suy sụp của quản đội Pháp đã trở thành mối
lo ngại chủ yếu cho Chính phủ Pháp cũng như cho các người đặt chính sách Mĩ Thất bại
của Pháp vào đầu năm 1952 đã làm đảo lộn các nhà quyết định chính sách của chúng ta
(Mi); họ sợ sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản đến mức cam kết đưa quân đội tham
gia vào cuộc chiến tranh thực dân của Pháp”,
Trang 36Kế từ giữa tháng 3 - 1954, Điện Biên Phủ ở Việt Nam được cả thế giới chăm chú theo đối Dự luận thể giới quan tâm đến Điện Biên Phú vì nhiều lẽ: Về phía thực đàn Pháp, Điện
Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm quản sự mạnh, là trung tàm của kế hoạch Navarre - mot
nỗ lực cao nhất của Pháp va Mi trong chiến tranh Đông Dương là cơ hội tốt nhất để Pháp ra khỏi chiến tranh trong danh dự: Về phía Mĩ, họ còn tính đến một sự can thiệp của không quản; Về phía nhân dân tiến bộ thể giới, vẫn đóng tỉnh và ủng hộ nhân dàn Việt Nam hàng ngày chiến đấu chống xâm lược: Riêng đối với nhân dan hai nước Lào và Campuchia từng sát cánh với nhàn đản Việt Nam chiến đấu chống kế thù chung, mấy tháng trước đó đã nức lòng với các thắng lợi của chiến dich Trung Lào, Hạ Lào Đông Miền và Thượng Lào, nay đang đón chờ tin thing trận của Việt Nam tại Điện Biên Phủ
“Trong cuộc đọ sức cuối cùng này, phần thing đã thuộc về nhân dàn Việt Nam và nhân loại tiến bộ trên thể giới Với Điện Biên Phủ oanh liệt, cuộc kháng chiến thần thánh kéo đài chín năm của nhân đân Việt Nam đã kết thúc thẳng lợi vẻ vang Với thất bại của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ tại Điện Biến Phú, ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cñ đã bị đập tan Với các dân tộc thuộc địa, Điện Biên Phủ đã lay động mạnh mẽ và lầm bùng nổ phong trào đấu tranh tự giải phóng của các thuộc địa Pháp
~ Nước Pháp gánh chậu những hậu quả nặng nể của chiến tranh
Nước Pháp ra khỏi Chiến tranh thể giới thứ hai với những thiệt hại nặng nể về kinh tế: Sản xuất công nghiệp giảm 3 Kin, nông nghiệp giảm 2 lần Trong những nam 1945 - 1950, kinh tế Pháp phát triển chậm gấp nhiều khó khan do hậu quả của chiến tranh thế giới Tháng 5 - 1947, để nhận dược viện ợ của Mĩ theo kế hoạch Marshall, 'Từ đó Chính phủ Pháp thu hep ‘Thi tướng cách tiến bộ, tăng thuế, giảm
Ramadier đã gạt những người cong sin ra khỏi chính phủ dân các quyền tự do dân chủ của nhân dan, xoá bỏ những cải trợ cấp và phúc lợi xã hội
“Trong thời gian tiến hành cuộc chiến trình xâm lược Đông Dương 1945 - 1954, nước “Cộng hoà Pháp có tới 20 đời Thủ tướng bị đổ, 7 lần thay đổi cao uỷ, 8 lần thay đổi tướng chỉ huy quân viễn chỉnh Pháp & Bong Dương Chính phủ Pháp đổ 3 lần trong năm 1946 và
4 lấn trong năm 1949, có người làm Thủ tướng chỉ có 7 ngày (R Mayer) hoặc 12 ngày
(J Moch), Chính Navare cũng đã than phiến Khi mới nhậm chức rằng: “Chua bao Bid những nhà cấm quyền của chúng ta có được thời gian làm wige Tién tue Đổi địch với Hồ
Chi Minh - lãnh tụ chính trị duy nhất - và Tướng Giáp - Tổng Tư lệnh duy nhất từ dấu
chiến tranh đến nay, 19 chính phủ kế tiếp của chúng ta đã đưa ra 5 cao uj (Ong De Jean là người thứ 6) và 6 tổng chỉ huy (mà tôi là người thứ 7
'Vẻ mặt chiến phí, nước Pháp đã đổ vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương trons 9 nim 2.9387 tỉ Phơ răng, tương dương 6.62 tỉ Đöla theo thời giá bấy giờ Trone tổng xổ chỉ phí chiến tranh đó, phần của Mĩ đã là I.134 tỉ Phơ răng, tương dương 2.6 tỉ Đồla, Năm
Trang 37
1954 tuy chưa trọn nhưng là năm cuộc chiến tranh xâm lược ngốn nhiều tiền nhất với 51 ti Pho rang, trong d6 của Mĩ là 555 tỉ Phơ răng, chiếm 73,0%
Ngay cả trong khi Hội nghị Gentve đang điễn ra, nước Pháp vẫn tiếp tục nhấn sâu vào khủng hoảng Quốc hội Pháp khi thảo luận vấn để Đông Dương và bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ Lanien bị thiểu số Ngày 14 - 6 - 1954, Tổng thống Pháp Coti cử Nghị xị Mendes Pho ringe thuge phe chữ hoà trong chính giới Pháp lập nội các mới Vị Thủ tướng này trong lễ nhậm chức đã tuyên bổ sẽ từ chức nếu trong vòng một thắng không đạt được
việc heừng bắn ở Đông Dương _
+ Mét số nước thuộc địa và phụ thuộc được thắng lợi của nhản dân Việt Nam cổ vũ,
đã đẩy mạnh đấu tranh giảnh độc lập
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai cho đến giữa những năm 50 của thé ki XX, mot con bão tấp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ khắp các chau lục do tác động lắn nhau của phong rào đấu tranh giữa các nước
O chiu A, céc nude kin lượt giành được độc lặp trong khoảng thời gian này là Cộng
hoà Indonesia (L7 - 8 - 1945), Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2 - 9 - 1945), Lào (12 - 10.- 1945), Philippines (7 ~ 1946), Mianmar (4 - 1 - 1948), Cộng hoà Ấn Độ (26 - | - 1950)
G chau Phí, phong trào giải phông dân tộc bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi với thắng lợi mở
đầu là cuộc chính biến của quân đội Ai Cập ngày 3 - 7 - 1952, lật đổ nền thống trị thực
dân Anh, nước Cộng hoà Ai Cặp ra đời Cùng năm đó, nhân đân L.ybyu giành được độc lập O Mi Latinh, Chính phử Dân tộc Dân chủ tiến bộ được thành lặp ở Guatemala năm 1951
~ Hệ thống xã hội chủ nghĩa thể giới được mở rộng và củng cố
thắng lợi của Việt Nam, he hột thành viên Tis vòng 9 nim s
ä hội Tại khu vực Đông Nam A
ủ nghĩa trong hệ thống xã te chủ nghĩa thể gửi lên đã thành lập nước Cơng hồ Dân
Nam di tea chủ nghĩa
mặt chiến lược đã có một nước xã hội
Ngoài ra, vào tháng,9 - 1948 ở miền Bác Tì
chủ Nhân din Triểu Tiên Sau cuộc chiến Iranh trong những năm 1950 - !953, dưới sự lãnh nhân dân Bắc Triểu Tien tiễn hành công cuộc xây ing them trận địa của hệ thổng xã hội chủ nghĩa thể gi dao ci dựng chỉ
32 Tác động của cuộc kháng chiến chống để quốc Mĩ dõi với tỉnh hình thể giới i the gidi phản đái cuốc chiều tranh xảm lược của
~ Phong trảo của nhan đân Mĩ để quốc Mĩ ở Viet Nam
Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam do c Mĩ
thực dân kiểu mới - đấu mặt (rá lành, tỉnh vì và xảo quyệt tl hành cho dù bằng hình thức vẫn bị nhân loại tiến bộ lên
Trang 38
án Phong trào của nhân dân Mĩ và thể giới phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ
ngày cing dàng cao, nhất là khi Mĩ đưa quân viễn chỉnh vào miền Nam Việt Nam và liên
tục bị thua đau bởi cuộc chiến tranh nhân đàn Việt Nam
“Tháng 10 - 196:
Mĩ phát động đợt thứ nhất đấu tranh đồi chăm dứt chiến tranh Việt Nam, lõi cuốn hàng
chục người Mĩ tại hàng trâm thành phố trên nước Mĩ tham gia, và chiểu ngày 2 - II
1965, một chiến sĩ hoà bình Mĩ là Norman R Montison đã tự thiêu trước Lầu Năm góc dé lên án giới cầm quyền Mĩ Tiếp đến vào tháng 4 và tháng 10 - 1966, bùng lên hai dợt đấu tranh mùa Xuân và mùa Thu ở Mĩ chống chiến tranh, thu hút gẩn 4 triệu lượt người Mĩ
dứt cuộc chiến tranh và trông đợi Tổng 'Uỷ bản phối hợp toàn quốc” của các tổ chức chống chiến tranh ở
tham gia, "Tất cả (người MÐ đều mong muốn chất
thống chấm dứt nó" - chính Bỏ trưởng Bộ Quốc phòng Me Namara đã thừa nhận như vậy
Ngày 22 - 7 - 1966, trong một cuộc biểu tình lớn được tổ chức ti Thiên An Môn, Chủ
tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Lưu Thiếu Kì dã đọc bản Tuyên bổ nhấn mạnh: *Chính phủ Trung Quốc nhắc lại rằng, để quốc Mĩ xâm lược Việt Nam tức là xâm lược “Trung Quốc 700 triệu nhân dân Trung Quốc là hậu plang vững chắc của nhân dân Việt Nam Đấi dai rộng lớn của Trung Quốc là hậu phương đáng tín cậy của nhân dan Vier
Nam Sau đó, ngày 1T - 8 - 1966, tại Liên Xô, 6.000 đại biểu nhân dân Thi do Matxcova họp mít tỉnh, thông qua sé khẳng định Chính phủ Liên Xô tiếp tục giúp đỡ và ting
hộ nhân đân Việt Nam anh em đẩy lồi sự xâm lược của để quốc Mĩ
-n trong giai đoạn 1969 - 1973, "Ở miền Nam,
các cuộc biểu tình dõi nhà cầm quyền Mĩ am về vứt và đốt
Phong trào phản chiến tiếp tục bùng lẻ bình lính Mĩ mặc quân phục đã đi đầu ton:
cham dứt chiến tranh, đồi về nước Trong lúc cựu binh lính Mĩ từ Việt ì
huãn chương, huy chương trước Nhà Trắng thì ở Việt Nam, bình lính Mĩ đã đeo băng tang trong ngày 15 - I0 = 1969 Dac biệt ở nước Mĩ, từ giữa tháng 10 - 1969 đã bùng nổ "cuộc à có cơ sở rộng rãi chưa từng thấy trên
tiến công mùa Thu” diễn ra với quy mô rộng lớn vi
1.200 thành phố, thị xã thị trấn của 50 bang ở nước Mĩ, Cuộc đấu tranh còn vượI qưa tiền giới Mĩ, lan tới 40 nước trên thể giới, lan tối bính lính, sĩ quan Mĩ ở Việt Nam Trên 100 thượng, hạ nghị xĩ trên 30 vạn viên chức và nhà trí thức đã hưởng ứng và hành dong thống nhất trong ngày đấu tranh chống chính quyền Nixon kéo đầi chiến ranh xâm lược Việt Nam”, “Tháng 4 - 1970, khi quả tham g viễn chính Mĩ tần sang Campuchia, nhàn dan Mi sôi nổi
đợt đấu tranh mùa Xuân trong đồ có môi số trường đại học Mùa Xuân năm sau, nhân dân Mĩ tiếp tục đấy lên lần sóng phản chiến Chi
~ nguy đánh xang Hạ Lá
tính riêng hai cuộc biểu tình ngày 24 - 4 và 2 ~ 5 - 1971 dã lôi cuốn hàng tiệu người tham
gia nhất là sinh viên, học sinh trên nhiều bang của nước MT
Trang 39
“Tính chung trong 2L nàm Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, đã có trên I0 Uy ban Quốc tế đoàn kết với Việt Nam, của các tố chức dân chủ, đoàn thể, tôn Biáo
ì tổ chức xã hội trên thể giới: có trên 200 tổ chức, uỷ ban phong trào doàn kết, ủng hộ
Việt Nam ở hầu hết các nước trên thế giới: trên S0 nước có phong trào quyên góp ủng hộ Việt Nam, 16 nước có phong tảo hiển máu ủng hộ Việt Nam; hàng trăm nước đã tổ chức ‘mit tinh, biểu tình ủng hộ Việt Nam và phản dối cuộc chiến tranh xâm lược của để quốc: Mĩ: 5 nước có công nhàn đấu tranh không chở vũ khí,phương tiện chiến tranh của Mĩ sang, Việt Nam; trên 160 triệu người thuộc nhiều nước ghi tên tình nguyện sang giúp Việt Nam nh Mi: có 48 người ở ‡ nước tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược của Mĩ, trong đổ có l6 công dân Mĩ: có 83 cơ quan đại điện Mĩ ở các nước bị đập phá và nhân dân ở 73 nước đã xế cờ Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa đo Mĩ tiến hành (theo
Sức mạnh Viet Nam),
~ Nước Mĩ gánh chiu những hậu quả uăng nể của chiếu tranh làm đời tổng thống Mĩ từ Eixenhower cho đến Ford dã ngoan cổ thực
chia cit Việt Nam, ngân chin chi nghia cộng sản và phong trào giải phóng dân tộc bằng con đường chiến tranh xảm lược bất chấp sự phản đổi quyết liệt của nhân loại tiến bộ, trong đồ có đông đảo nhân dân Mĩ Điều tất yếu xảy ra là nước Mĩ, nhân đân Mĩ chứ không phải ai khác phải gánh chịu nhimg hau quả nặng nể, từ vật chất đến tỉnh thần, từ đối n doi ngoại Hậu qui tai hai do cuộc chiến ở Việt Nam mang lại không chỉ trong những nàm Mĩ trự tiếp tiển hành chiến tranh mà còn cho đến nay, khi đã mấy chục năm trôi quả kể từ tháng 4 - 1975 hoảng loạn và tháo chạy của Mĩ và nguy Sài Gòn
Giáo su Sứ học người Mĩ George C Herring trong công tình Cưộc chiết tranh dai teày nhất ca nước Mĩ viết: “Sai Gòn thất thủ đã gay tác động sâu sắc Một xổ người Mĩ biy 16 hi vọng nước này có thể gạt bỏ một thời kì dau khổ ra khỏi quá khứ và tiếp tục công, việc của tương lai Người Mĩ nhìn chung nhất trí rằng, chiển tranh là một tấn thảm vô nghĩa và một "thời kì đen tối” trong lịch sử đần tộc ho "
nam 1973 cũng thừa al chiến tranh Việt Nam là một thời kì tụt lài và tự cô lầp của ở trong nước và khuyến khích những nguy cơ mới ở nước ngoài”
“Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, nước Mĩ đã chỉ phí 720 tỉ Đôla (số liệu của Viện Quốc tế nghiên cứu chiến lược London) huy động hơn 6.5 triệu lượt lính Mĩ tham chiến (năm 1969 có sổ quân cao nhất là 543.400 người), số quân Mĩ bị chết, bị thương và
t (phía Mĩ dưa nụ là 360.000 người, trong đó bị chết trên 58.000 người
Trang 40
'Theo các nguồn tài liệu kháe, do chiến tranh xâm lược Việt Nam mà nước Mĩ còn phải đương đầu với tình trạng lạm phát và thất nghiệp Tháng 9 - 1960, 3.232.000 người bị thất nghiệp, chiếm tỉ lệ so với nhàn lực là 4% Đến tháng 12 - 1974, các con số trên là 7,500,000 va 7.1% Tháng 12 - 1975 lên tới cao điểm với 12 triệu người thất nghiệp, chiểm 8.5% Trong những năm 1973 - 1974, nước Mĩ đưa thêm T0 tỉ Đôla giấy bạc vào lưu hành, lạm phát hàng năm lên tới 12.2% Cũng do chiến tranh xâm lược Việt Nam mà trong những năm 1971 - 1974 sản lượng công nghiệp của Mĩ chỉ ting 17%, trong khi Liên Xô tang 33%
Người Mĩ có thể hàn gắn nhanh chóng những thiệt hại của nến kinh tế nhưng rất khó cổ thể bù đấp những mất mát vẻ con người, về những chấn thương tỉnh thắn và tâm lí do “Hoi chứng Việt Nam)” gây ra Những cuộc hội thảo về chiến tranh Việt Nam đã và dang được tiếp tục diễn ra ở Mĩ Những bài học của cuộc chiến Việt Nam - cuộc chiến mà theo Mc Namara, nguyên Bộ trường Bộ Quốc phòng Mĩ - "đã tàn phá nước Mĩ ghể gớm” vẫn còn được chính giới Mĩ nghiềm túc rút ra khi giải quyết những vấn để hoà bình hay chien tranh trong quan hệ quốc tế
~ Một số nước thuộc địa và phụ thuộc được thắng lợi của nhân đản Việt Nam cổ vũ,
đã đẩy mạnh đấu tranh giảnh độc lấp
Từ giữa những năm 50 cia thé ki XX, tiếp nối cơn bão tấp cách mạng giải phóng dàn tộc đã bùng nổ ở khắp các châu lục thời kì trước, một lần sóng cách mạng đã được dãy lên tại các nước thuộc dịa theo phần ứng dày chuyển bởi sự tác động lần nhau của phong trào đấu tranh giữa các nước
G chau A, ngoài Việt Nam, các nước lần lượt giành được độc lập trong khoảng thời gian này là Campuchia (17-4-1975 ~ ngày giải phóng Thủ đô Phuôm Penk), nue Cong hoa Dàn chủ Nhân dân Lào (2-12-1975 - ngày thành lập nước), Malaysis (31-8-1975 - ngày tuyên bố độc lập)
Ở châu Phi, trong những năm 1956 - 1938, hầu hết các nước Bắc Phi và Tây Phi giành được độc lập: Tunia, Morocco va Sudan (1956), Ghana (1957), Guinea (1958) Đặc biệt năm 1960 được lịch sử ghỉ nhận là "Năm chau Phí” với 17 nước ở Tây Phi, Dong Phí và Trung Phi giành được độc lập Trên đà phát triển đó, một số nước khác lần lượt được giải phóng khỏi ách thống tị của để quốc như Algcria (1962), Ethiopia (1974), Mozambique va Angola (1975)
6 Mi Latinh, cách mạng Cụ Ba thành công (1 - 1- 1959) va cách mạng dân tộc dân chủ Niearagua thắng lợi (1979) là hai sự kiện lớn của phẩn châu lục này, có ảnh hưởng sâu rộng trong khu vực cũng như trên thể gi